Những vấn đề về nhiệt

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Còi | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Những vấn đề về nhiệt thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

Những Vấn Đề
Về “Nhiệt”
Sinh viên thực hiện:
Trần Thị Thu Hương Mssv :0710251 Lê Thị Hoài Thương Mssv :0710236
Phạm Thị Liên Mssv :0710254
Những Vấn Đề
Về “Nhiệt”
Nội dung:
A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo.
B. Lịch sử hình thành thang đo nhiệt.
C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.
D. Mở rộng.
A.Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo.
1. Khái niệm “Nhiệt“.
Theo Newton:Thuyết “chất nhiệt” cho rằng nhiệt là một chất lỏng không trọng lượng thấm vào mọi vật và có khả năng truyền từ vật này sang vật khác.

Theo F.Becon và Đêcac coi nhiệt là chuyển động của những hạt vị rất nhỏ.

Tóm lại nhiệt là một dạng năng lượng liên quan đến sự truyền nhiệt.
A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo.
2. Bản chất.
Không trọng lượng.
Đặc trưng cho quá trình truyền năng lượng giữa các hạt..
Liên quan đến sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử của hệ.
Có thể tăng vô hạn nhưng không thể giảm vô hạn.
Nhiệt độ là đại lượng không cộng tính.

A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo
3. Đơn vị đo.
- Nhiệt độ là một trong bảy đại lượng cơ bản của hệ đo lường SI.



- Đơn vị thường sử dụng.
Nhiệt giai Celsius:

Nhiệt giai Kelvin:

Nhiệt giai Fahrenneit:
B. Lịch sử hình thành thang đo.
Xa xưa người ta dùng thân thể để đo nhiệt độ.
1592 Galile chế tạo ra dụng cụ đo dựa trên sự thay đổi thể tích.
Nhiệt giai Farenneit:Năm 1709-nhiệt kế rượu,1714-nhiệt kế thủy ngân.
B. Lịch sử hình thành thang đo.
Nhiệt giai Rêomua(1730)lấy nhiệt độ nóng chảy của nước đá ở 0 và sôi ở 80

Nhiệt giai Celcius(1742)lấy nước nóng chảy ở 100 ,sôi ở 0 ở 760mmHg.
B. Lịch sử hình thành thang đo.
1967 Hội nghị Quốc tế chọn điểm 3(điểm tam trùng) làm điểm cố định có giá trị là 273,16k.


Thang này được chính xác hóa dần và lần cuối nó được thực hiện vào năm 1968.
C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.
I. Sự truyền nhiệt
1. Cơ chế truyền nhiệt
a) Cơ chế đối lưu: Đối lưu là một phần của nhiều quá trình trong tự nhiên.
b) Cơ chế dẫn nhiệt:Là quá trình truyền nhiệt bằng chuyển động hỗn loạn của các phân tử hoặc nguyên tử trong vật chất.
C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.
c) Cơ chế bức xạ nhiệt
-Nhiệt lượng được chuyển thông qua sự bức xạ năng lượng điện từ.
-Vật đen tuyệt đối.
C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.



-
Mối liên hệ giữa nhiệt độ và năng lượng bức xạ toàn phần theo J. Stefan và Boltzman.




Theo định luật Wien:



C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất.
2. Nhiệt lượng-nhiệt dung.
-Số năng lượng được truyền băng tương tác nhiệt gọi là nhiệt lượng.
-Khi đó có sự truyền một dạng năng lượng, gọi là nội năng. Nội năng truyền đi gọi là nhiệt lượng (Q).


C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất
2. Nhiệt lượng – Nhiệt dung
Tổng nhiệt lượng do đốt nóng và công do lực ngoài tác động mà hệ nhận được là sự thay đổi nội năng (ĐL I – NĐH).




- Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn nếu trong hệ không có sự biến đổi nào đó (ĐL II – NĐH).
C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất.
2. Nhiệt lượng-nhiệt dung.
-Nhiệt dung của vật bất kì ở nhiệt độ gần đến độ 0 tuyệt đối sẽ tiến đến 0 (ĐL III-NĐH).
Mối liên hệ giữa các đơn vị đơn vị đo nhiệt lượng:
C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất
II – Sự giãn nở vì nhiệt
1. Sự giãn nở của chất rắn.
Xét cấu trúc phân tử chất rắn, giữa các phân tử có lực liên kết.
Ở vị trí cân bằng, năng lượng thấp nhất (Eo), khoảng cách giữa hai phân tử là Ro.
Nhiệt độ tăng : năng lượng E1, khoảng cách giữa 2 phân tử là R1.
R1>R0 : kích thước vật tăng giãn nở.
- Nhiệt độ tiếp tục tăng E tăng.
Sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn.
C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất.

II. Sự giãn nở vì nhiệt.
1. Sự giãn nở của chất rắn.
*Ứng dụng:
-Trong kĩ thuật xây dựng.
C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất.
Trong khoa học kĩ thuật
C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.
II. Sự giãn nở vì nhiệt.
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
*Ứng dụng
-Trong y học:
C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất.
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
H20 không theo các quy luật giãn nở ở trên mà tuân theo quy luật riêng.
Thể tích của nước là hàm của nhiệt độ
-Tại 4 Vmin
Ở 0D.Mở rộng
5 Nơi nóng nhất trên Thế giới
*Dasht-e Lut, Libya
-Nhiệt độ 70(04-05)
-Không có hạt mưa nào quanh năm
-Không có sinh vật nào tồn tại kể cả vi khuẩn.
D.Mở rộng
*Thung lũng tử thần Mĩ:56,7
D.Mở rộng
Al-Aziziyah, Libya, Bắc Phi


Nhiệt độ 57,8
D.Mở rộng
Dallol, Ethiopia
.




Đây là nơi có nhiệt độ trung bình cao khoảng 34,4 độ C. Nguyên nhân là do Dallol có ngọn núi lửa lớn vẫn đang hoạt động.
D.Mở rộng
Bangkok, Thailand
Tổ chức Khí tượng thế giới đã công nhận Bangkok là thành phố nóng nhất của trên hành tinh với nhiệt độ trung bình vào khoảng 28 độ C.
D.Mở rộng
1. Trạm Vostok , Nam Cực: Trạm nghiên cứu của Nga ở Vostok nằm trên độ cao 3.500m so với mực nước biển, nơi này đạt kỷ lục về mức độ lạnh nhất, -89,2 độ C. Vostok là một trong những hồ có diện tích lớn nhất trên thế giới. Theo ước tính, hồ chứa khoảng 4km băng tuyết. 
D.Mở rộng
2. Eureka, Canada:
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở đây vào khoảng -20 độ C. Vào mùa đông, nhiệt độ có thể hạ thấp xuống -40 độ C.
D.Mở rộng
3. Oymyakon thuộc Liên bang Nga:
Ngôi làng Oymyakon nằm cách Bắc Cực về phía nam khoảng 350km. Quanh năm ngôi làng phủ kín băng tuyết. Vào năm 1926, nơi này có nhiệt độ thấp nhất, -71,2 độ C.
D.Mở rộng
4. Denali, Mỹ: Denali hay còn gọi là núi McKinley là nơi cao nhất ở phía bắc nước Mỹ. Đây cũng là ngọn núi lạnh nhất trên thế giới khi mùa đông, nhiệt độ ở đây luôn nằm trong khoảng -40 độ C.
D.Mở rộng
5.Ulaanbaatar, Mông Cổ:
Thuộc khu vực thảo nguyên nước Mông Cổ ở độ cao 1.300m so với mực nước biển, Ulaanbaatar vốn được mệnh danh là thủ đô có nhiệt độ thấp nhất trên thế giới. Vào tháng 1, nhiệt độ trung bình nơi này khoảng -16 độ C.
D.Mở rộng
Hành tinh lạnh nhất trong vũ trụ
Tinh vân Boomerang là vật thể tự nhiên lạnh nhất được biết trong vũ trụ. Ảnh này chụp bởi Kính thiên văn vũ trụ Hubble. (Ảnh: ESA/NASA)
D.Mở rộng
Sức nóng và áp suất khiến cho Sao Kim là một điểm đến không lý tưởng cho bất kì vị khách nào.
D.Mở rộng
Sông băng khổng lồ McCarty ở Alaska
D.Mở rộng
Sông băng Muir ở Alaska
D.Mở rộng
Sông băng Steigletscher ở Thụy Sĩ
D.Mở rộng
Bắc Cực mất khối băng gấp 3 lần nước Bỉ mỗi ngày
*Nửa thế kỷ, nhiệt độ trung bình ở VN tăng 0,5 độ.
 
D.Mở rộng
Các sáng kiến nhằm giảm nhiệt độ khí quyển Trái đất
Tài liệu tham khảo:

1- Nhiệt độ và sự vân động của vật chất – Vũ Thanh Khiết – Nxb Giáo dục
2- Cơ sơ vật lý – tập 3: Nhiệt học- D.Halliday…
3- Giáo trình nhiệt học – PGS-TS: Nguyễn Huy Sinh- Nxb Giáo dục
4- Sổ tay vật lý cơ sở - N.I.Koskin-M.G.SirKevich
5- Tài liệu do Thầy Phù Chí Hòa cung cấp.
6- Hình ảnh: thuvienvatly.com
khoahoc.com;…
“Chỉ có trải nghiệm mới hiểu biết,còn những thứ khác chỉ là thông tin!”
Albert.Einstein(1879- 1955)
Cảm ơn thầy và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Còi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)