Nhuộm với thuốc nhuộm tự nhiên

Chia sẻ bởi Hà Minh Cường | Ngày 09/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: nhuộm với thuốc nhuộm tự nhiên thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SAU NHUỘM ĐẾN CƯỜNG ĐỘ MÀU VÀ ĐỘ BỀN CỦA VẢI COTTON NHUỘM BẰNG DỊCH CHIẾT QUẢ MĂNG CỤT
Giảng viên hướng dẫn: ThS. PHẠM THỊ HỒNG PHƯỢNG
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
MSSV : 08087801
Lớp : DHHC4
Khoá : 2008-2012
MĂNG CỤT
Măng cụt (Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa(Clusiaceae), là loại cây nhiệt đới cho quả ăn được, rất quen thuộc tại Đông Nam Á.
COTTON
TÍNH CHẤT CƠ LÝ
Độ dài của xơ: 22-54mm
Bề dày: 18-22mm
Độ bền đứt: 22-24 cN/tex
Khối lượng riêng: d= 1.52 g/cm3
Hàm ẩm ở ĐKTC: W = 8-8.5%
THÀNH PHẦN
Cellulose 94%
Sáp bông 0.6%
Axit hữu cơ 0.8%
Đường các loại 0.3 %
Pectin 0.9 %
Hợp chất chứa nito 1.3%
Tro sau khi đốt 1.2%
Những hợp chất chưa biết 0,9%
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với axit
Tác dụng với kiềm
Tác dụng với oxy hóa
Tác dụng với muối và chất khử
CÔNG NGHỆ NHUỘM
Khái niệm : Nhuộm là quá trình gia công nhằm tạo màu cho xơ, sợi hay vải, sao cho màu đó đều, sâu và bền . Người ta dùng thuốc nhuộm để tạo màu trong công nghệ nhuộm.
Cơ chế của quá trình nhuộm được chia làm 3 giai đoạn
Về mặt động học của quá trình nhuộm ta có thể chia làm 5 giai đoạn
Các phương pháp nhuộm
Phương pháp nhuộm ngâm hay nhuộm tận trích.
Phương pháp nhuộm ngấm, ép.
CHẤT CẨN MÀU
CuSO4
Al2(SO4)3
ZnSO4
Ca(OH)2
K2Cr2O7
Fe2(SO4)3
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
CHIẾT DỊCH
NẤU TẨY VẢI
Đơn công nghệ nấu tẩy
Sơ đồ quy trình nấu tẩy
GIẢN ĐỒ NHUỘM
SỬ DỤNG CHẤT CẨN MÀU
Sử dụng chất cẩn CuSO4.5H2O, Al2(SO4)3
Sử dụng chất cẩn K2Cr2O7 , Ca(OH)2
Sử dụng chất cẩn ZnSO4 , FeSO4.7H2O
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ BỀN GIẶT CÁC CHẤT CẨN CÓ CƯỜNG ĐỘ MÀU CAO SAU CẨN
KHẢO SÁT THỜI GIAN CẨN CHẤT CẨN LÊN VẢI
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LÀM KHÔ VẢI SAU CẨN MÀU
Phương pháp sấy
Ánh sáng mặt trời
Đèn soi mẫu
Kết hợp mặt trời- đèn
Kết hợp mặt đèn- mặt trời
1
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ BỀN
Kiểm tra độ bền giặt
Kiểm tra độ clo
Kiểm tra mồ hôi
Kiểm tra độ nước biển
Kiểm tra độ bền ma sát
KẾT QUẢ ĐO IR
Phổ IR của vải cotton nhuộm bằng dịch chiết từ vỏ măng cụt chiết bằng cồn sau xử lý
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Nhận xét
Sử dụng các ion kim loại làm cho màu vải cotton sau nhuộm bằng dịch chiết vỏ măng cụt bền màu.
Trong các chất cẩn thì tốt nhất là CuSO­4.7H 2O 0.05M.
Thời gian thích hợp nhất khi cẩn CuSO­4. 7H 2O 0.05M là 45 phút .
Tiến hành khảo sát với các phương pháp làm khô thì ánh sáng mặt trời là tốt nhất với thời gian phơi là 10h.
Kiến nghị
Nếu có thời gian thì em sẽ nghiên cứu thêm tác dụng của chất cẩn trên các loại vải khác như PES, tơ tằm, PA,…
Hồ để sản phẩm đẹp hơn, mềm mại hơn,…
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE
ĐỘ BỀN GIẶT
Chuẩn bị mẫu kiểm tra, tiến hành giặt mẫu trong dung dịch : xà phòng 4-5g, Na2SO4 2-3g.
Mẫu giặt tiến hành theo quy định
Giặt ấm ở nhiệt độ 35-40 0C trong vòng 30 phút.
Sau khi giặt lấy mẫu giủ sạch và vắt, lấy chỉ khâu ba mép và để lại một mép ngang, sấy khô ngoài không khí hoặc sấy ở nhiệt độ không lớn hơn 600C.
Tiến hành so sánh với tiêu chuẩn ISO 105( C01-C06).

ĐỘ BỀN MỒ HÔI
Dung dịch 1 gồm 5g/l NaCl, 6ml/l NH4OH 25%, giữ ở nhiệt độ 370C trong 30 phút, sau đó lấy mẫu ra vắt nhẹ, rồi đổ dung dịch vào cốc, nhúng mẫu vào sau đó vắt nhe, lặp lại nhiều lần( khoảng 10 lần).
Sau đó cho dung dịch 2 là 7ml/l CH3COOH vào để yên ở nhiệt độ phòng trong 30 phút. Đem phơi khô rồi đem so sánh màu.
ĐỘ BỀN CLO
Mẫu thử là mẫu đơn giản được thấm ướt bằng nước cất, vắt nhẹ cho vào dung dịch natri hypochorite với nồng độ 1-2g/l chlorite hoạt động. Giữ nguyên mẫu ở nhiệt độ môi trường trong một giờ.
Sau đó lấy mẫu ra giặt bằng nước cất rồi xử lý bằng dung dịch Na2SO3 3-5g/l ở nhiệt độ thường trong 10 phút.Cuối cùng giặt mẫu rồi phơi khô rồi đánh giá sự phai màu của mẫu theo bảng chuẩn ghi.
ĐỘ BỀN NƯỚC BIỂN
Nhúng vải vào dung dịch 80g/l, để mẫu ướt không vắt để vào giữa hai tấm kính có kích thước bằng hoặc lớn hơn mẫu.
Dùng lực 4.5 kG ép mẫu ở 37OC trong 4h sau đó tháo chỉ phơi khô, đánh giá độ dây màu.
ĐỘ BỀN MA SÁT
Nguyên tắc chung cho vải chuyển động cọ xát với vải trắng dưới tác dụng của lực kG. Mẫu thường có kích thước (18x 8)cm trải trên mặt cọ xát. Vải trắng tẩy kèm là vải đã tẩy trắng không có hồ với kích thước (5x 5) cm. Khi cọ sát cần phải tiến hành theo cả chiều dài sợi dọc và sợi ngang, mỗi chiều tiến hành cọ sát 10 lần trong vòng 10 giây.
Bảng: Phân cấp độ đều màu
1
2
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM KHÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Minh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)