Những vấn đề cơ bản về Quản lí và sự vận dụng vào Đổi mới GD của GS-TS Đặng Quốc Bảo

Chia sẻ bởi Trường Tiểu học Việt Ngọc | Ngày 12/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Những vấn đề cơ bản về Quản lí và sự vận dụng vào Đổi mới GD của GS-TS Đặng Quốc Bảo thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

1
Những vấn đề cơ bản về Quản lý
và sự vận dụng vào Đổi mới giáo dục

1. 28 di?m t?a Kim Cuong
2. 16 Tu duy v�ng

Đặng Quốc Bảo


2
1/ Một số khái niệm cơ bản cần nhận diện

1.1/- Giáo dục = Giáo + Dục

Giáo : dạy
Dục : nuôI
Giáo bất dục tắc vong
Dục bất giáo tắc đãI
(Dạy mà không nuôI dưỡng thì uổng phí
NuôI dưỡng mà khôang dạy chu đáo thì nguy hiểm)
3





1.2/ Văn hoá = Văn trị giáo hoá

Văn trị ? cai trị bằng cáI đẹp
* Hướng con người vào cáI đẹp
* Yêu cầu con người làm theo cáI đẹp
"Văn trị" bằng sự cảm hoá con người theo con đường giáo dục.
Giáo dục là nền tảng của văn hoá
4
1.3/- Kinh tế = Kinh + Tế
Kinh : Cứu
Tế : Giúp
*/ Kinh tế = Kinh bang tế thế
= Cứu nước giúp đời
*/ Kinh tế = Economy = Tiét kiệm = Sản xuất -
tiêu dùng = m
m>0
đưa m vào tái sản xuất xã hội
*/ Sản xuất gì
Sản xuất bằng gì --> Kinh tế thực chứng
Sản xuất thế nào

Sản xuất cho ai
Sản xúât để làm gì --> Kinh tế chuẩn tắc
Đạo đức trong kinh tế
Văn hoá trong kinh tế
5
1.4/- Quản lý = Quản + lý

Quản : giữ
Lý : Chỉnh sửa

Quản lý = ổn định + Phát triển
Trong "Quản" có "Lý"
Trong "Lý" có "Quản"
Trong ổn định tạo mầm mống cho sự phát triển
Trong phát triển giữ được hạt nhân cho ổn định
1.5 Quản lý là nhân tố tạo nên sự cân bằng của hai kết cấu: G-V và G-K
Kết cấu đời sống tính thần của xã hội G-V
Kết cấu đời sống vật chất của xã hội G-K
Quản lý làm cho G-V và G-K phát triển hài hòa để cộng đồng đất nước phát triển bền vững
F(Phát triển bền vững) = f (G-V-K-Q)
7
2/ Bốn vấn đề then chốt của hoạt động quản lý

2.1/- Mục tiêu quản lý và hệ thống quyền lực
đảm bảo thực hiện mục tiêu quản lý (MQL)

*/ Đảm bảo cho hệ ở các trạng thái:
- ổn định
- Thích ứng
- Tăng trưởng
- Phát triển
*/ Bằng hệ thống quyền lực
- Quyền lực chuyên môn
- Quyền lực hình thức (Chức vụ)
- Quyền lực đạo đức (Uy tín tinh thần)
8
2.2/- Nội dung quản lý và nhân tố
gắn kết nội dung quản lý (MQL)

*/ Bốn nội dung cơ bản:
- Kế hoạch
- Tổ chức
- Chỉ đạo
- Kiểm tra
*/ Gắn kết bốn nội dung trên bằng các hành động.
- Quyết định (Ra quyết định đúng đắn)
- Điều chỉnh (Điều chỉnh kịp thời)
- Thông tin (Cung cấp thông tin chính xác)

9
2.3/ Động lực quản lý và nhân tố thúc đẩy động lực quản lý (ĐQL)

*/ Động lực quản lý:
- Biết mình (Tri kỷ)
- Biết người (Tri bỉ)
- Biết tình thế (Tri thế)
- Biết thời cơ, nguy cơ (Tri thời)
*/ Nhân tố thúc đẩy động lực quản lý:
- Biết cách biến đổi (Quản lý sự thay đổi - Tri biến
Dĩ bất biến - ứng vạn biến)
- Biết đến đâu là đủ (Tri túc)
- Biết lúc nào phải dừng (Tri chỉ)
10
2.4/ Giá trị quản lý và phương thức
đạt tới giá trị quản lý (ZQL)

*/ Thực hiện đồng bộ bốn giá trị quản lý:
- Đạt tới cái thực (Chân)
- Đạt tới cái tốt lành (Thiện)
- Đạt tới cái đẹp (Mỹ)
- Đạt tới cái hiệu quả (Lợi)
vật chất

*/ Bằng các phương thức:
- Dùng lời khuyên, động viên (Đạo lý)
- Dùng mệnh lệnh hành chính (Pháp lý)
- Dùng dư luận đúng đắn
lành mạnh của tập thể (Công lý)
11
Hai muoi tỏm di?m t?a kim cuong
cho ngu?i QLNT

MQL NQL ĐQL ZQL


ổn Kế Kỷ Chân
Thích Tổ Bỉ Thiện
Tăng Đạo Thế Mỹ
Phát Kiểm Thời Lợi
---------- --------- --------- ---------

chuyên quyết biến đạo
hình điều chỉ pháp
đức thông túc công
12
3/- Quốc hiệu của nước ta và lý tưởng thực hiện
" Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc"

Nước Việt nam theo chế độ cộng hoà với lý tưởng Xã hội chủ nghĩa
- Dân tộc độc lập
- Dân quyền tự do
-Dân sinh hạnh phúc
Lời Bác Hồ
* "Đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc
ai cũng được học hành"

* Nếu dân đói là Đảng và Chính phủ có lỗi
Nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi
Nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi
Nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi
13
4/-Mười hai nội dung chủ yếu
Quản lý Nhà nước về giáo dục
(Theo điều 99 Luật giáo dục 2005)

1/. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục.
2/. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục khác.
3/. Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách agiáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng chứng chỉ.
4/. Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục.

14
5/. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục.
6/. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục.
7/. Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
8/. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục.
9/. Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục.
10/. Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về giáo dục.
11/. Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục.
12/. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục.
15
5/- Ba mô hình khái quát 12 nội dung
quản lý giáo dục nhà nước
5.1/- Mô hình quản lý tính toàn vẹn của quá trình giáo dục:










M: Mục tiêu đào tạo giáo dục N: Nội dung đào tạo giáo dục
P: Phương pháp đào tạo giáo dục Th: Lực lượng đào tạo
Tr: Đối tượng đào tạo (Chủ thể đào tạo) Đ: Điều kiện đào tạo (Vật lực, tài lực
Q: Quản lý quá trình đào tạo và nhân lực, công nhân viên)

N
Th
M
Tr
P
Đ
Q
16
5.2/-Mô hình chất lượng hiệu quả giáo dục
H1
H2
H3
K
A
B
S
- Knowledge Kiến thức *Head: Đầu (Trí lực)
- Attitude Thái độ *Heart: Tim (Tâm lực)
- Skill Kỹ năng *Hands: Tay (Thể lực)
- Behaviour Hành động

Quá trình giáo dục phải đạt tới sự hài hoà đồng bộ của

K A B S & 3 H
17
5.3/- Những công việc chỉ đạo trong quản lý giáo dục để có được
K A B S & 3 H
P: Planning K? ho?ch hoá
O: organizing Tổ chức
L: Leading Chỉ đạo
C: Controling Kiểm tra
I: Information Thông tin
Thông tin kết nối bốn vấn đề Kế - Tổ - Đạo - Kiểm và cấp năng lượng cho bốn công việc này hoạt động hài hoà đồng bộ với nhau.
P
C
L
O
I
18
6/- Thông điệp
6.1/- Thông điệp của UNESCO

"Ngày nay không có một sự tiến bộ nào, sự thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó, và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết tiến hành sự nghiệp giáo dục một cách hiệu quả thì số phận quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản"
19
6.2/- Thông điệp của các nhà kinh tế

? Anphơrét Macsen (Anh) :
Những khoản tiền bỏ vào để mở trường học sẽ thừa sức được thanh toán bằng sự xuất hiện của những MôZa, BétTôven, Sếch spia, Niutơn.
? X G.Strumilin (Nga):
Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư khôn ngoan nhất, sáng suốt nhất và có lãi nhất.
20
6.3/- Năm nhiệm vụ then chốt của
Giáo dục Việt nam trong bối cảnh hiện nay
? - Nâng cao dân trí
-Đào tạo nhân lực
- Bồi dưỡng nhân tài
- Hình thành phát triển nhân cách
- Xây dựng xã hội học tập

? - Phi phổ thông bất thành dân trí
- Phi chuyên nghiệp bất thành nhân lực
- Phi đại học bất thành nhân tài
- Phi mầm non bất thành nhân cách
- Phi GDTX bất thành xã hội học tập
nhân lực
nhân cách
nhân tài
dân trí
Xã hội học tập
21
21
Ba ngôi thiêng liêng và năm giá trị đạo đức(Ngũ thường)
theo tiền nhân và sự phát triển của Bác Hồ trong thời đại mới
Nhân hữu tam ân tình khả sự như nhất
- Phi phụ bất sinh
- Phi sư bất thành
- Phi quân bất vinh (Khổng Tử)

Bác Hồ nhấn mạnh sự phối hợp ba phương thức giáo dục :
Giáo dục gia đình
Giáo dục nhà trường
Giáo dục xã hội

22
B?n mô hình Ngũ thường

16 Tư duy vàng PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

Kiên trì quan điểm: Tứ thụ+Tam phi...bất +
Tứ Tôn+Ngũ quy

QUẢN TRỌNG VÀ TỨ THỤ (730-645 TCN)

Nhất niên thụ cốc
Thập niên thụ mộc
Bách niên thụ nhân
Thiên niên thụ đức

KHỔNG TỬ (551-479 TCN) VÀ TAM PHI BẤT

Nhân hữu tam ân tình
Khả sự như nhất
Phi phụ bất sinh
Phi sư bất thành
Phi quân bất vinh

NGUYỄN KHẮC NIÊM VÀ TỨ TÔN (1889-1954)

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM (1721 - 1784)
(VƯƠNG PHI CHÚA TRỊNH) VÀ NGŨ QUY

Quy nông tất ổn
Quy công tất phú
Quy thương tất hoạt
Quy trí tất hưng
Quy pháp tất bình



* Bà đã kế thừa ý tưởng Tứ phi của Bảng nhãn Lê Quý Đôn
TỨ GIÁC ĐỀU: ĐẢM BẢO VÀNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN

Bách niên thụ nhân (A)
Phi sư bất thành (B)
Tôn tài đại thinh (C)
Quy trí tất hưng (D)
BẢNG TỔNG KẾT

"NhÊt niªn thô cèc Nhân hữu tam ân tình
ThËp niªn thô méc Khả sự như nhất
B¸ch niªn thô nh©n Phi phụ bất sinh
Thiªn niªn thô ®øc Phi sư bất thành
Phi quân bất vinh


T«n téc ®¹i quy “Quy n«ng tất æn
T«n léc ®¹i nguy Quy c«ng tất phó
T«n tµi ®¹i thÞnh Quy th­¬ng tất ho¹t
T«n nÞnh ®¹i suy“ Quy trÝ tất h­ng
Quy ph¸p tất b×nh”

"Quy pháp tất bình" của ông Trần Chu (Quảng Trị)
Lu?t cấm ghen


Điều 1:
Bà vợ đến sau phải chấp hành lệnh bà vợ đến trước. Tất cả các bà vợ thứ đều phải chấp hành lệnh của bà vợ cả.
Điều 2:
Ông trưởng xóm có quyền điều một hay hai ba bà đến "Thực thi nhiệm vụ". Cấm bất cứ ai vì việc đó mà điều to tiếng nhỏ làm ảnh hưởng đến danh dự của xóm.
Điều 3:
Không ai được từ chối khi ông trưởng xóm yêu cầu. Không ai được tự tiện chen ngang hay phá đám người được yêu cầu.
Điều 4:
Mọi luật lệ riêng trái với điều trên đều bị bãi bỏ.
Luật sinh nhai

Điều 1:
Mỗi bà vợ phải tự làm lấy mà nuôi con, không ai xin ai. Không ai được vòi tiền bạc với ông trưởng xóm.
Điều 2:
Tiền bạc ông trưởng xóm làm ra là để nuôi ông, số còn lại để dành giúp đỡ gia đình ai hoạn nạn.
Điều 3:
Tất cả các gia đình đều phải có nghĩa vụ đóng góp quỹ tiết kiệm chung của xóm. Quỹ này do ông trưởng xóm giữ.
Điều 4:
Các bà vợ sẽ nhất loạt đóng cửa không cho ông trưởng xóm bén mảng tới nếu xét thấy nếu ông trưởng xóm không chí công vô tư , làm trái với các điều trên.
Điều 5:
Ông trưởng xóm, bà vợ cả và các bà vợ thứ có trách nhiệm thi hành luật này
GIÁO DỤC VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC
Tăng trưởng không mất việc làm
Tăng trưởng không mất tiếng nói
Tăng trưởng không mất lương tâm
Tăng trưởng không mất gốc rễ
Tăng trưởng không mất tương lai

Đừng nghĩ chúng ta thừa hưởng đất nước này của các vị tiền bối mà chúng ta đang mượn trước của các thế hệ mai sau

Đời cha ăn mặn, đời con khát nước

Bức thư của ngu?i cha gửi cho thày Hiệu trưởng
ngôi trường nơI con ông theo học.
Kính thưa thày:
Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, sẽ xuất hiện một nhà lãnh đạo tận tâm.


Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cứ mỗi một kẻ thù ta gặp ở nơi này thì ở nơi khác ta lại tìm thấy một người bạn. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết; nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với năm đôla nhặt được trên hè phố...


Xin hãy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui chiến thắng. Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ. Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng nh?ng kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là nh?ng kẻ dễ bị đánh bại nhất...

Xin hãy giúp cháu nhỡn thấy thế giới kỳ diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và nh?ng bông hoa nở ngát bên đồi xanh.
ở trường xin thầy hãy dạy cho cháu chấp nhận thi trượt còn vinh dự hơn gian lận trong khi thi. Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm...

Xin hãy dạy cho cháu đối xử dịu dàng với những người hòa nhã và cứng rắn với nh?ng kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế.

Xin hãy dạy cho cháu biết phải lắng nghe tất cả mọi người nhưng cũng xin thầy dạy cháu biết cần phải sàng lọc nh?ng gỡ nghe được qua tấm lưới chân lý để cháu chỉ đón nhận nh?ng gỡ tốt đẹp mà thôi.
Xin hãy dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã... Xin hãy dạy cháu biết rằng không có sự xấu hổ trong những giọt nước mắt. Xin hãy dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào đầy cạm bẫy.

Xin hãy dạy cho cháu rằng: Cháu có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất, nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình.

Xin hãy dạy cho cháu biết ngoảnh mặt làm ngơ trước một đám đông gào thét và đứng thẳng người bảo vệ lẽ phải.
Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi v?i chỉ có sự thử thách của lửa mới tôI luyện nên nh?ng thanh thép cứng rắn. Hãy giúp cho cháu có can đảm biểu lộ sự thiếu kiên nhẫnvà có đủ kiên nhẫn để biểu lộ sự can đảm.

Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phảI luôn có niềm tin tuyệt đối vào bản thân, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có niềm tin tuyệt đối vào nhân loại.

Cây quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết thưa thầy, nhưng xin thầy cố gáng hết sức mỡnh.Con trai tôi là một cậu bé tuyệt vời
Abc abc abc ABC ABC ABC ABC
THANK YOU
Abc abc abc Abc abc abc Abc abc abc
Abc abc abc Abc abc abc Abc abc abc
Abc abc abc Abc abc abc Abc abc abc
Abc abc abc Abc abc abc Abc abc abc
Abc abc abc Abc abc abc Abc abc abc


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!


XIN ĐƯỢC TIẾP THU CÁC Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: 896,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)