Những vấn đề chung về Công tác Đội
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Yến |
Ngày 11/05/2019 |
413
Chia sẻ tài liệu: Những vấn đề chung về Công tác Đội thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: Nguyễn Kim Yến
Tổ GDTC-CTĐ-Khoa Sư phạm
Trường Đại học Tiền Giang
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp cùng tham gia
TẠI SAO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA?
* Vì phương pháp này cho phép mọi người cùng chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới
* Khuyến khích nói ra những điều suy nghĩ, mỗi người có thể thấy rõ hơn mình đang ở mức độ nào trong quá trình nhận thức và cấn có thêm hiểu biết gì về môn học.
* Học là quá trình học hỏi lẫn nhau, chứ không phải là sự tiếp thu một chiều. Sự thành công phụ thuộc vào tinh thần hăng hái và tích cực tham gia của m?i sinh viên.
* Mọi người dễ tiếp thu và dễ nhớ khi họ cùng tham gia trao đổi và trình bày một điều cụ thể nào đó.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
GV: Nguyễn Kim Yến
Tổ GDTC-CTĐ - Khoa Sư Phạm
Trường Đại học Tiền Giang
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Học xong học phần nay sinh viên cần nắm được.
* Những nội dung cơ bản về lí luận và phương pháp công tác Đội làm cơ sở khoa học để thiết kế chỉ đạo các hoạt động thiếu nhi nói chung và hoạt động Đội nói riêng trong trường phổ thông trung học
* Các khái niệm cơ bản của môn học và là một lĩnh vực khoa học
* Sự quan tâm chăm sóc, bảo vệ và giáo dục của Đảng, Bác Hồ, Nhà nước và Nhân dân ta với thiếu nhi và tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
* Hiểu và thảo luận với người khác về các nguyên tắc cơ bản của công ước về quyền trẻ em, sử dụng để xem xét, đánh giá công tác giáo dục, dạy học của trường phổ thông hiên nay. Đề xuất những ý kiến có thể giúp cải tiến các hoạt động phù hợp với tinh thần công ước.
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Học xong học phần nay sinh viên cần nắm được.
* Nắm và hiểu rõ được các thời kì phát triển của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các phong trào hoạt động của Đội qua các thời kì lịch sử và một số tấm gương tiêu biểu của Đội
* Hiểu rõ quá trình phát triển của Đội TNTP Hồ Chí Minh gắn với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
* Hiểu và thực hiện đúng điều lệ Đội và chương trình rèn luyện đội viên
* Biết vận dụng các kiến thức khi ra trường công tác ở Liên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lao động của người phụ trách Đội. Hồng Trực - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 1997
2. Cẩm nang cho người phụ trách Đội. Bùi Sỹ Tụng - NXB Giáo dục - Hà Nội 2001.
3. Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh và phong trào thiếu nhi Việt Nam. Đào Ngọc Dung - NXB Thanh niên - Hà Nội 2002.
4. Kể chuyện truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh. Phong Thu - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 2003.
5. Sổ tay đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh. Nguyễn Thế Thuật - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 2001.
6. Lí luận và phương pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh. Trần Như Tĩnh - NXB Đại học sư phạm - Hà Nội 2003.
7. Điều lệ Đội và chương trình rèn luyện Đội viên (sửa đổi). Hội đồng đội trung ương ban hành 15/10/2004.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
8. Công ước quốc tế về quyền trẻ em. NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 2001.
9. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Công ước quyền trẻ em trong trường học. Vụ giáo viên Bộ Giáo dục và đào tạo xuất bản - Hà Nội 2002.
10. Bác Hồ giữa trái tim trẻ thơ. Chịu trách nhiệm xuất bản Lê Hoàng - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 2001.
11. nghị quyết của BCH trung ương Đoàn về tăng cường công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2000 - 2005. NXB Thanh niên 2000
12. Các nghị quyết, chỉ thị, các bức thư của Đảng, Nhà nước, Bác Hồ về công tác thiếu niên nhi đồng.
13. Những ngôi sao rực rỡ. Đào Ngọc Dung - NXB Trẻ - Hà Nội 2000
BÀI 1
NHÂP MÔN CÔNG TÁC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. NHẬP MÔN CÔNG TÁC ĐỘI
II. SỰ QUAN TÂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, BÁC HỒ VÀ NHÀ NƯỚC VỚI TỔ CHỨC ĐỘI.
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯƠC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM
IV. ĐIỀU LỆ ĐỘI TNTP HCM VÀ CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN.
Công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một khoa học
Là một lực lượng giáo dục
Các nguyên tắc, phương pháp, nội dung, hình thức giáo dục
Tổ chức tốt các hoạt động
Bồi dưỡng thiếu nhi thành chủ nhân tốt
Phù hợp với quá trình giáo dục Cộng Sản
Có đặc thù riêng do chức năng, nhiệm vụ, tính chất của đội quy định
Có tính tổng hợp, sâu rộng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
Tổ chức chính trị quần chúng
Bằng các hoạt động
Bằng tập thể
Bằng dư luận lành mạnh
Bổ ích
Hấp dẫn
Lôi cuốn
Có tâm lực
Có trí lực
Có thể lực
Con ngoan
Trò giỏi
Bạn tốt
Khoa học xã hội
Khoa học tự nhiên
Tật học, tổ chức học
I. NHẬP MÔN CÔNG TÁC ĐÔI
Công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một khoa học
Đối tượng, nhận thức của lý luận và phương pháp công tác Đội
Bản thân tổ chức Đội
Những hoạt động của Đội
Liên đội, chi đội, phân đội
Của đội ngũ cán bộ công tác thiếu nhi
I. NHẬP MÔN CÔNG TÁC ĐÔI
Cụa bạn thađn cac em thieâu nhi
Hoôi oăng oôi cac caâp
Nhi oăng va sao nhi oăng
Đào tạo giáo viên cao đẳng tiểu học và và trung học cơ sở
Phương pháp giảng dạy bộ môn CTĐ
Phần lý luận giảng dạy
Năng lực lý luận của TPT
Lý luận và phương pháp của tổng phụtrách
Trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hành
Nghi thức, thủ tục nghi lễ
Trang bị về nhận thức thuộc lĩnh vực lý luận và phương pháp công tác Đội
Mục đích, vai trò, vị trí
Phng phap cođng tac
Nguyeđn taĩc hoát oông
Chc naíng, nhieôm vú
Cac H mang tnh chaât nghieôp vú
PPTCH oôi trong trng hóc
Pp huaân luyeôn Nghi thc oôi
Cụng coâ phat trieơn toơ chc oôi
Khạ naíng phoâi hp hanh oông
Một số khái niệm cơ bản của môn học
Công tác đội thiếu niên tiền phong
Chỉ hoạt động của thiếu nhi do tổ chức Đội TNTP tổ chức thực hiện
Chỉ những hoạt động của người lớn có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các em và tổ chức Đội thông qua hệ thống tổ chức Đội
Phong trào thiếu nhi
Những hoạt động có quy mô lớn với đông đảo thiếu nhi tham gia, dưới sự chỉ đạo của tổ chức Đội TNTP, góp phần vào phong trào dân tộc, giai cấp, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
Phong trào điểm tựa tiền tiêu
Phong trào nghìn việc tốt
Phong trào Trần Quốc Toản
Phong trào kế hoạch nhỏ
Phong trào nói lời hay làm việc tốt
Tự quản của Đội
Chỉ sự tự nguyện, tự giác, chủ động tham gia các hoạt động Đội của đội viên và tập thể đội
Chỉ sự phụ trách của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và hướng dẫn sư phạm của người lớn
Là tổ chức chính trị của quần chúng nhỏ tuổi
Do thiếu nhi đề xuất, bàn bạc và tổ chức thực hiện
Thông qua hệ thống tổ chức đội trong các cuộc sinh hoạt
Thu hút đông đảo thiếu nhi tham gia
Để các em công hiến và sáng tạo
Hướng dẫn các em tự mình tổ chức
Tạo điều kiện tinh thần, vật chất
MÔT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC
Vai trò vị trí của các em
Con cái trưởng thành, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình
Tương lai của Đất nước mới sáng lạn được
Con cái luôn là nhân vật được mọi thành viên trong nhà quan tâm, nuôi dưỡng, giáo dục
Coi công tác thiếu nhi là công tác của Đảng
1941 - nay
"Bồi dưỡng thế hệ Cách Mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết"
Trao cho Đoàn TNCS phụ trách đội TNTP
Tổ chức Đội được thành lập (hội nghị thứ 8)
15/5/1941
Bác Hồ đã chú ý tập hợp giáo dục bồi dưỡng lý tưởng Cách mạng cho một số thiếu nhi.
Đào tạo họ trở thành những hạt nhân cách mạng
1926 - 1929
10/1930
Vấn đề thiếu nhi đã được đua vào nghị quyết của BCH trung ương
1930 - 1941
Các nhóm Đồng tử quân, Hồng nhi đội được thành lập
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, BÁC HỒ VÀ NHÀ NƯỚC VỚI THIẾU NHI
Sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ và Đảng CSVN với thiếu nhi
Dù bận trăm công ngàn việc Bác Hồ vẫn giành nhiều thời gian dạy dỗ, khuyên nhủ thiếu nhi
Ngày khai trường
Hàng năm vẫn tổ chức đón tiếp tặng quà thưởng huy chương cho thiếu nhi
Khi đi xa Bác để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu
Đề ra 5 điều dạy thế hệ trẻ nước ta
Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. . .
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
Sự quan tâm chăm sóc của
Bác Hồ
H chau ngoan Bac Hoă
Teât trung thu
Ngay quoâc teâ thieâu nhi
Sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ và Đảng CSVN với thiếu nhi
Sự quan tâm chăm sóc của
Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đã xác định trẻ em có quyền được chăm sóc và được bảo vệ
Hết sức chăm lo quyền lợi cho trẻ
Tạo mọi thuận lợi để chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày càng chu đáo
Nghị quyết 14- NQ/TW của bộ chính trị về cải cách giáo dục
Luaôt bạo veô chaím soc va giao dúc trẹ em (8/1991)
Luaôt phoơ caôp giao dúc tieơu hóc (10/1991)
Bác Hồ với thiếu nhi
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
Nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam
-Bộ giáo dục và đào tạo
- Uỷ ban Văn hóa - Giáo dục thanh niên thiếu niên nhi đồng
-Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
-Các cơ quan trực tiếp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của địa phương
-Các cơ quan thông tấn báo chí, phát thanh truyền hình
-Đầu tư kinh phí khá lớn cho thiếu nhi
Các cơ quan quản lý Nhà nước góp phần chăm sóc, bảo vệ, giáo dục
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
1. Tinh thần chủ yếu của công ước của Liên hịêp quốc về trẻ em
Công ước có 54 điều chia làm 3 phần :
Phần 1: Các quyền của trẻ em.
Quyền được sống còn.
Quyền được bảo vệ.
Quyền được phát triển.
Quyền được tham gia.
Phần 2: Quy định việc thực hiện công ước
Phần 3: Các diều khoản thi hành
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
2. Việt Nam với việc thực hiện công ước.
Tháng giêng 1990 ký công ước
Tháng hai 1990 phê chuẩn công ước
Tháng tám 1991 Ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tháng mười 1991 tổ chức hội nghị thông qua chương trình hành động quốc gia về trẻ em 1991- 2000
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢNCỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
2. Việt Nam với việc thực hiện công ước.
Tháng tư 1995 tổ chức hội nghị khu vực Đông Nam Á- Thái Bình Dươngvề công ước quyền trẻ em.
Tháng 11-1995 tổ chức hội nghị bộ trưởng các nước Đông Nam Á - Thái Bình Dương về các mục tiêuvà phát triển của trẻ tới năm 2000.
Tháng 5- 1997 sửa đổi bộ luật hình sự.
Năm 1998 sửa đổi luật quốc tịch, luật hôn nhân và gia đình
Luật bảo vệ chăm sóc và giao dục trẻ em:
Có lời nói đầu, 5 chương, 26 điều
Chương I có 4 điều, xác định trẻ em từ tuổi sơ sinh tới 16 tuổi, được hưởng các quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục do gia đình, nhà nước và xã hội thực hiện.
Chương II có 11 điều, quy định cụ thể những quyền và bổn phận của trẻ em, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải bảo đảm thực hiện luật
Nội dung chính của luật là:
Luật bảo vệ chăm sóc và giao dục trẻ em:
Có lời nói đầu, 5 chương, 26 điều
NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT
- Chương III có 7 điều, qui định trách nhiệm gia đình, các cơ quan nhà nước,các đoàn thể, các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu nhi theo chức năng của mình.
Chương IV có 2 điều, gồm những qui định về thưởng và phạt đối với cá nhân, gia đình, tổ chức chấp hành luật.
Chương V có 2 điều, qui định hiệu lực của luật.
Luật phổ cập giáo dục tiểu học:
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1
Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi.
Điều 2
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Điều 3
Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nắm vững các kỹ nǎng nói, đọc, viết, tính toán, có những hiểu biết cần thiết về thiên nhiên, xã hội và con người; có lòng nhân ái, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng thầy giáo, cô giáo, lễ phép với người lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, các em nhỏ; yêu lao động, có kỷ luật; có nếp sống vǎn hoá; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh; yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình.
Điều 4
Giáo dục tiểu học được thực hiện bằng tiếng Việt. Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cùng với tiếng Việt để thực hiện giáo dục tiểu học.
Điều 5
Nhà nước dành ngân sách thích đáng để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và có chính sách động viên các nguồn tài chính khác trong xã hội, lập quỹ giáo dục quốc gia, nhằm hỗ trợ kinh phí cho sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học.
Điều 6
Nhà nước bảo đảm các điều kiện cần thiết để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học ở vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng hải đảo và vùng có khó khǎn; bảo đảm từ ban đầu các điều kiện cần thiết để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học khi xây dựng khu dân cư mới.
Điều 7
Cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình, công dân có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học. Nhà nước coi trọng và hoan nghênh mọi sự đóng góp, giúp đỡ, hợp tác của các tổ chức quốc tế, chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học của Việt Nam.
CHƯƠNG II
HỌC SINH, NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH, XÃ HỘI
TRONG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Điều 8
1. Trẻ em 6 tuổi phải được học lớp 1 ngay từ đầu nǎm học.
2. Trẻ em vì lý do sức khoẻ, vì hoàn cảnh gia đình có khó khǎn đặc biệt hoặc ở những vùng quy định tại Điều 6 của Luật này, có thể bắt đầu học lớp 1 sau 6 tuổi.
3. Trẻ em có khả nǎng phát triển đặc biệt thì được học lớp 1 trước 6 tuổi hoặc học vượt lớp khi cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền cho phép.
Điều 9
Học sinh phải được học tập và rèn luyện theo chương trình, nội dung giáo dục tiểu học do Nhà nước quy định; được tham gia các hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Học sinh có thành tích trong học tập, rèn luyện được khen thưởng.
Điều 10
Học sinh phải đạt trình độ giáo dục tiểu học trước tuổi 15, trừ những trường hợp được quy định tại khoản 2, Điều 8 của Luật này. Học sinh đạt trình độ giáo dục tiểu học được cấp bằng tốt nghiệp.
Điều 11
Trẻ em là con liệt sĩ, thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em có khó khǎn đặc biệt, được Nhà nước và xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục tiểu học.
Điều 12
Trẻ em là công dân Việt Nam trong thời gian sinh sống ở nước ngoài phải được cha mẹ, người đỡ đầu tạo điều kiện cần thiết và được Nhà nước giúp đỡ để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học theo Luật này.
Trẻ em là người nước ngoài ở Việt Nam có nguyện vọng theo học tiểu học ở nhà trường Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp đỡ.
Điều 13
Giáo dục tiểu học được thực hiện trong các trường, lớp tiểu học quốc lập, các loại hình trường, lớp dân lập. Học sinh học tại trường, lớp tiểu học quốc lập không phải trả học phí. Việc thành lập, giải thể các trường, lớp tiểu học phải tuân theo quy định của pháp luật.
Điều 14
Trường, lớp tiểu học phải có đủ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập theo quy định của Nhà nước.
Điều 15
Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên tiểu học phải được tuyển chọn, đào tạo theo tiêu chuẩn đạo đức, tác phong, chuyên môn, nghiệp vụ do Nhà nước quy định.
Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm giảng dạy, giáo dục và quản lý trường, lớp, gương mẫu trong hoạt động ở nhà trường, trong đời sống xã hội. Nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể và danh dự của học sinh.
Điều 16
Lao động giảng dạy, giáo dục của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học được Nhà nước và xã hội tôn trọng. Nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể và danh dự của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.
Điều 17
Nhà nước thực hiện các chính sách nhằm:
- Xây dựng, củng cố các trường sư phạm, trường cán bộ quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học;
- Bảo đảm những điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học làm tròn chức trách của mình; khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục công tác lâu dài cho sự nghiệp giáo dục tiểu học;
- Ưu đãi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học công tác ở vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng hải đảo và vùng có khó khǎn.
Điều 18
Cha mẹ, người đỡ đầu của trẻ em có trách nhiệm:
- Ghi tên cho con hoặc trẻ em được đỡ đầu đi học tại trường, lớp tiểu học trên địa bàn cư trú hoặc nơi thuận tiện nhất, theo quy định tại Điều 8 của Luật này;
- Tạo điều kiện để con hoặc trẻ em được đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu học;
- Kết hợp với nhà trường, tổ chức xã hội trong việc giáo dục con hoặc trẻ em được đỡ đầu; tôn trọng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học; gương mẫu trong đời sống gia đình và xã hội, thực hiện giáo dục gia đình theo những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Điều 20
* Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức kinh tế, xã hội có trách nhiệm:
- Vận động cha mẹ, người đỡ đầu bảo đảm cho trẻ em hoàn thành giáo dục tiểu học;
- Phối hợp với các cơ quan giáo dục, chính quyền địa phương và gia đình trong việc giáo dục trẻ em;
- Vận động giúp đỡ về tài chính, cơ sở vật chất và nhân lực theo khả nǎng của mình nhằm thực hiện phố cập giáo dục tiểu học.
Điều 19
Cha mẹ, người đỡ đầu của học sinh có quyền:
- Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục tiểu học của con hoặc trẻ em được đỡ đầu;
- Tham gia tổ chức của cha mẹ học sinh nhằm kết hợp với nhà trường thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học.
CHƯƠNG III
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Điều 21
Hội đồng bộ trưởng có trách nhiệm:
- Ban hành các chính sách nhằm bảo đảm thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học trong phạm vi cả nước, quyết định các chương trình - mục tiêu, thời hạn phổ cập giáo dục tiểu học cho các vùng, các địa phương;
- Phân bổ ngân sách cần thiết dành cho giáo dục tiểu học;
- Chỉ đạo các ngành, các cấp trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
- Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức quốc tế, các quốc gia trong sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học.
Điều 22
Bộ Giáo dục và đào tạo có trách nhiệm:
- Quyết định các đề án, chương trình, kế hoạch triển khai việc phổ cập giáo dục tiểu học, ban hành các vǎn bản pháp quy thuộc thẩm quyền;
- Quy định mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trường tiểu học, nội dung giáo dục tiểu học, quản lý việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hướng dẫn và các tài liệu cần thiết khác về giáo dục tiểu học cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội;
Điều 22
Bộ Giáo dục và đào tạo có trách nhiệm:
. . .
- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học;
- Hướng dẫn các cấp chính quyền; chỉ đạo các cơ quan quản lý giáo dục về chuyên môn, nghiệp vụ trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
Phối hợp với các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
Thực hiện thanh tra giáo dục tiểu học.
Điều 23
Chính quyền địa phương các cấp có trách nhiệm:
1/ Thực hiện chương trình - mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học do Hội đồng bộ trưởng quy định đối với địa phương;
2/ Thực hiện quy hoạch, kế hoạch và ngân sách giáo dục tiểu học trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
3/ Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học, các chính sách, chế độ, các biện pháp nhằm bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học;
Điều 23
Chính quyền địa phương các cấp có trách nhiệm:
. . .
4/ Động viên sự đóng góp về tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực của địa phương nhằm tạo thêm điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
5/ Tổ chức việc mở trường, lớp tiểu học; bảo đảm trường, lớp, thiết bị đồ dùng dạy học, sách, vở, học cụ đủ và đúng thời điểm cần thiết;
Chính quyền xã, phường, thị trần chỉ đạo việc tổ chức đǎng ký và huy động trẻ em vào học lớp 1, tổ chức và quản lý để trẻ em hoàn thành giáo dục tiểu học;
6/ Cơ quan quản lý giáo dục các cấp có trách nhiệm giúp chính quyền địa phương thực hiện các quy định tại Điều này.
Điều 24
Nội dung thanh tra giáo dục tiểu học bao gồm:
1/ Thanh tra việc thực hiện chương trình - mục tiêu, kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học của các địa phương, trường, lớp tiểu học;
2/ Thanh tra việc giảng dạy, giáo dục của giáo viên, việc học tập của học sinh tiểu học;
3/ Quyết định hoặc kiến nghị các biện pháp xử lý kịp thời để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học.
4/ Tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục tiểu học do Hội đồng bộ trưởng quy định.
CHƯƠNG IV
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 25
Cá nhân, tổ chức có thành tích đóng góp vào sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học được khen thưởng theo chế độ chung của Nhà nước.
Điều 26
Người gây khó khǎn, cản trở việc phổ cập giáo dục tiểu học; cho phép hoặc mở trường, lớp trái pháp luật; giáo dục trái với nội dung chương trình do Nhà nước quy định…
CHƯƠNG V
ÐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
Điều 27
Những quy định trước đây trái Luật này đều bãi bỏ.
Điều 28
Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Luật này.
1. Để thực hiện công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em
2. Chi tiết hoá các vấn đề của Công ước để thực hiện cho phù hợp hoàn cảnh của nước ta
3. Đáp ứng nhu cầu phát triển của Đất nước
Luật phổ cập giáo dục tiểu học
Câu hỏi: Tai sao Nhà nước ta lại thông qua Luật phổ cập giáo dục tiểu học?
Nội dung chính của luật
Gồm lời nói đầu, 5 chương, 28 điều
Chương I: Có 7 điều, với các nội dung chính, nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục Tiểu học bắt buộc đối với tất cả trẻ em từ 6 đến 14 tuổi, quy định các nội dung về nhiệm vụ nội dung ngôn ngữ trong sách giáo khoa Tiểu học, quy định trách nhiệm Nhà nước, các tổ trức xã hội, kinh tế, gia đình và mỗi công dân trong việc thực hiện luật.
Luật phổ cập giáo dục tiểu học
Câu hỏi: Luật phổ cập giáo dục Tiểu học có nội dung chính như thế nào?
Chương II có 13 điều : quy định trẻ 6 tuổi phải được học lớp 1. Nhà nước quy định chương trình nội dung, trình độ. Học sinh phải đạt trình độ dưới 15 tuổi. Quy định nhiều nội dung đến chế độ chính sách của giáo viên và học sinh. Trách nhiệm của cha mẹ, các cơ quan quản lý giáo dục trong việc giáo dục trẻ em.
Chương III có 4 điều: quy định việc quản lý Nhà nước về phổ cập giáo dục Tiểu học.
Chương IV có 2 điều: quy định về khen thưởng xử lý vi phạm luật.
Chương V có 2 điều: quy định chi tiết việc thi hành luật.
Luật phổ cập giáo dục tiểu học:
CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Phân tích và chứng minh công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh là môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục. Tính khoa học và nghệ thuật của môn học công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2. Vị trí, vai trò của môn học Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh trong chương trình đào tạo giáo viên THCS trình độ CĐSP.
3. Hãy phân tích và chứng minh rằng Đảng, Bác Hồ, Nhà nước và toàn thể nhân dân ta luôn quan tâm giáo dục, chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.
CÂU HỎI, BÀI TẬP
4. Hãy làm rõ quá trình hình thành và phát triển tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
5. Phân tích để làm rõ nhiệm vụ của đội viên và tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh đã được thể hiện trong chương trình rèn luyện đội viên.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM CHÚC CÁC EM KHỎE HỌC TẬP TỐT
Giảng viên: Nguyễn Kim Yến
Tổ GDTC-CTĐ-Khoa Sư phạm
Trường Đại học Tiền Giang
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp cùng tham gia
TẠI SAO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA?
* Vì phương pháp này cho phép mọi người cùng chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới
* Khuyến khích nói ra những điều suy nghĩ, mỗi người có thể thấy rõ hơn mình đang ở mức độ nào trong quá trình nhận thức và cấn có thêm hiểu biết gì về môn học.
* Học là quá trình học hỏi lẫn nhau, chứ không phải là sự tiếp thu một chiều. Sự thành công phụ thuộc vào tinh thần hăng hái và tích cực tham gia của m?i sinh viên.
* Mọi người dễ tiếp thu và dễ nhớ khi họ cùng tham gia trao đổi và trình bày một điều cụ thể nào đó.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
GV: Nguyễn Kim Yến
Tổ GDTC-CTĐ - Khoa Sư Phạm
Trường Đại học Tiền Giang
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Học xong học phần nay sinh viên cần nắm được.
* Những nội dung cơ bản về lí luận và phương pháp công tác Đội làm cơ sở khoa học để thiết kế chỉ đạo các hoạt động thiếu nhi nói chung và hoạt động Đội nói riêng trong trường phổ thông trung học
* Các khái niệm cơ bản của môn học và là một lĩnh vực khoa học
* Sự quan tâm chăm sóc, bảo vệ và giáo dục của Đảng, Bác Hồ, Nhà nước và Nhân dân ta với thiếu nhi và tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
* Hiểu và thảo luận với người khác về các nguyên tắc cơ bản của công ước về quyền trẻ em, sử dụng để xem xét, đánh giá công tác giáo dục, dạy học của trường phổ thông hiên nay. Đề xuất những ý kiến có thể giúp cải tiến các hoạt động phù hợp với tinh thần công ước.
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Học xong học phần nay sinh viên cần nắm được.
* Nắm và hiểu rõ được các thời kì phát triển của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các phong trào hoạt động của Đội qua các thời kì lịch sử và một số tấm gương tiêu biểu của Đội
* Hiểu rõ quá trình phát triển của Đội TNTP Hồ Chí Minh gắn với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
* Hiểu và thực hiện đúng điều lệ Đội và chương trình rèn luyện đội viên
* Biết vận dụng các kiến thức khi ra trường công tác ở Liên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lao động của người phụ trách Đội. Hồng Trực - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 1997
2. Cẩm nang cho người phụ trách Đội. Bùi Sỹ Tụng - NXB Giáo dục - Hà Nội 2001.
3. Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh và phong trào thiếu nhi Việt Nam. Đào Ngọc Dung - NXB Thanh niên - Hà Nội 2002.
4. Kể chuyện truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh. Phong Thu - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 2003.
5. Sổ tay đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh. Nguyễn Thế Thuật - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 2001.
6. Lí luận và phương pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh. Trần Như Tĩnh - NXB Đại học sư phạm - Hà Nội 2003.
7. Điều lệ Đội và chương trình rèn luyện Đội viên (sửa đổi). Hội đồng đội trung ương ban hành 15/10/2004.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
8. Công ước quốc tế về quyền trẻ em. NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 2001.
9. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Công ước quyền trẻ em trong trường học. Vụ giáo viên Bộ Giáo dục và đào tạo xuất bản - Hà Nội 2002.
10. Bác Hồ giữa trái tim trẻ thơ. Chịu trách nhiệm xuất bản Lê Hoàng - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 2001.
11. nghị quyết của BCH trung ương Đoàn về tăng cường công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2000 - 2005. NXB Thanh niên 2000
12. Các nghị quyết, chỉ thị, các bức thư của Đảng, Nhà nước, Bác Hồ về công tác thiếu niên nhi đồng.
13. Những ngôi sao rực rỡ. Đào Ngọc Dung - NXB Trẻ - Hà Nội 2000
BÀI 1
NHÂP MÔN CÔNG TÁC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. NHẬP MÔN CÔNG TÁC ĐỘI
II. SỰ QUAN TÂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, BÁC HỒ VÀ NHÀ NƯỚC VỚI TỔ CHỨC ĐỘI.
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯƠC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM
IV. ĐIỀU LỆ ĐỘI TNTP HCM VÀ CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN.
Công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một khoa học
Là một lực lượng giáo dục
Các nguyên tắc, phương pháp, nội dung, hình thức giáo dục
Tổ chức tốt các hoạt động
Bồi dưỡng thiếu nhi thành chủ nhân tốt
Phù hợp với quá trình giáo dục Cộng Sản
Có đặc thù riêng do chức năng, nhiệm vụ, tính chất của đội quy định
Có tính tổng hợp, sâu rộng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
Tổ chức chính trị quần chúng
Bằng các hoạt động
Bằng tập thể
Bằng dư luận lành mạnh
Bổ ích
Hấp dẫn
Lôi cuốn
Có tâm lực
Có trí lực
Có thể lực
Con ngoan
Trò giỏi
Bạn tốt
Khoa học xã hội
Khoa học tự nhiên
Tật học, tổ chức học
I. NHẬP MÔN CÔNG TÁC ĐÔI
Công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một khoa học
Đối tượng, nhận thức của lý luận và phương pháp công tác Đội
Bản thân tổ chức Đội
Những hoạt động của Đội
Liên đội, chi đội, phân đội
Của đội ngũ cán bộ công tác thiếu nhi
I. NHẬP MÔN CÔNG TÁC ĐÔI
Cụa bạn thađn cac em thieâu nhi
Hoôi oăng oôi cac caâp
Nhi oăng va sao nhi oăng
Đào tạo giáo viên cao đẳng tiểu học và và trung học cơ sở
Phương pháp giảng dạy bộ môn CTĐ
Phần lý luận giảng dạy
Năng lực lý luận của TPT
Lý luận và phương pháp của tổng phụtrách
Trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hành
Nghi thức, thủ tục nghi lễ
Trang bị về nhận thức thuộc lĩnh vực lý luận và phương pháp công tác Đội
Mục đích, vai trò, vị trí
Phng phap cođng tac
Nguyeđn taĩc hoát oông
Chc naíng, nhieôm vú
Cac H mang tnh chaât nghieôp vú
PPTCH oôi trong trng hóc
Pp huaân luyeôn Nghi thc oôi
Cụng coâ phat trieơn toơ chc oôi
Khạ naíng phoâi hp hanh oông
Một số khái niệm cơ bản của môn học
Công tác đội thiếu niên tiền phong
Chỉ hoạt động của thiếu nhi do tổ chức Đội TNTP tổ chức thực hiện
Chỉ những hoạt động của người lớn có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các em và tổ chức Đội thông qua hệ thống tổ chức Đội
Phong trào thiếu nhi
Những hoạt động có quy mô lớn với đông đảo thiếu nhi tham gia, dưới sự chỉ đạo của tổ chức Đội TNTP, góp phần vào phong trào dân tộc, giai cấp, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
Phong trào điểm tựa tiền tiêu
Phong trào nghìn việc tốt
Phong trào Trần Quốc Toản
Phong trào kế hoạch nhỏ
Phong trào nói lời hay làm việc tốt
Tự quản của Đội
Chỉ sự tự nguyện, tự giác, chủ động tham gia các hoạt động Đội của đội viên và tập thể đội
Chỉ sự phụ trách của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và hướng dẫn sư phạm của người lớn
Là tổ chức chính trị của quần chúng nhỏ tuổi
Do thiếu nhi đề xuất, bàn bạc và tổ chức thực hiện
Thông qua hệ thống tổ chức đội trong các cuộc sinh hoạt
Thu hút đông đảo thiếu nhi tham gia
Để các em công hiến và sáng tạo
Hướng dẫn các em tự mình tổ chức
Tạo điều kiện tinh thần, vật chất
MÔT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC
Vai trò vị trí của các em
Con cái trưởng thành, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình
Tương lai của Đất nước mới sáng lạn được
Con cái luôn là nhân vật được mọi thành viên trong nhà quan tâm, nuôi dưỡng, giáo dục
Coi công tác thiếu nhi là công tác của Đảng
1941 - nay
"Bồi dưỡng thế hệ Cách Mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết"
Trao cho Đoàn TNCS phụ trách đội TNTP
Tổ chức Đội được thành lập (hội nghị thứ 8)
15/5/1941
Bác Hồ đã chú ý tập hợp giáo dục bồi dưỡng lý tưởng Cách mạng cho một số thiếu nhi.
Đào tạo họ trở thành những hạt nhân cách mạng
1926 - 1929
10/1930
Vấn đề thiếu nhi đã được đua vào nghị quyết của BCH trung ương
1930 - 1941
Các nhóm Đồng tử quân, Hồng nhi đội được thành lập
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, BÁC HỒ VÀ NHÀ NƯỚC VỚI THIẾU NHI
Sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ và Đảng CSVN với thiếu nhi
Dù bận trăm công ngàn việc Bác Hồ vẫn giành nhiều thời gian dạy dỗ, khuyên nhủ thiếu nhi
Ngày khai trường
Hàng năm vẫn tổ chức đón tiếp tặng quà thưởng huy chương cho thiếu nhi
Khi đi xa Bác để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu
Đề ra 5 điều dạy thế hệ trẻ nước ta
Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. . .
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
Sự quan tâm chăm sóc của
Bác Hồ
H chau ngoan Bac Hoă
Teât trung thu
Ngay quoâc teâ thieâu nhi
Sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ và Đảng CSVN với thiếu nhi
Sự quan tâm chăm sóc của
Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đã xác định trẻ em có quyền được chăm sóc và được bảo vệ
Hết sức chăm lo quyền lợi cho trẻ
Tạo mọi thuận lợi để chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày càng chu đáo
Nghị quyết 14- NQ/TW của bộ chính trị về cải cách giáo dục
Luaôt bạo veô chaím soc va giao dúc trẹ em (8/1991)
Luaôt phoơ caôp giao dúc tieơu hóc (10/1991)
Bác Hồ với thiếu nhi
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
Nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam
-Bộ giáo dục và đào tạo
- Uỷ ban Văn hóa - Giáo dục thanh niên thiếu niên nhi đồng
-Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
-Các cơ quan trực tiếp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của địa phương
-Các cơ quan thông tấn báo chí, phát thanh truyền hình
-Đầu tư kinh phí khá lớn cho thiếu nhi
Các cơ quan quản lý Nhà nước góp phần chăm sóc, bảo vệ, giáo dục
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
1. Tinh thần chủ yếu của công ước của Liên hịêp quốc về trẻ em
Công ước có 54 điều chia làm 3 phần :
Phần 1: Các quyền của trẻ em.
Quyền được sống còn.
Quyền được bảo vệ.
Quyền được phát triển.
Quyền được tham gia.
Phần 2: Quy định việc thực hiện công ước
Phần 3: Các diều khoản thi hành
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
2. Việt Nam với việc thực hiện công ước.
Tháng giêng 1990 ký công ước
Tháng hai 1990 phê chuẩn công ước
Tháng tám 1991 Ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tháng mười 1991 tổ chức hội nghị thông qua chương trình hành động quốc gia về trẻ em 1991- 2000
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢNCỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
2. Việt Nam với việc thực hiện công ước.
Tháng tư 1995 tổ chức hội nghị khu vực Đông Nam Á- Thái Bình Dươngvề công ước quyền trẻ em.
Tháng 11-1995 tổ chức hội nghị bộ trưởng các nước Đông Nam Á - Thái Bình Dương về các mục tiêuvà phát triển của trẻ tới năm 2000.
Tháng 5- 1997 sửa đổi bộ luật hình sự.
Năm 1998 sửa đổi luật quốc tịch, luật hôn nhân và gia đình
Luật bảo vệ chăm sóc và giao dục trẻ em:
Có lời nói đầu, 5 chương, 26 điều
Chương I có 4 điều, xác định trẻ em từ tuổi sơ sinh tới 16 tuổi, được hưởng các quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục do gia đình, nhà nước và xã hội thực hiện.
Chương II có 11 điều, quy định cụ thể những quyền và bổn phận của trẻ em, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải bảo đảm thực hiện luật
Nội dung chính của luật là:
Luật bảo vệ chăm sóc và giao dục trẻ em:
Có lời nói đầu, 5 chương, 26 điều
NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT
- Chương III có 7 điều, qui định trách nhiệm gia đình, các cơ quan nhà nước,các đoàn thể, các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu nhi theo chức năng của mình.
Chương IV có 2 điều, gồm những qui định về thưởng và phạt đối với cá nhân, gia đình, tổ chức chấp hành luật.
Chương V có 2 điều, qui định hiệu lực của luật.
Luật phổ cập giáo dục tiểu học:
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1
Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi.
Điều 2
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Điều 3
Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nắm vững các kỹ nǎng nói, đọc, viết, tính toán, có những hiểu biết cần thiết về thiên nhiên, xã hội và con người; có lòng nhân ái, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng thầy giáo, cô giáo, lễ phép với người lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, các em nhỏ; yêu lao động, có kỷ luật; có nếp sống vǎn hoá; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh; yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình.
Điều 4
Giáo dục tiểu học được thực hiện bằng tiếng Việt. Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cùng với tiếng Việt để thực hiện giáo dục tiểu học.
Điều 5
Nhà nước dành ngân sách thích đáng để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và có chính sách động viên các nguồn tài chính khác trong xã hội, lập quỹ giáo dục quốc gia, nhằm hỗ trợ kinh phí cho sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học.
Điều 6
Nhà nước bảo đảm các điều kiện cần thiết để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học ở vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng hải đảo và vùng có khó khǎn; bảo đảm từ ban đầu các điều kiện cần thiết để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học khi xây dựng khu dân cư mới.
Điều 7
Cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình, công dân có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học. Nhà nước coi trọng và hoan nghênh mọi sự đóng góp, giúp đỡ, hợp tác của các tổ chức quốc tế, chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học của Việt Nam.
CHƯƠNG II
HỌC SINH, NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH, XÃ HỘI
TRONG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Điều 8
1. Trẻ em 6 tuổi phải được học lớp 1 ngay từ đầu nǎm học.
2. Trẻ em vì lý do sức khoẻ, vì hoàn cảnh gia đình có khó khǎn đặc biệt hoặc ở những vùng quy định tại Điều 6 của Luật này, có thể bắt đầu học lớp 1 sau 6 tuổi.
3. Trẻ em có khả nǎng phát triển đặc biệt thì được học lớp 1 trước 6 tuổi hoặc học vượt lớp khi cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền cho phép.
Điều 9
Học sinh phải được học tập và rèn luyện theo chương trình, nội dung giáo dục tiểu học do Nhà nước quy định; được tham gia các hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Học sinh có thành tích trong học tập, rèn luyện được khen thưởng.
Điều 10
Học sinh phải đạt trình độ giáo dục tiểu học trước tuổi 15, trừ những trường hợp được quy định tại khoản 2, Điều 8 của Luật này. Học sinh đạt trình độ giáo dục tiểu học được cấp bằng tốt nghiệp.
Điều 11
Trẻ em là con liệt sĩ, thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em có khó khǎn đặc biệt, được Nhà nước và xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục tiểu học.
Điều 12
Trẻ em là công dân Việt Nam trong thời gian sinh sống ở nước ngoài phải được cha mẹ, người đỡ đầu tạo điều kiện cần thiết và được Nhà nước giúp đỡ để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học theo Luật này.
Trẻ em là người nước ngoài ở Việt Nam có nguyện vọng theo học tiểu học ở nhà trường Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp đỡ.
Điều 13
Giáo dục tiểu học được thực hiện trong các trường, lớp tiểu học quốc lập, các loại hình trường, lớp dân lập. Học sinh học tại trường, lớp tiểu học quốc lập không phải trả học phí. Việc thành lập, giải thể các trường, lớp tiểu học phải tuân theo quy định của pháp luật.
Điều 14
Trường, lớp tiểu học phải có đủ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập theo quy định của Nhà nước.
Điều 15
Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên tiểu học phải được tuyển chọn, đào tạo theo tiêu chuẩn đạo đức, tác phong, chuyên môn, nghiệp vụ do Nhà nước quy định.
Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm giảng dạy, giáo dục và quản lý trường, lớp, gương mẫu trong hoạt động ở nhà trường, trong đời sống xã hội. Nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể và danh dự của học sinh.
Điều 16
Lao động giảng dạy, giáo dục của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học được Nhà nước và xã hội tôn trọng. Nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể và danh dự của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.
Điều 17
Nhà nước thực hiện các chính sách nhằm:
- Xây dựng, củng cố các trường sư phạm, trường cán bộ quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học;
- Bảo đảm những điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học làm tròn chức trách của mình; khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục công tác lâu dài cho sự nghiệp giáo dục tiểu học;
- Ưu đãi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học công tác ở vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng hải đảo và vùng có khó khǎn.
Điều 18
Cha mẹ, người đỡ đầu của trẻ em có trách nhiệm:
- Ghi tên cho con hoặc trẻ em được đỡ đầu đi học tại trường, lớp tiểu học trên địa bàn cư trú hoặc nơi thuận tiện nhất, theo quy định tại Điều 8 của Luật này;
- Tạo điều kiện để con hoặc trẻ em được đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu học;
- Kết hợp với nhà trường, tổ chức xã hội trong việc giáo dục con hoặc trẻ em được đỡ đầu; tôn trọng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học; gương mẫu trong đời sống gia đình và xã hội, thực hiện giáo dục gia đình theo những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Điều 20
* Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức kinh tế, xã hội có trách nhiệm:
- Vận động cha mẹ, người đỡ đầu bảo đảm cho trẻ em hoàn thành giáo dục tiểu học;
- Phối hợp với các cơ quan giáo dục, chính quyền địa phương và gia đình trong việc giáo dục trẻ em;
- Vận động giúp đỡ về tài chính, cơ sở vật chất và nhân lực theo khả nǎng của mình nhằm thực hiện phố cập giáo dục tiểu học.
Điều 19
Cha mẹ, người đỡ đầu của học sinh có quyền:
- Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục tiểu học của con hoặc trẻ em được đỡ đầu;
- Tham gia tổ chức của cha mẹ học sinh nhằm kết hợp với nhà trường thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học.
CHƯƠNG III
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Điều 21
Hội đồng bộ trưởng có trách nhiệm:
- Ban hành các chính sách nhằm bảo đảm thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học trong phạm vi cả nước, quyết định các chương trình - mục tiêu, thời hạn phổ cập giáo dục tiểu học cho các vùng, các địa phương;
- Phân bổ ngân sách cần thiết dành cho giáo dục tiểu học;
- Chỉ đạo các ngành, các cấp trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
- Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức quốc tế, các quốc gia trong sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học.
Điều 22
Bộ Giáo dục và đào tạo có trách nhiệm:
- Quyết định các đề án, chương trình, kế hoạch triển khai việc phổ cập giáo dục tiểu học, ban hành các vǎn bản pháp quy thuộc thẩm quyền;
- Quy định mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trường tiểu học, nội dung giáo dục tiểu học, quản lý việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hướng dẫn và các tài liệu cần thiết khác về giáo dục tiểu học cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội;
Điều 22
Bộ Giáo dục và đào tạo có trách nhiệm:
. . .
- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học;
- Hướng dẫn các cấp chính quyền; chỉ đạo các cơ quan quản lý giáo dục về chuyên môn, nghiệp vụ trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
Phối hợp với các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội trong việc thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
Thực hiện thanh tra giáo dục tiểu học.
Điều 23
Chính quyền địa phương các cấp có trách nhiệm:
1/ Thực hiện chương trình - mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học do Hội đồng bộ trưởng quy định đối với địa phương;
2/ Thực hiện quy hoạch, kế hoạch và ngân sách giáo dục tiểu học trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
3/ Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học, các chính sách, chế độ, các biện pháp nhằm bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học;
Điều 23
Chính quyền địa phương các cấp có trách nhiệm:
. . .
4/ Động viên sự đóng góp về tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực của địa phương nhằm tạo thêm điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
5/ Tổ chức việc mở trường, lớp tiểu học; bảo đảm trường, lớp, thiết bị đồ dùng dạy học, sách, vở, học cụ đủ và đúng thời điểm cần thiết;
Chính quyền xã, phường, thị trần chỉ đạo việc tổ chức đǎng ký và huy động trẻ em vào học lớp 1, tổ chức và quản lý để trẻ em hoàn thành giáo dục tiểu học;
6/ Cơ quan quản lý giáo dục các cấp có trách nhiệm giúp chính quyền địa phương thực hiện các quy định tại Điều này.
Điều 24
Nội dung thanh tra giáo dục tiểu học bao gồm:
1/ Thanh tra việc thực hiện chương trình - mục tiêu, kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học của các địa phương, trường, lớp tiểu học;
2/ Thanh tra việc giảng dạy, giáo dục của giáo viên, việc học tập của học sinh tiểu học;
3/ Quyết định hoặc kiến nghị các biện pháp xử lý kịp thời để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học.
4/ Tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục tiểu học do Hội đồng bộ trưởng quy định.
CHƯƠNG IV
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 25
Cá nhân, tổ chức có thành tích đóng góp vào sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học được khen thưởng theo chế độ chung của Nhà nước.
Điều 26
Người gây khó khǎn, cản trở việc phổ cập giáo dục tiểu học; cho phép hoặc mở trường, lớp trái pháp luật; giáo dục trái với nội dung chương trình do Nhà nước quy định…
CHƯƠNG V
ÐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
Điều 27
Những quy định trước đây trái Luật này đều bãi bỏ.
Điều 28
Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Luật này.
1. Để thực hiện công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em
2. Chi tiết hoá các vấn đề của Công ước để thực hiện cho phù hợp hoàn cảnh của nước ta
3. Đáp ứng nhu cầu phát triển của Đất nước
Luật phổ cập giáo dục tiểu học
Câu hỏi: Tai sao Nhà nước ta lại thông qua Luật phổ cập giáo dục tiểu học?
Nội dung chính của luật
Gồm lời nói đầu, 5 chương, 28 điều
Chương I: Có 7 điều, với các nội dung chính, nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục Tiểu học bắt buộc đối với tất cả trẻ em từ 6 đến 14 tuổi, quy định các nội dung về nhiệm vụ nội dung ngôn ngữ trong sách giáo khoa Tiểu học, quy định trách nhiệm Nhà nước, các tổ trức xã hội, kinh tế, gia đình và mỗi công dân trong việc thực hiện luật.
Luật phổ cập giáo dục tiểu học
Câu hỏi: Luật phổ cập giáo dục Tiểu học có nội dung chính như thế nào?
Chương II có 13 điều : quy định trẻ 6 tuổi phải được học lớp 1. Nhà nước quy định chương trình nội dung, trình độ. Học sinh phải đạt trình độ dưới 15 tuổi. Quy định nhiều nội dung đến chế độ chính sách của giáo viên và học sinh. Trách nhiệm của cha mẹ, các cơ quan quản lý giáo dục trong việc giáo dục trẻ em.
Chương III có 4 điều: quy định việc quản lý Nhà nước về phổ cập giáo dục Tiểu học.
Chương IV có 2 điều: quy định về khen thưởng xử lý vi phạm luật.
Chương V có 2 điều: quy định chi tiết việc thi hành luật.
Luật phổ cập giáo dục tiểu học:
CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Phân tích và chứng minh công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh là môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục. Tính khoa học và nghệ thuật của môn học công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2. Vị trí, vai trò của môn học Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh trong chương trình đào tạo giáo viên THCS trình độ CĐSP.
3. Hãy phân tích và chứng minh rằng Đảng, Bác Hồ, Nhà nước và toàn thể nhân dân ta luôn quan tâm giáo dục, chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.
CÂU HỎI, BÀI TẬP
4. Hãy làm rõ quá trình hình thành và phát triển tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
5. Phân tích để làm rõ nhiệm vụ của đội viên và tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh đã được thể hiện trong chương trình rèn luyện đội viên.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM CHÚC CÁC EM KHỎE HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)