Những thành tựu chủ yếu của văn minh Hi Lạp
Chia sẻ bởi Nguyễn Giang |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Những thành tựu chủ yếu của văn minh Hi Lạp thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
HI LẠP CỔ ĐẠI
Những thành tựu chủ yếu của văn minh Hi Lạp
NHÓM I
I.những thành tựu chủ yếu của văn minh Hi Lạp cổ đại:
1.Văn học:
Bao gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với nhau là thần thoại thơ và kịch.
a)Thần thoại:
Từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ VI TCN nhân dân đã sáng tạo ra kho tàng thần thoại rất phong phú gồm những chuyện về:
+Khai thiên lập địa
+Các thần thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội.
+Các anh hùng dũng sĩ.
Đến thế kỷ thứ VIII TCN các thần được sắp xếp lại thành một hệ thống có tôn ti trật tự.
Thần thoại Hi Lạp phản ánh:
-Nguyện vọng của nhân dân trong việc giải thích và đấu tranh với tự nhiên.
-Cuộc sống lao động và hoạt động xã hội.
=>Thần thoại Hi Lạp đã có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hi Lạp vì nó đã cung cấp một kho đề tài và nguồn ảnh hưởng cho thơ kịch điêu khắc và hội hoạ của Hi Lạp cổ đại.
b)Thơ:
Có 2 tập sử thi nổi tiếng Iliát và Ôđixê, tác giả là Hôme.
+Tập Iliát dài 15683 câu miêu tả giai đoạn gay go nhất(năm thứ 10) của cuộc chiến tranh.
+Tập Ôđixê dài 12110 câu miêu tả cảnh trở về của đoàn quân Hi Lạp.
Hai tập thơ này là hai tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế giới mà còn là những tác phẩm có giá trị về mặt lịch sử giúp các nhà sử học khôi phục một thời kỳ lịch sử gọi là thời kỳ Hôme.
Thế kỷ thứ VII-VI TCN thơ trữ tình bắt đầu xuất hiện các thi sỹ tiêu biểu:Parôt,Xôlông,Panhđa…
Ngoài thơ trữ tình còn có những sáng tác về chủ đề chính trị như;”Hành khúc”
=>Thơ trữ tình Hi Lạp có ảnh hưởng đến thơ ca Phương Tây và đặt cơ sở cho kịch ra đời ở Hi Lạp.
c)Kịch:
Bắt nguồn từ hình thức ca múa hoá trang trong các ngày lễ hội nhất là lễ hội thần rượu nho Điônixốt.Kịch gồm 2 loại :bi kịch và hài kịch.
Etsin là người sáng tác kịch đầu tiên được mệnh danh là: “người cha của kịch Hi Lạp”.
2.Sử học:
Thế kỉ thứ V TCN Hi Lạp mới chính thức có lịch sử thành văn.
Các nhà sử học nổi tiếng là:
Hêrôđốt (484-425 TCN) là nhà sử học đầu tiên của Hi Lạp và được gọi là “người cha của nền sử học Phương Tây”.
Tuxiđít (460-395 TCN) là người đầu tiên ở Phương Tây đã viết sử một cách nghiêm túc nên tác phẩm của ông có giá trị rất quý báu.
Xênôphôn (430-359 TCN) trong số các tác phẩm của ông quyển lịch sử Hi Lạp là quan trọng nhất.
3.Nghệ thuật:
a)Kiến trúc:
Aten là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu như:đền,miếu,rạp hát,sân vận động…
Ngoài Aten ở các nơi khác cũng có những công trình kiến trúc đẹp như đền thần Dớt ở Ôlempi,các đền thờ ở một số thành phố Hi Lạp trên đảo Xixin.
b) Điêu khắc
thế kỷ thứ V TCN có nhiều kiệt tác gắn liền với tên tuổi những nghệ sĩ tài năng như:Mirông với tác phẩm “Lực sĩ ném đĩa sắt”,Phiđiát với tượng “Người chỉ huy chiến đấu”,Pôliclét với tác phẩm “Người cầm giáo”…
c) Hội hoạ:
Các tác phẩm về lĩnh vực
này còn lại rất ít.
Hoạ sĩ tiêu biểu là:
Pôlinhốt và Apôlôđo.
4.Khoa học tự nhiên:
Hi Lạp đã có những cống hiến quan trọng về toán học,thiên văn học,vật lý học,y học.v.v. Những thành tưu ấy gắn liền với tên tuổi nhiều nhà khoa học nổi tiếng như:Talét,Pitago, Ơclit,Acsimét,Arixtác, Êratôxten…
pitago
5.Triết học:
Hi Lạp là quê hương của nền triết học Phương Tây bao gồm 2 phái: triết học duy vật và triết học duy tâm.
a)Triết học duy vật:
Nhà triết học đầu tiên của Hi Lạp là nhà toán học Talét.Quan điểm triết học của ông là quan điểm duy vật tự phát,tiếp sau ông thì có Amaximăngđrơ,Anaximen,Hraclít nhưng với nhiều quan điểm triết học khác nhau.
Đến thế kỷ V,IV TCN triết học duy vật phát triển thêm một bước nhằm phân tích cơ sở tồn tại của thế giới vật chất.Gắn liền với các tên tuổi như Empeđốclơ,Anaxago…
B)Triết học duy tâm:
Triết học duy tâm cho rằng không có chân lý khách quan mà chỉ có nhận thức chủ quan hoặc chủ nghĩa tương đối mà thôi.
Đại biểu triết học duy tâm lớn nhất là Platông.
Nhà triết học vĩ đại nhất của Hi Lạp cổ đại là Arixtốt.
Đến thời Hi Lạp hoá triết học duy tâm có hai trường phái Xtôxít và Xinít.
Platông-đại biểu triết học duy tâm
6.Luật pháp:
Aten là thành bang tiêu biểu của Hi Lạp vì vậy luật pháp ở Aten cũng tiêu biểu cho luật pháp của Hi Lạp.
Têđê là người đã thảo ra hiến pháp đầu tiên.Bộ máy nhà nước có 3 bộ phận chủ yếu:hội đồng quý tộc,quan chấp chính và đại hội công dân.
-Năm 621 TCN đã thảo ra “luật đoá công” , đây là bộ luật rất khắc nghiệt,luật này đề cập đến vấn đề cải cách xã hội.
-Năm 594 TCN Xôlông được cử làm quan cấp chính và được giao nhiệm vụ cải tổ lại chế độ chính trị của Aten, ông ban hành các pháp lệnh:
Pháp lệnh về ruộng đất
Pháp lệnh nô lệ vì nợ
Pháp lệnh việc phân chia đẳng cấp và quyền lợi nghĩa vụ của mỗi đẳng cấp.
Pháp lệnh việc thành lập hội đồng 400 người và toà án nhân dân.
Pháp lệnh thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản về việc cấm xuất khẩu nông phẩm nhưng khuyến khích xuất khẩu rượu nho và dầu ô liu.
Xôlông đã hạn chế một phần quyền lợi của tần lớp quý tộc.
-Năm 508 TCN Clixten ban hành pháp lệnh:
Chia lại khu vực hành chính.
Thành lập hội đồng 500 người và hội đồng 10 tướng lĩnh.
Trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò.
Về việc mở rộng số công dân và dân tự do.
7.Những pháp lệnh của Aphiantet(Ephialtès)và Piriclet(périclès):
Đầu thế kỷ V TCN , ở Aten diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt và lâu dài giữa phái bảo thủ và phái dân chủ. Đến năm 462 TCN,một lần nữa phái dân chủ lại được lên cầm quyền.
Thủ lĩnh phái dân chủ là Ephiantet đã ban bố pháp lệnh thu hẹp toàn bộ quyền quyền lực của Hội đồng trưởng lão và trao lại cho các cơ quan dân cử.
+Quyền lập pháp thuộc về Đại hội nhân dân
+Quyền tư pháp thuộc về Toà án nhân dân
+Quyền hành pháp thuộc về Hội đồng nhân dân
Năm 461 TCN,Enphiantet chết. Périclès đã tiếp tục đường lối của Enphiantet ban hành nhiều pháp lệnh để triệt để dân chủ hoá nền chính trị của đất nước:
+Pháp lệnh bổ nhiệm các chức vụ bằng cách bốc thăm
+Pháp lệnh quy định chức năng của các cơ quan nhà nước và quyền dân chủ của công dân.
*Đặc biệt Pêriclet còn thi hành chính sách lương bổng và phúc lợi cho công dân.
=>Như vậy,từ Xôlông đến Pêriclet tính chất dân chủ của Aten ngày càng triệt để,tuy nhiên vẫn còn hạn chế lớn đó là chỉ có những người có quyền công dân mới được hưởng quyền dân chủ.
Mời các bạn nhận xét và đặt ra câu hỏi!!!
Những thành tựu chủ yếu của văn minh Hi Lạp
NHÓM I
I.những thành tựu chủ yếu của văn minh Hi Lạp cổ đại:
1.Văn học:
Bao gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với nhau là thần thoại thơ và kịch.
a)Thần thoại:
Từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ VI TCN nhân dân đã sáng tạo ra kho tàng thần thoại rất phong phú gồm những chuyện về:
+Khai thiên lập địa
+Các thần thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội.
+Các anh hùng dũng sĩ.
Đến thế kỷ thứ VIII TCN các thần được sắp xếp lại thành một hệ thống có tôn ti trật tự.
Thần thoại Hi Lạp phản ánh:
-Nguyện vọng của nhân dân trong việc giải thích và đấu tranh với tự nhiên.
-Cuộc sống lao động và hoạt động xã hội.
=>Thần thoại Hi Lạp đã có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hi Lạp vì nó đã cung cấp một kho đề tài và nguồn ảnh hưởng cho thơ kịch điêu khắc và hội hoạ của Hi Lạp cổ đại.
b)Thơ:
Có 2 tập sử thi nổi tiếng Iliát và Ôđixê, tác giả là Hôme.
+Tập Iliát dài 15683 câu miêu tả giai đoạn gay go nhất(năm thứ 10) của cuộc chiến tranh.
+Tập Ôđixê dài 12110 câu miêu tả cảnh trở về của đoàn quân Hi Lạp.
Hai tập thơ này là hai tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế giới mà còn là những tác phẩm có giá trị về mặt lịch sử giúp các nhà sử học khôi phục một thời kỳ lịch sử gọi là thời kỳ Hôme.
Thế kỷ thứ VII-VI TCN thơ trữ tình bắt đầu xuất hiện các thi sỹ tiêu biểu:Parôt,Xôlông,Panhđa…
Ngoài thơ trữ tình còn có những sáng tác về chủ đề chính trị như;”Hành khúc”
=>Thơ trữ tình Hi Lạp có ảnh hưởng đến thơ ca Phương Tây và đặt cơ sở cho kịch ra đời ở Hi Lạp.
c)Kịch:
Bắt nguồn từ hình thức ca múa hoá trang trong các ngày lễ hội nhất là lễ hội thần rượu nho Điônixốt.Kịch gồm 2 loại :bi kịch và hài kịch.
Etsin là người sáng tác kịch đầu tiên được mệnh danh là: “người cha của kịch Hi Lạp”.
2.Sử học:
Thế kỉ thứ V TCN Hi Lạp mới chính thức có lịch sử thành văn.
Các nhà sử học nổi tiếng là:
Hêrôđốt (484-425 TCN) là nhà sử học đầu tiên của Hi Lạp và được gọi là “người cha của nền sử học Phương Tây”.
Tuxiđít (460-395 TCN) là người đầu tiên ở Phương Tây đã viết sử một cách nghiêm túc nên tác phẩm của ông có giá trị rất quý báu.
Xênôphôn (430-359 TCN) trong số các tác phẩm của ông quyển lịch sử Hi Lạp là quan trọng nhất.
3.Nghệ thuật:
a)Kiến trúc:
Aten là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu như:đền,miếu,rạp hát,sân vận động…
Ngoài Aten ở các nơi khác cũng có những công trình kiến trúc đẹp như đền thần Dớt ở Ôlempi,các đền thờ ở một số thành phố Hi Lạp trên đảo Xixin.
b) Điêu khắc
thế kỷ thứ V TCN có nhiều kiệt tác gắn liền với tên tuổi những nghệ sĩ tài năng như:Mirông với tác phẩm “Lực sĩ ném đĩa sắt”,Phiđiát với tượng “Người chỉ huy chiến đấu”,Pôliclét với tác phẩm “Người cầm giáo”…
c) Hội hoạ:
Các tác phẩm về lĩnh vực
này còn lại rất ít.
Hoạ sĩ tiêu biểu là:
Pôlinhốt và Apôlôđo.
4.Khoa học tự nhiên:
Hi Lạp đã có những cống hiến quan trọng về toán học,thiên văn học,vật lý học,y học.v.v. Những thành tưu ấy gắn liền với tên tuổi nhiều nhà khoa học nổi tiếng như:Talét,Pitago, Ơclit,Acsimét,Arixtác, Êratôxten…
pitago
5.Triết học:
Hi Lạp là quê hương của nền triết học Phương Tây bao gồm 2 phái: triết học duy vật và triết học duy tâm.
a)Triết học duy vật:
Nhà triết học đầu tiên của Hi Lạp là nhà toán học Talét.Quan điểm triết học của ông là quan điểm duy vật tự phát,tiếp sau ông thì có Amaximăngđrơ,Anaximen,Hraclít nhưng với nhiều quan điểm triết học khác nhau.
Đến thế kỷ V,IV TCN triết học duy vật phát triển thêm một bước nhằm phân tích cơ sở tồn tại của thế giới vật chất.Gắn liền với các tên tuổi như Empeđốclơ,Anaxago…
B)Triết học duy tâm:
Triết học duy tâm cho rằng không có chân lý khách quan mà chỉ có nhận thức chủ quan hoặc chủ nghĩa tương đối mà thôi.
Đại biểu triết học duy tâm lớn nhất là Platông.
Nhà triết học vĩ đại nhất của Hi Lạp cổ đại là Arixtốt.
Đến thời Hi Lạp hoá triết học duy tâm có hai trường phái Xtôxít và Xinít.
Platông-đại biểu triết học duy tâm
6.Luật pháp:
Aten là thành bang tiêu biểu của Hi Lạp vì vậy luật pháp ở Aten cũng tiêu biểu cho luật pháp của Hi Lạp.
Têđê là người đã thảo ra hiến pháp đầu tiên.Bộ máy nhà nước có 3 bộ phận chủ yếu:hội đồng quý tộc,quan chấp chính và đại hội công dân.
-Năm 621 TCN đã thảo ra “luật đoá công” , đây là bộ luật rất khắc nghiệt,luật này đề cập đến vấn đề cải cách xã hội.
-Năm 594 TCN Xôlông được cử làm quan cấp chính và được giao nhiệm vụ cải tổ lại chế độ chính trị của Aten, ông ban hành các pháp lệnh:
Pháp lệnh về ruộng đất
Pháp lệnh nô lệ vì nợ
Pháp lệnh việc phân chia đẳng cấp và quyền lợi nghĩa vụ của mỗi đẳng cấp.
Pháp lệnh việc thành lập hội đồng 400 người và toà án nhân dân.
Pháp lệnh thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản về việc cấm xuất khẩu nông phẩm nhưng khuyến khích xuất khẩu rượu nho và dầu ô liu.
Xôlông đã hạn chế một phần quyền lợi của tần lớp quý tộc.
-Năm 508 TCN Clixten ban hành pháp lệnh:
Chia lại khu vực hành chính.
Thành lập hội đồng 500 người và hội đồng 10 tướng lĩnh.
Trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò.
Về việc mở rộng số công dân và dân tự do.
7.Những pháp lệnh của Aphiantet(Ephialtès)và Piriclet(périclès):
Đầu thế kỷ V TCN , ở Aten diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt và lâu dài giữa phái bảo thủ và phái dân chủ. Đến năm 462 TCN,một lần nữa phái dân chủ lại được lên cầm quyền.
Thủ lĩnh phái dân chủ là Ephiantet đã ban bố pháp lệnh thu hẹp toàn bộ quyền quyền lực của Hội đồng trưởng lão và trao lại cho các cơ quan dân cử.
+Quyền lập pháp thuộc về Đại hội nhân dân
+Quyền tư pháp thuộc về Toà án nhân dân
+Quyền hành pháp thuộc về Hội đồng nhân dân
Năm 461 TCN,Enphiantet chết. Périclès đã tiếp tục đường lối của Enphiantet ban hành nhiều pháp lệnh để triệt để dân chủ hoá nền chính trị của đất nước:
+Pháp lệnh bổ nhiệm các chức vụ bằng cách bốc thăm
+Pháp lệnh quy định chức năng của các cơ quan nhà nước và quyền dân chủ của công dân.
*Đặc biệt Pêriclet còn thi hành chính sách lương bổng và phúc lợi cho công dân.
=>Như vậy,từ Xôlông đến Pêriclet tính chất dân chủ của Aten ngày càng triệt để,tuy nhiên vẫn còn hạn chế lớn đó là chỉ có những người có quyền công dân mới được hưởng quyền dân chủ.
Mời các bạn nhận xét và đặt ra câu hỏi!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)