Những vấn đề chung về phương pháp dạy học
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Bảo Châu |
Ngày 18/03/2024 |
32
Chia sẻ tài liệu: những vấn đề chung về phương pháp dạy học thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 6: PHÂN TÍCH VÀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
I.Phân tích các bình diện khác nhau của phương pháp dạy học Tiếng Việt
II.Phân tích nội dung các phương pháp dạy học Tiếng Việt thường được dùng ở tiểu học
III. Tổ chức thực hiện các phương pháp dạy học Tiếng Việt bằng hệ thống bài tập
IV.Bài tập Tiếng Việt
Phân tích các bình diện khác nhau của phương pháp
dạy học Tiếng Việt
1.Khái niệm:
Phương pháp dạy học Tiếng Việt và cách thức làm việc của thầy giáo và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
2. Vấn đề phương pháp dạy học trong lý luận dạy tiếng:
2.1 Các bình diện khác nhau của phương pháp dạy học.
Các chức năng điều hành quá trình dạy học: Việc phân chia phương pháp theo chức này và thực chất là bám sát từng bước lên lớp:Vào bài, làm việc với nội dung mới, cũng cố, kiểm tra và đánh giá, hướng dẫn công việc ở nhà. Chỉ nói riêng phương pháp cũng cố cũng được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: nhắc lại, đào sâu, luyện tập, hệ thống hóa, thực hành.
b. Các con đường nhận thức và đặc trưng của hoạt động tư duy:suy diễn, quy nạp, so sánh, phân tích và tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
c. Các hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm, dạy học theo cặp( một thầy một trò).
Dựa vào tính chất đồng loạt hay phân hóa của dạy học lại có thể phân biệt: dạy học đồng loạt, dạy học phân hóa. Dạy học phân hóa chia thành dạy học phân hóa nội tại (phân hóa trong, phân hóa nội dung), dạy học phân hóa về tổ chức (phân hóa ngoại), bao gồm: hoạt động ngoại khóa, lớp chuyên lớp chọn, nhóm học sinh yếu kém
d. Các phương tiện dạy học: sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng tài liệu chương trinh hóa, làm việc với SGK, làm việc với bảng treo tường
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
?
e. Các tình huống dạy học điển hình: dạy các khái niệm , quy tắc và giải bài tập. Trong môn Tiếng Việt có thể kể dạy học các khái niệm ngữ pháp, dạy học những quy tắc Tiếng Việt, hướng dẫn giải bài tập và Tiếng Việt.
g. Các hính thức hoạt động bên ngoài của thầy và trò: thuyết trình, đàm thoai, học sinh tự làm việc.
h. Nguồn gốc tri thức: dùng lời, trực quan, hoạt động thực tế.
i. Phương thức hoạt động tiếp nhận nội dung tri thức: minh họa – giảng giải, tái hiện, nghiên cứu, trình bày, nêu vấn đề, tìm kiếm bộ phận.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
2.2. Giới thiệu các tổ hợp phương pháp dạy tiếng.
Phương pháp dạy tiếng được một số tác giả Xô viết tiêu biểu giới thiệu như: Chêcuchep A.V
Phedorenco chia phương pháp dạy tiếng thành:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ là công việc với các thuật ngữ ngôn ngữ nhắm lý giải các khái niệm tương ứng: Thông báo, đàm thoại…
-Các phương pháp lý thuyết-thực hành: quan sát, mô phỏng, phân tích, chính tả, biến đổi cấu trúc…
-Các phương pháp thực hành (làm việc với văn bản để nghi nhớ):trần thuật, miêu tả
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
II. Phân tích nội dung các phương pháp dạy học tiếng Việt thường dùng ở Tiểu học:
1. Phương pháp phân tích ngôn ngữ:
- Đây là phương pháp được sử dụng một cách có hệ thống trong việc xem xét tất cả các mặt của ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, chính tả… Các dạng phân tích ngôn ngữ: quan sát ngôn ngữ, phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích chính tả, phân tích tập viết…
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
2. Phương pháp luyện theo mẫu:
- Phương pháp luyện theo mẫu là phương pháp mà học sinh tạo ra các ngôn ngữ, lời nói bằng mô phỏng lời thấy giáo, sách giáo khoa…
- Phương pháp này gồm nhiều dạng bài tập như đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm hoặc đọc diễn cảm theo thầy giáo. Phương pháp này thường được sử dụng trên giờ tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
3. Phương pháp giao tiếp:
- Phương pháp giao tiếp là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vào những thông báo sinh động, vào giao tiếp bằng ngôn ngữ. Phương pháp này gắn liền với phương pháp luyện theo mẫu.
- Dạy Tiếng Việt theo hướng giao tiếp tức là dạy phát triển lời nói cho từng cá nhân học sinh.
- Trong thực tế dạy học, các phương pháp thường được sử dụng phối hợp chặt chẽ, không có phương pháp vạn năng. Các yếu tố liên quan trực tiếp tới lựa chọn phương pháp là nhiệm vụ học, nội dung dạy học, khả năng của học sinh, trìnhđộ giáo viên, điều kiện vạt chất.
- Để thực hiện phương pháp giao tiếp cần có môi trường giao tiếp,các phương tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
III.Tổ chức thực hiện các phương pháp dạy học Tiếng Việt bằng hệ thống bài tập
Đổi mới phương pháp dạy học thực chất là tìm cách chuyển hóa những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục vào thực tiễn dạy học.
Đòi hỏi đổi mới đồng bộ từ nội dung, phương pháp dạy học đến phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.
Về phương pháp, đó là tổ chức việc làm trong giờ học, chuyển cách dạy học thầy giảng, trò gi nhớ thành thầy tổ chức việc làm,trò thực hiện.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Giáo viên phải nắm chắc mục đích của các nhiệm vụ này, biết cách giải quyết chúng một cách chính xác, nắm được trật tự các thao tác cần tiến hành để hướng dẫn học sinh.
Nhiệm vụ phải được giáo viên trình bày một cách rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Để tổ chức hệ thống việc làm cần phải trải được quá trình học tập theo tuyến tính và biết chia cắt, nhóm gộp đúng lúc.
_Trật tự tuyến tính của việc làm.
_Phân cắt và nhóm gộp
IV.BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
Muốn hình thành, phát triển hành động nói năng phải thông qua một hệ thống bài tập.
Hệ thống bài tập cần được xây dựng sao cho có khả năng giúp học sinh thực hiện đến mức thành thục các thao tác nói năng. Nó phải phản ánh được một cách bao quát cơ chế lĩnh hội và sản sinh lời nói.
Các bài tập Tiếng việt là một phương tiện rất có hiệu quả và không thể thay thế được trong việc giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ, phát triển tư duy. Hoạt động giải bài tập Tiếng Việt là điều kiện để thực hiện tốt các mục đích dạy học Tiếng Việt. Vì vậy, tổ chức thực hiện có hiệu quả các bài tập Tiếng Việt có vai trò quyết định đối với chất lượng dạy học Tiếng Việt.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
CHÚ Ý THEO DÕI
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 6: PHÂN TÍCH VÀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
I.Phân tích các bình diện khác nhau của phương pháp dạy học Tiếng Việt
II.Phân tích nội dung các phương pháp dạy học Tiếng Việt thường được dùng ở tiểu học
III. Tổ chức thực hiện các phương pháp dạy học Tiếng Việt bằng hệ thống bài tập
IV.Bài tập Tiếng Việt
Phân tích các bình diện khác nhau của phương pháp
dạy học Tiếng Việt
1.Khái niệm:
Phương pháp dạy học Tiếng Việt và cách thức làm việc của thầy giáo và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
2. Vấn đề phương pháp dạy học trong lý luận dạy tiếng:
2.1 Các bình diện khác nhau của phương pháp dạy học.
Các chức năng điều hành quá trình dạy học: Việc phân chia phương pháp theo chức này và thực chất là bám sát từng bước lên lớp:Vào bài, làm việc với nội dung mới, cũng cố, kiểm tra và đánh giá, hướng dẫn công việc ở nhà. Chỉ nói riêng phương pháp cũng cố cũng được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: nhắc lại, đào sâu, luyện tập, hệ thống hóa, thực hành.
b. Các con đường nhận thức và đặc trưng của hoạt động tư duy:suy diễn, quy nạp, so sánh, phân tích và tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
c. Các hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm, dạy học theo cặp( một thầy một trò).
Dựa vào tính chất đồng loạt hay phân hóa của dạy học lại có thể phân biệt: dạy học đồng loạt, dạy học phân hóa. Dạy học phân hóa chia thành dạy học phân hóa nội tại (phân hóa trong, phân hóa nội dung), dạy học phân hóa về tổ chức (phân hóa ngoại), bao gồm: hoạt động ngoại khóa, lớp chuyên lớp chọn, nhóm học sinh yếu kém
d. Các phương tiện dạy học: sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng tài liệu chương trinh hóa, làm việc với SGK, làm việc với bảng treo tường
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
?
e. Các tình huống dạy học điển hình: dạy các khái niệm , quy tắc và giải bài tập. Trong môn Tiếng Việt có thể kể dạy học các khái niệm ngữ pháp, dạy học những quy tắc Tiếng Việt, hướng dẫn giải bài tập và Tiếng Việt.
g. Các hính thức hoạt động bên ngoài của thầy và trò: thuyết trình, đàm thoai, học sinh tự làm việc.
h. Nguồn gốc tri thức: dùng lời, trực quan, hoạt động thực tế.
i. Phương thức hoạt động tiếp nhận nội dung tri thức: minh họa – giảng giải, tái hiện, nghiên cứu, trình bày, nêu vấn đề, tìm kiếm bộ phận.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
2.2. Giới thiệu các tổ hợp phương pháp dạy tiếng.
Phương pháp dạy tiếng được một số tác giả Xô viết tiêu biểu giới thiệu như: Chêcuchep A.V
Phedorenco chia phương pháp dạy tiếng thành:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ là công việc với các thuật ngữ ngôn ngữ nhắm lý giải các khái niệm tương ứng: Thông báo, đàm thoại…
-Các phương pháp lý thuyết-thực hành: quan sát, mô phỏng, phân tích, chính tả, biến đổi cấu trúc…
-Các phương pháp thực hành (làm việc với văn bản để nghi nhớ):trần thuật, miêu tả
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
II. Phân tích nội dung các phương pháp dạy học tiếng Việt thường dùng ở Tiểu học:
1. Phương pháp phân tích ngôn ngữ:
- Đây là phương pháp được sử dụng một cách có hệ thống trong việc xem xét tất cả các mặt của ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, chính tả… Các dạng phân tích ngôn ngữ: quan sát ngôn ngữ, phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích chính tả, phân tích tập viết…
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
2. Phương pháp luyện theo mẫu:
- Phương pháp luyện theo mẫu là phương pháp mà học sinh tạo ra các ngôn ngữ, lời nói bằng mô phỏng lời thấy giáo, sách giáo khoa…
- Phương pháp này gồm nhiều dạng bài tập như đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm hoặc đọc diễn cảm theo thầy giáo. Phương pháp này thường được sử dụng trên giờ tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
3. Phương pháp giao tiếp:
- Phương pháp giao tiếp là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vào những thông báo sinh động, vào giao tiếp bằng ngôn ngữ. Phương pháp này gắn liền với phương pháp luyện theo mẫu.
- Dạy Tiếng Việt theo hướng giao tiếp tức là dạy phát triển lời nói cho từng cá nhân học sinh.
- Trong thực tế dạy học, các phương pháp thường được sử dụng phối hợp chặt chẽ, không có phương pháp vạn năng. Các yếu tố liên quan trực tiếp tới lựa chọn phương pháp là nhiệm vụ học, nội dung dạy học, khả năng của học sinh, trìnhđộ giáo viên, điều kiện vạt chất.
- Để thực hiện phương pháp giao tiếp cần có môi trường giao tiếp,các phương tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
III.Tổ chức thực hiện các phương pháp dạy học Tiếng Việt bằng hệ thống bài tập
Đổi mới phương pháp dạy học thực chất là tìm cách chuyển hóa những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục vào thực tiễn dạy học.
Đòi hỏi đổi mới đồng bộ từ nội dung, phương pháp dạy học đến phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.
Về phương pháp, đó là tổ chức việc làm trong giờ học, chuyển cách dạy học thầy giảng, trò gi nhớ thành thầy tổ chức việc làm,trò thực hiện.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Giáo viên phải nắm chắc mục đích của các nhiệm vụ này, biết cách giải quyết chúng một cách chính xác, nắm được trật tự các thao tác cần tiến hành để hướng dẫn học sinh.
Nhiệm vụ phải được giáo viên trình bày một cách rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Để tổ chức hệ thống việc làm cần phải trải được quá trình học tập theo tuyến tính và biết chia cắt, nhóm gộp đúng lúc.
_Trật tự tuyến tính của việc làm.
_Phân cắt và nhóm gộp
IV.BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
Muốn hình thành, phát triển hành động nói năng phải thông qua một hệ thống bài tập.
Hệ thống bài tập cần được xây dựng sao cho có khả năng giúp học sinh thực hiện đến mức thành thục các thao tác nói năng. Nó phải phản ánh được một cách bao quát cơ chế lĩnh hội và sản sinh lời nói.
Các bài tập Tiếng việt là một phương tiện rất có hiệu quả và không thể thay thế được trong việc giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ, phát triển tư duy. Hoạt động giải bài tập Tiếng Việt là điều kiện để thực hiện tốt các mục đích dạy học Tiếng Việt. Vì vậy, tổ chức thực hiện có hiệu quả các bài tập Tiếng Việt có vai trò quyết định đối với chất lượng dạy học Tiếng Việt.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Bảo Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)