Nhung vđ chung về đổi mới KT-ĐG
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Châm |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Nhung vđ chung về đổi mới KT-ĐG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI - BÀI TẬP
TẬP HUẤN
MÔN NGỮ VĂN
CÁC NỘI DUNG TRAO ĐỔI
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về kiểm tra - đánh giá:
- Kiểm tra: là cách thức, hoạt động của GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá.
- Đánh giá: là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
MỤC TIÊU DẠY - HỌC
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về kiểm tra - đánh giá:
2. Sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra - đánh giá:
Về lý thuyết: đổi mới mục tiêu dạy học - đổi mới nội dung chương trình - đổi mới PPDH đổi mới KT-ĐG.
Trên thực tiễn:
+ Cách thức và kết quả KT-ĐG có sức mạnh trong việc điều chỉnh, uốn nắn cách dạy, cách học.
+ Còn hiện tượng chưa đảm bảo các yêu cầu, mục đích KT-ĐG chưa phát huy ý nghĩa, hiệu lực của KT-ĐG.
Cần thiết !
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về đổi mới kiểm tra - đánh giá:
2. Sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra - đánh giá:
3. Những yêu cầu của đổi mới kiểm tra - đánh giá:
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về đổi mới kiểm tra - đánh giá:
2. Sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra - đánh giá:
3. Những yêu cầu của đổi mới kiểm tra - đánh giá:
4. Định hướng chỉ đạo đổi mới KT-ĐG: 6
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
6 ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO KT-ĐG
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
II. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN:
1. Bám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT, KN năng cần đánh giá:
2. Căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình:
3. Mở rộng phạm vi KT-KN được kiểm tra qua mỗi lần đánh giá:
4. Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh:
5. Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra để tăng cường tính chính xác, khách quan:
6. Chú trọng tới tính phân hoá trong khi kiểm tra:
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Những điểm mới của CT
Mục tiêu chương trình môn Ngữ văn
Yêu cầu xây dựng câu hỏi
Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi TNKQ
Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi TNKQ
XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI - BÀI TẬP
TẬP HUẤN
MÔN NGỮ VĂN
CÁC NỘI DUNG TRAO ĐỔI
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về kiểm tra - đánh giá:
- Kiểm tra: là cách thức, hoạt động của GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá.
- Đánh giá: là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
MỤC TIÊU DẠY - HỌC
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về kiểm tra - đánh giá:
2. Sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra - đánh giá:
Về lý thuyết: đổi mới mục tiêu dạy học - đổi mới nội dung chương trình - đổi mới PPDH đổi mới KT-ĐG.
Trên thực tiễn:
+ Cách thức và kết quả KT-ĐG có sức mạnh trong việc điều chỉnh, uốn nắn cách dạy, cách học.
+ Còn hiện tượng chưa đảm bảo các yêu cầu, mục đích KT-ĐG chưa phát huy ý nghĩa, hiệu lực của KT-ĐG.
Cần thiết !
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về đổi mới kiểm tra - đánh giá:
2. Sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra - đánh giá:
3. Những yêu cầu của đổi mới kiểm tra - đánh giá:
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
1. Quan niệm về đổi mới kiểm tra - đánh giá:
2. Sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra - đánh giá:
3. Những yêu cầu của đổi mới kiểm tra - đánh giá:
4. Định hướng chỉ đạo đổi mới KT-ĐG: 6
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
6 ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO KT-ĐG
I. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG:
II. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ ĐỔI MỚI KT-ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN:
1. Bám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT, KN năng cần đánh giá:
2. Căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình:
3. Mở rộng phạm vi KT-KN được kiểm tra qua mỗi lần đánh giá:
4. Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh:
5. Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra để tăng cường tính chính xác, khách quan:
6. Chú trọng tới tính phân hoá trong khi kiểm tra:
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Những điểm mới của CT
Mục tiêu chương trình môn Ngữ văn
Yêu cầu xây dựng câu hỏi
Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi TNKQ
Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi TNKQ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Châm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)