Nhuom toc
Chia sẻ bởi Phan Thi Xu |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: nhuom toc thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
ỨNG DỤNG PHẨM MÀU TRONG
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG
NHÓM 6:
PHẠM XUÂN TRINH
TRẦN VĂN TRỌNG
ALĂNG TUYẾT
ĐỖ THỊ CẨM UYÊN
PHAN QUỐC VINH
PHAN THỊ XUÂN
ĐOÀN THỊ KIM YÊN
Phẩm màu được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống và công nghiệp
6.1. Các loại phẩm màu sử dụng trong công nghiệp
dệt và in hoa:
6.1.1. Phẩm màu trực tiếp
6.1.2. Phẩm màu axit
6.1.3. Phẩm màu hoạt tính
6.1.4. Phẩm màu bazơ - cation
6.1.5. Phẩm màu hoàn nguyên
6.1.6. Phẩm màu phân tán
6.1.7. Phẩm màu azo không tan
6.1.8. Thuốc nhuộm pigment
6.1.1. Phẩm màu trực tiếp:
ĐẶC
ĐIỂM
Hoà tan trong nước
Có khả năng bắt màu vào một số vật liệu
Hầu hết phẩm màu thuộc về nhóm azo,
số ít là dẫn xuất của dioazin và ftaloxianin
- Công thức chung của phẩm màu:
ArSO3Na
Khi hòa vào nước phẩm màu được phân ly như sau:
Ar-SO3Na Ar-SO3- + Na+
- Cơ chế bắt màu:
Nhờ lực hấp phụ trong môi trường trung tính hoặc kiềm
Các yếu tố quyết định
khả năng tự bắt màu
Phân tử phẩm
màu phải chứa
một hệ thống
mối liên kết
nối đôi cách
không dưới 8
kể từ đầu
nhóm trợ màu
này đến nhóm
trợ màu kia
Phân tử phẩm
màu
phải thẳng
nhằm
dễ tiếp cận
với chất liệu
Phân tử phẩm
màu phải có
cấu tạo thẳng,
các nhân thơm
hoặc
nhóm chức
của phẩm màu
phải nằm trên
cùng
một mặt phẳng
Ưu điểm
6.1.2. Phẩm màu axit:
- Đặc điểm chung:
Hoà tan trong nước, có phạm vi sử dụng rộng. Chúng bắt màu vào xơ trong môi trường axit.
Nhiều màu sắc thuận màu và tươi màu.
- Đặc điểm cấu tạo:
Đa số phẩm màu thuộc về nhóm azo số ít hơn là dẫn xuất của antraquinol, triarylmetan, xanten, azin và quinophtalic.
- Phân loại:
Theo tính chất kỹ thuật phẩm màu axit thì được chia thành 3 loại:
Phẩm màu axit thông thường.
Phẩm màu axit cầm màu.
Phẩm màu axit chứa kim loại.
- Cơ chế bén màu:
Đa số chúng là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên khi tan trong nước phân li thành các ion:
ArSO3Na → ArSO3- + Na+
- Ứng dụng: Nhuộm vải, len, tơ tằm, in hoa lụa tơ tằm, nhuộm da nguyên lông.
6.1.3. Phẩm màu hoạt tính:
- Đặc điểm:
Chứa các nhóm nguyên tử có thể thực hiện mối liên kết hoá trị với vật liệu.
Độ bền màu cao với gia công ướt, ma sát.
Có đủ gam màu, màu tươi, thuần sắc.
Công nghệ nhuộm không quá phức tạp.
Sản xuất với khối lượng lớn và phổ biến.
- Ứng dụng: Nhuộm cho xơ lenlulô, nhuộm len, tơ tằm, xơ poliamit.
6.1.4. Phẩm màu bazơ - cation:
6.1.4.1. Phẩm màu bazơ:
1. Cấu tạo :
Cấu tạo trong phân tử thuốc nhuộm bazơ có nhóm mang màu thường là nhóm azo -NH=NH- và nhóm trợ màu thường là nhóm –NH2 và –NR2…. Ngoài ra còn có gốc NH4+, Cl-, SO42-…Vì vậy chúng dễ tan trong nuớc.
2. Ưu và nhược điểm:
ƯU
ĐIỂM
Có đủ gam
màu
Màu tươi,
thuần sắc
Cường độ màu
rất mạnh
NHƯỢC
ĐIỂM
Màu kém
bền với giặt
và ánh sáng
Ái lực của
phẩm màu
với
xenlulozơ thấp
3. Ứng dụng:
- Dùng để nhuộm một số sản phẩm từ xenlulozơ, nhuộm tơ tằm để trang trí, để nhuộm giấy và dùng làm mực in trong công nhiệp in ấn. Ở nước ta phẩm màu bazơ được sử dụng rộng rãi trong nhuộm và in chiếu cói.
6.1.4.2. Phẩm màu cation:
1. Cấu tạo:
- Chúng có thể xem như các muối amoni bậc 4 với dạng tỏng quát là : R1NR3Cl- . Ở đây R1 , R3 là gốc ankyl hay aryl khác nhau. Phần mang màu của phẩm màu có thể là các gốc triphenylmetan, phẩm màu metyl và azo, dẫn xuất antraquynon và phức của đồng – ftaioxianin.
2. Đặc điểm:
a) Ưu điểm:
- Có độ bền với xử lý bằng hơi cao hơn so với phẩm màu cation cùng có gam màu xanh nhưng lại có gốc mang màu từ các hợp chất khác.
- Dễ phối từ 3 màu cơ bản : vàng , xanh lam và đỏ, đảm bảo nhận được đều màu, có thể tạo được các gam mau rộng.
- Ở dạng lỏng dùng phẩm màu cation rất thuận tiện cho công nghiệp dệt liên tục, dung dịch phẩm màu ổn định ở nhiệt độ cao.
b) Nhược điểm:
- Khả năng nhuộm màu không cao.
3. Ứng dụng:
- Phẩm màu này rất thích hợp để in hoa, nhuộm liên tục hoặc nhuộm một số chế phẩm từ xơ PAN (polyacryonitrin) có yêu cầu phải xử lý hơi trong quy trình công nghệ nhuộm.
6.1.5. Phẩm màu hoàn nguyên:
- Là những hợp chất màu hữu cơ không hoà tan trong nước.
1. Cấu tạo:
- đều chứa nhóm xeton mang màu trong phân tử và có dạng tổng quát là R >C=O.
2. Đặc điểm:
Do có ái lực lớn với xơ và hoà tan trong nước nên nó hấp thụ rất mạnh vào xơ xenlulo, mặt khác nó lại bị thuỷ phân và oxi hoá về dạng không tan ban đầu. Nhờ vậy mà nó có tên là hoàn nguyên.
a) Ưu điểm:
- Có đủ màu, màu tươi, có độ bền cao so với gia công ướt, với ánh sáng và khí quyển.
b) Nhược điểm:
- Không được dùng để nhuộm len và tơ tằm
- Khi nhuộm vật liệu dệt thì phải chuẩn bị dung dịch nhuộm rất phức tạp
- Giá thành cao
- Không bắt màu trực tiếp vào vật liệu dệt
6.1.6. Phẩm màu phân tán:
Là những hợp chất màu không tan trong nước do không chứa các nhóm cho tính tan như –SO3Na, -COONa.
1. Cấu tạo:
Trong phân tử của phẩm màu phân tán có chứa các nhóm amin tự do hoặc đã bị ankyl hoá ( -NH2, -NHR, -NR2…..).
Đặc biệt là có chứa nhóm amon đã bị thế bằng ankyl hydroxyl ( -NH-CH2-CH2-OH ) nên phẩm màu này dễ dàng phân tán trong nước hơn.
2. Đặc điểm:
- Phẩm màu phân tán có độ hoà tan thấp trong nước, hay phân tán với kích thước hạt trong khoảng 0,2 – 2 µm.
a) Ưu điểm:
- Đối với những xơ tổng hợp ghét nước thì phẩm màu càng dễ bắt màu vào xơ theo cơ chế dung dịch rắn.
- Khả năng tự nhuộm của phẩm màu cao.
b) Nhược điểm:
- Phẩm màu phân tán có độ bền màu thấp.
- Độ hòa tan trong nước thấp.
- Độ phân tán cao.
3.Ứng dụng:
- Phẩm màu phân tán được dùng để nhuộm xơ axetat, polyamit, polyeste, polyacrylonitrin, polyvinylic và các xơ tổng hợp khác.
6.1.7. Phẩm màu azo không tan:
- là những hợp chất có chứa nhóm azo trong phân tử nhưng không chứa các nhóm có tính tan như: -SO3Na, -COONa nên chúng không hòa tan trong nước
- Do trong phân tử có chứa nhóm azo, nhóm này có thể bị phá vỡ dưới tác dụng của chất khử làm cho phẩm màu bị mất màu, nên chúng được sử dụng nhiều để in hoa theo phương pháp in phá gắn nhóm màu.
Ưu điểm:
- Do phẩm màu ở dạng không tan trong nước nên màu có độ bền cao khi gia công ướt.
- Công nghệ nhuộm đơn giản, giá thành thấp, màu tươi .
- Có thể nhuộm từ các bán thành phẩm, không cần chế tạo đến dạng màu hoàn chỉnh nên giá phẩm màu rẻ hơn so với các phẩm màu khác.
Nhược điểm:
- Phải chọn được 2 bán thành phẩm phù hợp
để đáp ứng hàng loạt các đòi hỏi phức tạp:
1
+ Dễ hấp phụ lên mặt xơ và khuếch tán sâu vào xơ
+ Có tốc độ phản ứng cao để hiện màu, thỏa mãn các điều kiện công nghệ nhuộm gián đoạn, liên tục và in hoa
+ Điều kiện phản ứng vừa phải, không làm tổn thương đến xơ sợi,…
Gam màu thiếu màu vàng, xanh lam thuần
khiết và xanh da trời
2
Màu của chúng chỉ đạt cấp trung bình và khá với
tác dụng của gia công ướt, ma sát và ánh sáng
3
Dùng các bán chế phẩm có khả năng tương tác hóa học với xơ để nâng cao độ bền màu của phẩm màu azo không tan với giặt và ma sát.
6.1.8. Thuốc nhuộm pigment:
1. Đặc điểm chung
- Không tan trong nước do trong phân tử không chứa các nhóm cho tính tan (-SO3H, -COOH) hoặc các nhóm này bị chuyển về dạng muối bari, canxi không tan trong nước.
- Được nghiền siêu mịn, có kích thước hạt nhỏ hơn 1µm
Một số loại pigment hữu cơ thường gặp :
Pigment azo:
- Là những pigment có chứa nhóm azo trong phân tử, đa số là monoazo.
- Chủ yếu các gam màu vàng, da cam, đỏ.
- Theo cấu tạo hóa học được chia làm 2 loại:
+ Loại dùng cho nhuộm và in hoa vật liệu
+ Loại dùng để nhuộm chất béo, cao su và chất dẻo
Pigment là muối trong tan của thuốc nhuộm tan trong nước
Pigment từ thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan
Pigment ftaloxiamin:
- Ftaloxiamin là chất màu có phạm vi sử dụng rất rộng rãi.
- Pigement ftaloxiamin không tan trong nước dùng để chế tạo mực in, thuốc màu trong hội họa, sơn dầu, nhuộm cao su, chất dẻo và in hoa trên hàng dệt.
ƯU
ĐIỂM
1
2
3
4
5
Nhược
điểm
Màu kém
bền
với ma sát
Vải ít nhiều
bị cứng
6.2. Ứng dụng trong một số ngành công nghiệp khác:
Nhuộm lông thú
Nhuộm da
Nhuộm cao su
Nhuộm chất dẻo (nhựa hóa học)
Nhuộm giấy
Phẩm màu trong công nghiệp sơn và ấn loát
Nhuộm gỗ và chiếu cói
Nhuộm tóc
Phẩm màu dùng cho thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm
Đối với mỗi người phụ nữ, đôi mắt cùng với mái tóc đã tạo nên một nét duyên dáng và quyến rũ khó tả. Mái tóc đẹp không chỉ là mái tóc dày, chắc mà còn phải có màu sắc phù hợp với các chi tiết khác (màu da, màu mắt…) của chính cơ thể mỗi người.
Tuy nhiên, không phải ai cũng được tạo hóa ban tặng một mái tóc đẹp và nhu cầu làm đẹp tóc là nhu cầu hết sức chính đáng và cần thiết. Do đó, việc làm đẹp tóc bằng cách nhuộm màu tóc đã trở thành một xu hướng làm đẹp phổ biến hiện nay
THUỐC NHUỘM
MÀU TÓC
THUỐC NHUỘM
MÀU
TỰ NHIÊN
THUỐC NHUỘM
MÀU
HÓA HỌC
1. Thuốc nhuộm màu tự nhiên:
- có nguồn gốc từ thiên nhiên
- chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên như: cây chút chít (rumex ammonia), lá móng (chồi và lá cây móng dùng làm thuốc nhuộm tóc), hà thủ ô, đương quy, cam thảo, bạch cương tàm và một số loại thảo dược khác… nhằm tạo màu tự nhiên và không gây phản ứng trên da
- không chứa hàm lượng amonia nhưng chứa hàm lượng hydrogen peoxide đo được từ 3-10%. Loại này ít gây tổn hại đến tóc
- cách sử dụng đơn giản: chỉ cần nấu với nước cho đặc lại rồi quét lên tóc
LÁ CHÍT
CÂY CHÚT CHÍT
HÀ THỦ Ô
ĐƯƠNG QUY
THUỐC
NHUỘM
MÀU
HÓA HỌC
THUỐC
NHUỘM
MÀU CÓ
ĐỘ BỀN
THẤP
THUỐC
NHUỘM
MÀU CÓ
ĐỘ BỀN
TRUNG
BÌNH
CHẤT KHỬ TÓC
THUỐC NHUỘM
MÀU CÓ ĐỘ BỀN
VĨNH CỬU
2. Thuốc nhuộm màu hóa học:
a) Chất khử tóc:
- Thành phần:
chứa chì axetat và đôi khi là muối bitmut.
Có thể nhận biết định tính bằng cách dùng dung dịch H2S, nếu có kết tủa đen là chì axetat, còn kết tủa nâu là muối bitmut
- Công dụng:
Chất khử màu tóc là loại dung dịch
Nó được dùng theo chỉ dẫn của thang đổi màu và dùng để tẩy màu thiên nhiên của tóc trước khi nhuộm màu mới.
b) Thuốc nhuộm tóc có độ bền thấp:
- Thành phần:
phẩm màu hoàn chỉnh hay chất lỏng có màu được sản xuất ở dạng dung dịch chứa một lượng nhỏ nhựa tổng hợp.
- Nhược điểm:
Phẩm màu dùng trong trường hợp này thường có khối lượng phân tử lớn, khó thấm sâu vào các lớp bên trong của sợi tóc
có độ bền màu thấp sau một vài lần gội màu mới nhuộm sẽ mất hẳn
- Công dụng:
được dùng nhiều trong hóa trang biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh và những trường hợp có nhu cầu thay đổi màu tóc thường xuyên được sử dụng để nhuộm màu cho tóc trong thời gian ngắn.
c) Thuốc nhuộm tóc có độ bền trung bình:
- Thành phần:
Phẩm màu loại có khối lượng phân tử nhỏ như: nitro anilin, nitrophenylendiamin, nitro aminophenol và aminohydroxiantraquinon. (Nhóm này có màu vàng, da cam, màu đỏ và tím)
chất tẩy rửa tổng hợp hay chất nhũ hóa
- Từ những màu này khi phối chế với phẩm màu antraquinon màu lam thì có thể tạo được các gam màu thiên nhiên khác nhau.
- Công dụng: có khả năng giữ màu 4-6 lần gội
d) Thuốc nhuộm tóc có độ bền vĩnh cửu:
- Thành phần:
hỗn hợp của một số phẩm vật trung gian (tùy theo màu định nhuộm), chưa có màu cuối cùng, được chế tạo ở dạng lỏng. Thành phần chính là các hợp chất kiểu diaminobenzen, aminophenol, polyhydroxiphenol được hòa tan trong dung dịch amonioleat hay dẫn xuất amoni của chất hoạt động bề mặt tổng hợp.
Chất oxi hóa được chuẩn bị riêng, khi nào dùng mới trộn với dung dịch nhuộm trên
Các chất oxy hóa thường dùng là hydroperoxit ở dạng lỏng, hay một số chất ở thể rắn như ureperoxit, malanin peroxit và natri peborat.
Các diamon và amino phenol ở điều kiện nhuộm (nhiệt độ thấp và môi trường trung tính hay kiềm yếu) sẽ bị oxi hóa đến dạng quinoimin sâu trong thân tóc sau đó hợp chất này tiếp tục phản ứng với các amin và phenol khác có trong hỗn hợp để tạo thành phẩm màu họ inđoanilin và indiamin.
Cấu tạo phân tử của phẩm màu và màu tạo thành tùy thuộc vào thành phần các vật phẩm trung gian có trong chế phẩm.
- Công dụng:
Màu của loại phẩm màu này có độ bền cao với gội và ánh sáng là do chúng có phân tử khối lớn và được tổng hợp sâu trong thân tóc nên khó bị tách khỏi khi gội.
Nhuộm tóc là nhu cầu làm đẹp cần thiết nhưng không nên lạm dụng vì thuốc nhuộm tóc có nhiều tác hại cho tóc và sức khỏe:
- Tóc khô, mất bóng và dễ gãy
- Rụng tóc
- Viêm chân tóc
- Viêm da tiếp xúc
- Viêm da dị ứng
- Tăng hoặc giảm sắc tố da đầu
- Nguy hiểm nhất là nguy cơ gây ung thư khi tiếp xúc thuốc nhuộm (ung thư bàng quan, ung thư hệ tạo máu, u não-màng não-thần kinh thính giác…). Nguy cơ này càng gia tăng khi thuốc nhuộm càng sậm màu.
Chúng ta nên áp dụng những điều sau đây khi nhuộm tóc nhằm hạn chế tối đa các tác hại có thể xảy ra:
- Dùng loại thuốc nhuộm quen dùng, có uy tín, có thành phần từ thiên nhiên thì tốt hơn
- Khoảng cách giữa 2 lần nhuộm không quá gần nhau, ít nhất là 6 tháng
- Tránh để thuốc nhuộm chạm vào chân tóc
- Dùng găng tay khi nhuộm hoặc cắt tóc nhuộm
- Gội đầu bằng dầu gội có thành phần dưỡng ẩm cho da và tóc
- Chống nắng cho da đầu và tóc: đội nón sậm màu, che phủ tóc khi đi nắng
- Điều tiết chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.
THANK YOU
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG
NHÓM 6:
PHẠM XUÂN TRINH
TRẦN VĂN TRỌNG
ALĂNG TUYẾT
ĐỖ THỊ CẨM UYÊN
PHAN QUỐC VINH
PHAN THỊ XUÂN
ĐOÀN THỊ KIM YÊN
Phẩm màu được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống và công nghiệp
6.1. Các loại phẩm màu sử dụng trong công nghiệp
dệt và in hoa:
6.1.1. Phẩm màu trực tiếp
6.1.2. Phẩm màu axit
6.1.3. Phẩm màu hoạt tính
6.1.4. Phẩm màu bazơ - cation
6.1.5. Phẩm màu hoàn nguyên
6.1.6. Phẩm màu phân tán
6.1.7. Phẩm màu azo không tan
6.1.8. Thuốc nhuộm pigment
6.1.1. Phẩm màu trực tiếp:
ĐẶC
ĐIỂM
Hoà tan trong nước
Có khả năng bắt màu vào một số vật liệu
Hầu hết phẩm màu thuộc về nhóm azo,
số ít là dẫn xuất của dioazin và ftaloxianin
- Công thức chung của phẩm màu:
ArSO3Na
Khi hòa vào nước phẩm màu được phân ly như sau:
Ar-SO3Na Ar-SO3- + Na+
- Cơ chế bắt màu:
Nhờ lực hấp phụ trong môi trường trung tính hoặc kiềm
Các yếu tố quyết định
khả năng tự bắt màu
Phân tử phẩm
màu phải chứa
một hệ thống
mối liên kết
nối đôi cách
không dưới 8
kể từ đầu
nhóm trợ màu
này đến nhóm
trợ màu kia
Phân tử phẩm
màu
phải thẳng
nhằm
dễ tiếp cận
với chất liệu
Phân tử phẩm
màu phải có
cấu tạo thẳng,
các nhân thơm
hoặc
nhóm chức
của phẩm màu
phải nằm trên
cùng
một mặt phẳng
Ưu điểm
6.1.2. Phẩm màu axit:
- Đặc điểm chung:
Hoà tan trong nước, có phạm vi sử dụng rộng. Chúng bắt màu vào xơ trong môi trường axit.
Nhiều màu sắc thuận màu và tươi màu.
- Đặc điểm cấu tạo:
Đa số phẩm màu thuộc về nhóm azo số ít hơn là dẫn xuất của antraquinol, triarylmetan, xanten, azin và quinophtalic.
- Phân loại:
Theo tính chất kỹ thuật phẩm màu axit thì được chia thành 3 loại:
Phẩm màu axit thông thường.
Phẩm màu axit cầm màu.
Phẩm màu axit chứa kim loại.
- Cơ chế bén màu:
Đa số chúng là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên khi tan trong nước phân li thành các ion:
ArSO3Na → ArSO3- + Na+
- Ứng dụng: Nhuộm vải, len, tơ tằm, in hoa lụa tơ tằm, nhuộm da nguyên lông.
6.1.3. Phẩm màu hoạt tính:
- Đặc điểm:
Chứa các nhóm nguyên tử có thể thực hiện mối liên kết hoá trị với vật liệu.
Độ bền màu cao với gia công ướt, ma sát.
Có đủ gam màu, màu tươi, thuần sắc.
Công nghệ nhuộm không quá phức tạp.
Sản xuất với khối lượng lớn và phổ biến.
- Ứng dụng: Nhuộm cho xơ lenlulô, nhuộm len, tơ tằm, xơ poliamit.
6.1.4. Phẩm màu bazơ - cation:
6.1.4.1. Phẩm màu bazơ:
1. Cấu tạo :
Cấu tạo trong phân tử thuốc nhuộm bazơ có nhóm mang màu thường là nhóm azo -NH=NH- và nhóm trợ màu thường là nhóm –NH2 và –NR2…. Ngoài ra còn có gốc NH4+, Cl-, SO42-…Vì vậy chúng dễ tan trong nuớc.
2. Ưu và nhược điểm:
ƯU
ĐIỂM
Có đủ gam
màu
Màu tươi,
thuần sắc
Cường độ màu
rất mạnh
NHƯỢC
ĐIỂM
Màu kém
bền với giặt
và ánh sáng
Ái lực của
phẩm màu
với
xenlulozơ thấp
3. Ứng dụng:
- Dùng để nhuộm một số sản phẩm từ xenlulozơ, nhuộm tơ tằm để trang trí, để nhuộm giấy và dùng làm mực in trong công nhiệp in ấn. Ở nước ta phẩm màu bazơ được sử dụng rộng rãi trong nhuộm và in chiếu cói.
6.1.4.2. Phẩm màu cation:
1. Cấu tạo:
- Chúng có thể xem như các muối amoni bậc 4 với dạng tỏng quát là : R1NR3Cl- . Ở đây R1 , R3 là gốc ankyl hay aryl khác nhau. Phần mang màu của phẩm màu có thể là các gốc triphenylmetan, phẩm màu metyl và azo, dẫn xuất antraquynon và phức của đồng – ftaioxianin.
2. Đặc điểm:
a) Ưu điểm:
- Có độ bền với xử lý bằng hơi cao hơn so với phẩm màu cation cùng có gam màu xanh nhưng lại có gốc mang màu từ các hợp chất khác.
- Dễ phối từ 3 màu cơ bản : vàng , xanh lam và đỏ, đảm bảo nhận được đều màu, có thể tạo được các gam mau rộng.
- Ở dạng lỏng dùng phẩm màu cation rất thuận tiện cho công nghiệp dệt liên tục, dung dịch phẩm màu ổn định ở nhiệt độ cao.
b) Nhược điểm:
- Khả năng nhuộm màu không cao.
3. Ứng dụng:
- Phẩm màu này rất thích hợp để in hoa, nhuộm liên tục hoặc nhuộm một số chế phẩm từ xơ PAN (polyacryonitrin) có yêu cầu phải xử lý hơi trong quy trình công nghệ nhuộm.
6.1.5. Phẩm màu hoàn nguyên:
- Là những hợp chất màu hữu cơ không hoà tan trong nước.
1. Cấu tạo:
- đều chứa nhóm xeton mang màu trong phân tử và có dạng tổng quát là R >C=O.
2. Đặc điểm:
Do có ái lực lớn với xơ và hoà tan trong nước nên nó hấp thụ rất mạnh vào xơ xenlulo, mặt khác nó lại bị thuỷ phân và oxi hoá về dạng không tan ban đầu. Nhờ vậy mà nó có tên là hoàn nguyên.
a) Ưu điểm:
- Có đủ màu, màu tươi, có độ bền cao so với gia công ướt, với ánh sáng và khí quyển.
b) Nhược điểm:
- Không được dùng để nhuộm len và tơ tằm
- Khi nhuộm vật liệu dệt thì phải chuẩn bị dung dịch nhuộm rất phức tạp
- Giá thành cao
- Không bắt màu trực tiếp vào vật liệu dệt
6.1.6. Phẩm màu phân tán:
Là những hợp chất màu không tan trong nước do không chứa các nhóm cho tính tan như –SO3Na, -COONa.
1. Cấu tạo:
Trong phân tử của phẩm màu phân tán có chứa các nhóm amin tự do hoặc đã bị ankyl hoá ( -NH2, -NHR, -NR2…..).
Đặc biệt là có chứa nhóm amon đã bị thế bằng ankyl hydroxyl ( -NH-CH2-CH2-OH ) nên phẩm màu này dễ dàng phân tán trong nước hơn.
2. Đặc điểm:
- Phẩm màu phân tán có độ hoà tan thấp trong nước, hay phân tán với kích thước hạt trong khoảng 0,2 – 2 µm.
a) Ưu điểm:
- Đối với những xơ tổng hợp ghét nước thì phẩm màu càng dễ bắt màu vào xơ theo cơ chế dung dịch rắn.
- Khả năng tự nhuộm của phẩm màu cao.
b) Nhược điểm:
- Phẩm màu phân tán có độ bền màu thấp.
- Độ hòa tan trong nước thấp.
- Độ phân tán cao.
3.Ứng dụng:
- Phẩm màu phân tán được dùng để nhuộm xơ axetat, polyamit, polyeste, polyacrylonitrin, polyvinylic và các xơ tổng hợp khác.
6.1.7. Phẩm màu azo không tan:
- là những hợp chất có chứa nhóm azo trong phân tử nhưng không chứa các nhóm có tính tan như: -SO3Na, -COONa nên chúng không hòa tan trong nước
- Do trong phân tử có chứa nhóm azo, nhóm này có thể bị phá vỡ dưới tác dụng của chất khử làm cho phẩm màu bị mất màu, nên chúng được sử dụng nhiều để in hoa theo phương pháp in phá gắn nhóm màu.
Ưu điểm:
- Do phẩm màu ở dạng không tan trong nước nên màu có độ bền cao khi gia công ướt.
- Công nghệ nhuộm đơn giản, giá thành thấp, màu tươi .
- Có thể nhuộm từ các bán thành phẩm, không cần chế tạo đến dạng màu hoàn chỉnh nên giá phẩm màu rẻ hơn so với các phẩm màu khác.
Nhược điểm:
- Phải chọn được 2 bán thành phẩm phù hợp
để đáp ứng hàng loạt các đòi hỏi phức tạp:
1
+ Dễ hấp phụ lên mặt xơ và khuếch tán sâu vào xơ
+ Có tốc độ phản ứng cao để hiện màu, thỏa mãn các điều kiện công nghệ nhuộm gián đoạn, liên tục và in hoa
+ Điều kiện phản ứng vừa phải, không làm tổn thương đến xơ sợi,…
Gam màu thiếu màu vàng, xanh lam thuần
khiết và xanh da trời
2
Màu của chúng chỉ đạt cấp trung bình và khá với
tác dụng của gia công ướt, ma sát và ánh sáng
3
Dùng các bán chế phẩm có khả năng tương tác hóa học với xơ để nâng cao độ bền màu của phẩm màu azo không tan với giặt và ma sát.
6.1.8. Thuốc nhuộm pigment:
1. Đặc điểm chung
- Không tan trong nước do trong phân tử không chứa các nhóm cho tính tan (-SO3H, -COOH) hoặc các nhóm này bị chuyển về dạng muối bari, canxi không tan trong nước.
- Được nghiền siêu mịn, có kích thước hạt nhỏ hơn 1µm
Một số loại pigment hữu cơ thường gặp :
Pigment azo:
- Là những pigment có chứa nhóm azo trong phân tử, đa số là monoazo.
- Chủ yếu các gam màu vàng, da cam, đỏ.
- Theo cấu tạo hóa học được chia làm 2 loại:
+ Loại dùng cho nhuộm và in hoa vật liệu
+ Loại dùng để nhuộm chất béo, cao su và chất dẻo
Pigment là muối trong tan của thuốc nhuộm tan trong nước
Pigment từ thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan
Pigment ftaloxiamin:
- Ftaloxiamin là chất màu có phạm vi sử dụng rất rộng rãi.
- Pigement ftaloxiamin không tan trong nước dùng để chế tạo mực in, thuốc màu trong hội họa, sơn dầu, nhuộm cao su, chất dẻo và in hoa trên hàng dệt.
ƯU
ĐIỂM
1
2
3
4
5
Nhược
điểm
Màu kém
bền
với ma sát
Vải ít nhiều
bị cứng
6.2. Ứng dụng trong một số ngành công nghiệp khác:
Nhuộm lông thú
Nhuộm da
Nhuộm cao su
Nhuộm chất dẻo (nhựa hóa học)
Nhuộm giấy
Phẩm màu trong công nghiệp sơn và ấn loát
Nhuộm gỗ và chiếu cói
Nhuộm tóc
Phẩm màu dùng cho thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm
Đối với mỗi người phụ nữ, đôi mắt cùng với mái tóc đã tạo nên một nét duyên dáng và quyến rũ khó tả. Mái tóc đẹp không chỉ là mái tóc dày, chắc mà còn phải có màu sắc phù hợp với các chi tiết khác (màu da, màu mắt…) của chính cơ thể mỗi người.
Tuy nhiên, không phải ai cũng được tạo hóa ban tặng một mái tóc đẹp và nhu cầu làm đẹp tóc là nhu cầu hết sức chính đáng và cần thiết. Do đó, việc làm đẹp tóc bằng cách nhuộm màu tóc đã trở thành một xu hướng làm đẹp phổ biến hiện nay
THUỐC NHUỘM
MÀU TÓC
THUỐC NHUỘM
MÀU
TỰ NHIÊN
THUỐC NHUỘM
MÀU
HÓA HỌC
1. Thuốc nhuộm màu tự nhiên:
- có nguồn gốc từ thiên nhiên
- chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên như: cây chút chít (rumex ammonia), lá móng (chồi và lá cây móng dùng làm thuốc nhuộm tóc), hà thủ ô, đương quy, cam thảo, bạch cương tàm và một số loại thảo dược khác… nhằm tạo màu tự nhiên và không gây phản ứng trên da
- không chứa hàm lượng amonia nhưng chứa hàm lượng hydrogen peoxide đo được từ 3-10%. Loại này ít gây tổn hại đến tóc
- cách sử dụng đơn giản: chỉ cần nấu với nước cho đặc lại rồi quét lên tóc
LÁ CHÍT
CÂY CHÚT CHÍT
HÀ THỦ Ô
ĐƯƠNG QUY
THUỐC
NHUỘM
MÀU
HÓA HỌC
THUỐC
NHUỘM
MÀU CÓ
ĐỘ BỀN
THẤP
THUỐC
NHUỘM
MÀU CÓ
ĐỘ BỀN
TRUNG
BÌNH
CHẤT KHỬ TÓC
THUỐC NHUỘM
MÀU CÓ ĐỘ BỀN
VĨNH CỬU
2. Thuốc nhuộm màu hóa học:
a) Chất khử tóc:
- Thành phần:
chứa chì axetat và đôi khi là muối bitmut.
Có thể nhận biết định tính bằng cách dùng dung dịch H2S, nếu có kết tủa đen là chì axetat, còn kết tủa nâu là muối bitmut
- Công dụng:
Chất khử màu tóc là loại dung dịch
Nó được dùng theo chỉ dẫn của thang đổi màu và dùng để tẩy màu thiên nhiên của tóc trước khi nhuộm màu mới.
b) Thuốc nhuộm tóc có độ bền thấp:
- Thành phần:
phẩm màu hoàn chỉnh hay chất lỏng có màu được sản xuất ở dạng dung dịch chứa một lượng nhỏ nhựa tổng hợp.
- Nhược điểm:
Phẩm màu dùng trong trường hợp này thường có khối lượng phân tử lớn, khó thấm sâu vào các lớp bên trong của sợi tóc
có độ bền màu thấp sau một vài lần gội màu mới nhuộm sẽ mất hẳn
- Công dụng:
được dùng nhiều trong hóa trang biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh và những trường hợp có nhu cầu thay đổi màu tóc thường xuyên được sử dụng để nhuộm màu cho tóc trong thời gian ngắn.
c) Thuốc nhuộm tóc có độ bền trung bình:
- Thành phần:
Phẩm màu loại có khối lượng phân tử nhỏ như: nitro anilin, nitrophenylendiamin, nitro aminophenol và aminohydroxiantraquinon. (Nhóm này có màu vàng, da cam, màu đỏ và tím)
chất tẩy rửa tổng hợp hay chất nhũ hóa
- Từ những màu này khi phối chế với phẩm màu antraquinon màu lam thì có thể tạo được các gam màu thiên nhiên khác nhau.
- Công dụng: có khả năng giữ màu 4-6 lần gội
d) Thuốc nhuộm tóc có độ bền vĩnh cửu:
- Thành phần:
hỗn hợp của một số phẩm vật trung gian (tùy theo màu định nhuộm), chưa có màu cuối cùng, được chế tạo ở dạng lỏng. Thành phần chính là các hợp chất kiểu diaminobenzen, aminophenol, polyhydroxiphenol được hòa tan trong dung dịch amonioleat hay dẫn xuất amoni của chất hoạt động bề mặt tổng hợp.
Chất oxi hóa được chuẩn bị riêng, khi nào dùng mới trộn với dung dịch nhuộm trên
Các chất oxy hóa thường dùng là hydroperoxit ở dạng lỏng, hay một số chất ở thể rắn như ureperoxit, malanin peroxit và natri peborat.
Các diamon và amino phenol ở điều kiện nhuộm (nhiệt độ thấp và môi trường trung tính hay kiềm yếu) sẽ bị oxi hóa đến dạng quinoimin sâu trong thân tóc sau đó hợp chất này tiếp tục phản ứng với các amin và phenol khác có trong hỗn hợp để tạo thành phẩm màu họ inđoanilin và indiamin.
Cấu tạo phân tử của phẩm màu và màu tạo thành tùy thuộc vào thành phần các vật phẩm trung gian có trong chế phẩm.
- Công dụng:
Màu của loại phẩm màu này có độ bền cao với gội và ánh sáng là do chúng có phân tử khối lớn và được tổng hợp sâu trong thân tóc nên khó bị tách khỏi khi gội.
Nhuộm tóc là nhu cầu làm đẹp cần thiết nhưng không nên lạm dụng vì thuốc nhuộm tóc có nhiều tác hại cho tóc và sức khỏe:
- Tóc khô, mất bóng và dễ gãy
- Rụng tóc
- Viêm chân tóc
- Viêm da tiếp xúc
- Viêm da dị ứng
- Tăng hoặc giảm sắc tố da đầu
- Nguy hiểm nhất là nguy cơ gây ung thư khi tiếp xúc thuốc nhuộm (ung thư bàng quan, ung thư hệ tạo máu, u não-màng não-thần kinh thính giác…). Nguy cơ này càng gia tăng khi thuốc nhuộm càng sậm màu.
Chúng ta nên áp dụng những điều sau đây khi nhuộm tóc nhằm hạn chế tối đa các tác hại có thể xảy ra:
- Dùng loại thuốc nhuộm quen dùng, có uy tín, có thành phần từ thiên nhiên thì tốt hơn
- Khoảng cách giữa 2 lần nhuộm không quá gần nhau, ít nhất là 6 tháng
- Tránh để thuốc nhuộm chạm vào chân tóc
- Dùng găng tay khi nhuộm hoặc cắt tóc nhuộm
- Gội đầu bằng dầu gội có thành phần dưỡng ẩm cho da và tóc
- Chống nắng cho da đầu và tóc: đội nón sậm màu, che phủ tóc khi đi nắng
- Điều tiết chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Xu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)