Những tác động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Khoa |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Những tác động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Những tác động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
Giảng viên: PGS.TS Trịnh Đình Đạt
Thực hiện: nhóm 3
Nguyễn Thị Nhật Ánh
Nguyễn Trần Bích Diệp
Nguyễn Liên Hương
Nguyễn Thị Thanh Nga
Đỗ Thị Như Quỳnh
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Trần Thị Xuân
Nội dung chính
Hiện trạng làm mất tính đa dạng
và sự tuyệt chủng
1
Các nguyên nhân của sự tuyệt chủng
2
Đa dạng sinh học trong phát triển
nông nghiệp
3
Sự du nhập của loài ngoại lai
và sự lây lan dịch bệnh
4
I- hiện trạng làm mất tính đa dạng và sự tuyệt chủng
1- Hiện trạng làm mất tính đa dạng
Cùng với sự phát triển của loài người hiện nay thì đa dạng sinh học đang bị đe dọa nghiêm trọng
Hầu hết bất kỳ hoạt động nào của con người cùng gây biến đổi môi trường tự nhiên, sự biến đổi này sẽ tác động đến sự phong phú tương đối của loài
Sự gia tăng dân số là nguyên nhân chính làm mất tính đa dạng
Dân số tăng là đe dọa lớn nhất đối với đa dạng sinh học, nó đồng nghĩa với việc con người đòi hỏi ngày càng nhiều không gian sống, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều hơn
Dân số tăng cùng với hoạt động của con người gây ra một loạt các nguyên nhân khác làm suy giảm hệ sinh thái
Mất và phá huỷ nơi cư trú: thường là kết quả trực tiếp do các hoạt động của con người và sự tăng trưởng dân số, là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm loài, quần thể và hệ sinh thái
Khai thác quá mức (săn bắn quá mức, thu hoạch quá mức,..) một loài hoặc một quần thể có thể dẫn tới sự suy giảm của loài hoặc quần thể đó.
Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái: chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài làm phá vỡ các chuỗi, lưới thức ăn, từ đó có thể dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học.
Ô nhiễm môi trường: do con người gây ra có thể ảnh hưởng đến mọi cấp độ của đa dạng sinh học.
biến đổi khí hậu toàn cầu:có thể làm thay đổi các điều kiện môi trường. Các loài và các quần thể có thể bị suy giảm nều chúng không thể thích nghi được với những điều kiện mới hoặc sự di cư.
sự chia cắt quần thể và phân mảnh nơi cư trú làm giảm khả năng thích nghi, sinh sản của quần thể góp phần làm suy giảm và hủy diết các loài
Một số nguyên nhân gián tiếp làm mất tính đa dạng
Sự di nhập các loài ngoại lai: có thể phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa . Những kẻ xâm chiếm này có thể ảnh hưởng bất lợi cho các loài bản địa do quá trình sử dụng các loài bản địa làm thức ăn, làm nhiễm độc chúng, cạnh tranh với chúng hoặc giao phối với chúng.
tác động biên: khi nơi cư trú bị chia cắt thành nhiều phần nhỏ thì môi trường xung quanh đường biên bị tác động nhiều hơn so với trong rừng sâu. Các loài trước đây sống trong rừng sâu thích nghi kém với điều kiện môi trường vùng biên dễ bị thay thế bởi các loài thích nghi khác. Tại đường biên các dịch hại gây bệnh cũng dễ xâm nhập vào phần sâu hơn của rừng, cũng như làm tăng sự tiếp xúc giữa loài thuần chủng và loài hoãng dã
2- sự tuyệt chủng
Sự tuyệt chủng là một dạng chính của suy giảm đa dạng, mà sự tồn tại của loài là không thể đảo ngược lại
Các dạng tuyệt chủng
Loài được coi là tuyệt chủng hoàn toàn khi không còn một cá thể nào của loài đó tồn tại trên Trái Đất
Loài tuyệt chủng dạng hoang dại khi chỉ tồn tại với sự chăm sóc,nuôi dưỡng của con người
Tuyệt chủng sinh thái: các loài còn tồn tại với số lượng ít, không ảnh hưởng gì đến các loài khác trong thiên nhiên
Tốc độ tuyệt chủng của các loài trong thiên nhiên là rất khác nhau. Đối với một số quần thể, một vài cá thể có thể sống sót dai dẳng một vài năm, vài chục năm, tuy vẫn tồn tại nhưng khả năng duy trì nòi giống là rất mong manh. Loài này được coi là “cái sống đang chết” và cuối cùng cũng đi đến tuyệt chủng
II- các nguyên nhân của sự tuyệt chủng loài
1. Khai thác quá mức
2. Nơi cư trú bị phá hủy
3. Ô nhiễm và suy thoái môi trường
1.Tuyệt chủng do khai thác
quá mức
Thế nào là tuyệt chủng do khai thác quá mức???
là việc khai thác một cách không hợp lý,không khoa học làm số lượng cá thể trong quần thể giảm một cách quá nhiều hoặc quá đột ngột mà quần thể không thể trở lại trạng thái cân bằng như trước dẫn đến giảm dần số cá thể loài trước khi mất hoàn toàn hay chính là tuyệt chủng
Làm cảnh
Làm thức ăn
Nguyên nhân
Do sự thiếu hiểu biết
Do lợi nhuận
Do những sự quản lý còn lỏng lẻo
Hành động
Không chặt phá rừng
không ăn thịt các loài vật quý hiếm
không khai thác tài nguyên biển và rừng bừa bãi
tham gia tuyên truyền vận động nâng cao ý thức con người
Tham gia các tổ chức bảo vệ tài nguyên trong và ngoài nước
2.Tuyệt chủng do mất nơi cư trú
Rừng mưa nhiệt đới chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất nhưng chứa khoảng 50% tổng số loài.
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái quan trọng trong hệ thống đất ngập nước.Nó là nơi cư trú,sinh sản của nhiều loài chim,thú cũng như rất nhiều loài thủy sản,…
Rạn san hô là nơi sinh sống của hàng ngàn loài cá, cua ,sò, trai, động vât không xương sống…
hình thành kết cấu bền chặt tham gia bảo vệ bờ biển thông qua đó bảo vệ các hệ sinh thái trên bờ.
Các loài phía Bắc sẽ phải di cư từ 55 -1000 km về phía Bắc để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi. Nhiều loài có vùng phân bố hẹp hoặc do khả năng phát tán kém nên việc tuyệt chủng là khó tránh khỏi.
Nhiệt độ tăng dần lên còn làm các khối băng ở vùng cực tan ra, trong vòng 50-100 năm tới mức nước biển có thể tăng từ 0,2 -1,5 m gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các loài sinh vận vốn đã sống trong điều kiện ánh sáng,dòng chảy,độ sâu thích hợp
Diện tích các HST này đang bị suy giảm do:
Cháy rừng
Đói nghèo
Công nghiệp pt
Dân số đông
Chặt phá rừng
Ô nhiễm môi trường
Cháy rừng
Đói nghèo
Cháy rừng
Cháy rừng
Đói nghèo
Cháy rừng
Công nghiệp pt
Đói nghèo
Cháy rừng
Dân số đông
Công nghiệp pt
Đói nghèo
Cháy rừng
Chặt phá rừng
Dân số đông
Công nghiệp pt
Đói nghèo
Cháy rừng
Ô nhiễm môi trường
Chặt phá rừng
Dân số đông
Công nghiệp phát triển
Đói nghèo
Cháy rừng
Mỗi năm có đến khoảng 13 triệu ha rừng bị phá hủy !!!!!!!!!!!!!!
Mỗi năm có đến khoảng 13 triệu ha rừng bị phá hủy !!!!!!!!!!!!!!
Dân số ngày càng tăng kéo theo rất nhiều hệ lụy
Khi một loài tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng mạnh đến một số loài khác trong hệ sinh thái,nó làm mất đi nguồn thức ăn,nơi sống,sinh sản(đối với loài kí sinh) làm những loài này nhanh chóng giảm số lượng và có thể kéo theo sự tuyệt chủng
3. Tuyệt chủng do ô nhiễm và suy thoái môi trường
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
"Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu.
Ô nhiễm và suy thoái môi trường
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm môi trường đất
Những rặng san hô đang chết dần
Rái cá biển chết do tràn dầu
Cá heo chết ở Côn Đảo
Băng tan ở Bắc Cực
Cây chết do mưa acid do ô nhiễm không khí
Núi trọc do nhiễm dioxin
Biến đổi khí hậu
Nước mắt mẹ trái đất
Băng tan do hiệu ứng nhà kính
III- Đa dạng sinh học trong phát triển Nông nghiệp.
Các khái niệm.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về loài sinh vật (đa dạng sinh học về loài ), về tài nguyên di truyền của các loài sinh vật (đa dạng sinh học về di truyền ) về các hệ sinh thái (đa dạng sinh học về hệ sinh thái.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Phần đa dạng sinh học do con người khai thác sử dụng gọi là đa dạng sinh học nông nghiệp.
Hệ sinh thái nông nghiệp ( HSTNN) là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của tự nhiên, vì mục đích thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt và ngày càng tăng của mình. HSTNN là một hệ sinh thái nhân tạo điển hình, chịu sự điều khiển trực tiếp của con người. Với thành phần tương đối đơn giản, đồng nhất về cấu trúc, HSTNN kém bền vững, dễ bị phá vỡ, hay nói cách khác nó là những hệ sinh thái không khép trong chu chuyển vật chất, không cân bằng.
Tổ chức thứ bậc.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái nông nghiệp
Quần xã Hệ cây trồng
Quần thể Cây trồng.
Cơ thể.
Cơ quan.
Mô.
Tế bào.
Gen.
Nhiễm sắc thể.
Các hệ sinh thái phụ của HSTNN
Đồng ruộng cây hàng năm.
Vườn cây lâu năm hay rừng nông nghiệp.
Đồng cỏ chăn nuôi.
Ao cá.
Khu vực dân cư.
Các đặc tính cơ bản của HSTNN.
Tính năng suất.
Tính bền vững.
Tính ổn định.
Tính tự trị.
Tính công bằng.
Tính hợp tác.
Tính đa dạng.
Tính thích nghi.
Tính đa dạng.
Sự tác động của con người bằng các kỹ thuật canh tác.
Sự phong phú về các loài.
Sự phát triển nông nghiệp
Giai đoạn nông nghiệp thủ công.
Giai đoạn làm nông với vật tư kỹ thuật phát triển và công cụ được cải tiến.
Giai đoạn làm nông nghiệp trên cơ sở khoa học.
Giai đoạn làm nông nghiệp thủ công.
Cây trồng: cây cốc.
Vật nuôi: thú rừng.
Tính đa dạng kém. Hệ sinh thái đầu tiên mà con người tạo nên là hệ sinh thái đồng cỏ. Lúc đầu hệ sinh thái chỉ có cây hoang dại dần dần phân hoá thành cây trồng và cỏ dại thích ứng với điều kiện được tạo nên ở nương rẫy.
Giai đoạn làm nông với vật tư kỹ thuật phát triển và công cụ được cải tiến.
Từ thế kỷ 18 đến thập niên 70.
Giai đoạn làm nông nghiệp trên cơ sở khoa học.
Từ thập niên 70 đến nay.
Tính đa dạng cao nhất. Trong giai đoạn này, ngoài những giống cây trồng được tìm kiếm trong tự nhiên con người đã tạo nên những loài mới bằng phương pháp chuyển gen.
Đa dạng cây trồng ở Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có 1418 loài cây trồng, 750 chi, 170 họ thuộc 3 ngành Dương Xỉ, Hạt trần , Hạt kín.
Số liệu mỗi ngành:
Hạt kín 1387loài 733chi 159họ 97.84%
Hạt trần 19 loài 11chi 6 họ 1.33%
Dương xỉ 12loài 6chi 5họ 0.84%
IV- sự du nhập của các loài ngoại lai và sự lây lan bệnh tật
1- Sự du nhập của các loài ngoại lai
Định nghĩa
Đặc điểm chung của các loài sinh vật
Những tác hại do các loại sinh vật lạ gây nên
Phương thức xâm nhập của các sinh vật lạ
Một số ví dụ
Biện pháp ngăn ngừa
Định nghĩa : Sinh vật lạ xâm lấn là một loài, phân loài hặc một taxon (bậc phân loại) thấp hơn , xuất hiện bên ngoài vùng phân bố tự nhiên lâu đời của chúng, đã thích nghi hoặc phát triển mạnh trong một hệ sinh thái hoặc môi trường sống tự nhiên hoặc nửa tự nhiên mới và là nguyên nhân gây ra sự thay đổi và đe doạ đa dạng sinh học bản địa.
Ví dụ: bèo tây , : Cây mai dương, Ốc bươu vàng, Ốc sên, bèo lục bình, Chuột hải ly, Rùa tai đỏ, Bọ ăn lá dừa, sâu róm thông …..
Đặc điểm chung của các loài sinh vật :
Sinh sản rất nhanh (bằng cả sinh sản vô tính và hữu tính)
Biên độ sinh thái rộng,thích ứng nhanh với những thay đổi của môi trường.
Khả năng cạnh tranh về nguồn thức ăn, nơi cư trú lớn
Khả năng phát tán nhanh
Những tác hại do các sinh vật lạ gây nên:
Các sinh vật lạ khi xâm nhập vào môi trường thích hợp, chúng có thể tiêu diệt dần các loài bản địa bằng:
Cạnh tranh nguồn thức ăn (động vật)
Ngăn cản khả năng gieo giống, tái sinh tự nhiên của các loài bản địa (thực vật) do khả năng phát triển nhanh với mật độ dày đặc.
Cạnh tranh tiêu diệt dần loài bản địa, làm suy thoái hoặc thay đổi tiến tới tiêu diệt luôn cả hệ sinh thái bản địa.
Những nơi sinh vật dễ xâm nhập:
Sự xâm nhập của các sinh vật lạ thường bắt đầu từ những vùng dễ nhạy cảm, những hệ sinh thái kém bền vững như: Vùng cửa sông, bãi bồi; Các vực nước nội địa; Các vùng đảo nhỏ; Các hệ sinh thái nông nghiệp độc canh; Vùng núi cao với các hệ sinh thái bản địa thuần loại (thực vật).
Phương thức xâm nhập của các sinh vật lạ :
Do những đặc tính sinh học, khả năng phát tán mạnh, các sinh vật lạ xâm nhập vào các vùng lãnh thổ mới bằng các hình thức sau:
Gió. Theo chiều gió các hạt giống, bào tử... di chuyển nhanh và xâm nhập dần.
Dòng chảy của nước. Các hạt giống, bào tử, đoạn thân...theo dòng chảy của nước biển di chuyển từ lục địa này sang lục địa khác, hoặc theo dòng chảy của sông, suối để phát triển từ vùng này sang vùng khác.
Bám theo các phương tiện vận chuyển đường không,đường thuỷ,đường bộ (đặc biệt đối với các loài côn trùng và động vật). Sự vận chuyển này có thể là có chủ đích hoặc không chủ đích.
Du nhập bởi con người với nhiều mục đích: Phát triển kinh tế, làm cảnh, thức ăn chăn nuôi...bao gồm cả du nhập có ý thức và vô ý thức.
Ví dụ
ở trên thế giới
Rubus ellipticus
Tên thường gọi: Mâm Xôi vàng Himalaya
Đặc điểm: Cây Mâm Xôi vàng Himalaya là một loại cây bụi có gai, xâm lấn các khu rừng bản địa.
Mâm Xôi vàng Himalaya xâm thực bằng chồi ngầm và hạt được phát tán nhờ chim và thú ăn hạt.
Tác hại :Mâm Xôi vàng Himalaya gây ra nhiều tác hại ở Hawaii, nơi mà nó đã và đang cạnh tranh loài trừ một loài bản địa là Mâm Xôi Hawaii (Rubus hawaiiensis)
Mnemiopsis leidyi
Tên thường gọi: Sứa Lược Leidyi
Là loài sứa ngoại lai được một chiếc tàu mang tới Biển Đen vào đầu những năm 1990.
Đặc điểm: loài sứa ngoại lai này ăn trứng cá và sinh vật nổi và chúng đã phá hủy các quần thể cá ở Biển Đen và phá vỡ toàn bộ chuỗi thức ăn vốn có của vùng biển này.
Sinh sản nhanh Vào thời kỳ cao điểm, sinh vật ngoại lai này chiếm tới 90% trọng lượng của toàn bộ sinh vật sống ở Biển Đen.
Tác hại : loài sứa này xâm nhập biển Caribê, chúng gây nguy hiểm hơn nữa, làm suy giảm quần thể cá và đe dọa hải cẩu ở biển Caribê vừa bị đói vừa dễ bị tổn thương.
Sự du nhập của các loài ngoại lai
Micropterus salmoides
Tên thường gọi: cá vược miệng rộng). Sau khi được du nhập vào hồ Victoria (Châu Phi) năm 1954 nhằm phục hồi sản lượng cá đang suy giảm trong hồ do đánh bắt quá mức,
Đặc điểm: Do thịt ngon và hấp dẫn về mặt thể thao, cá vược miệng rộng được du nhập rộng rãi khắp thế giới. Đây là một loài ăn thịt, phàm ăn, săn mồi một mình và ăn cả ngày lẫn đêm. Thức ăn của chúng gồm cá, tôm, lưỡng cư và côn trùng.
Tác hại : loài cá này đã gây ra sự tuyệt chủng cho hơn 200 loài cá bản địa khác trong hồ do cạnh tranh và ăn thịt các loài cá đó.
thịt của cá vược sông Nile có nhiều mỡ hơn các loại cá bản địa, cư dân ở hồ đã phải chặt nhiều củi hơn để sấy cá dẫn đến hiện tượng phá rừng nghiêm trọng. Dẫn đến xói mòn đất lượng mùn tăng. Cá chết nhiều hơn
Ngoài ra việc khai thác mang tính thương mại loài cá này đã làm làm cư dân ở đây mất đi nghề đánh bắt và chế biến cá truyền thống của mình. Lợi nhuận thu được từ cá vược sông Nile chỉ rơi vào túi một số người trong khi đó cư dân và môi trường ở đây hầu như không những không có lợi mà còn nghèo đói hơn.
Bufo marinus
Tên thường gọi: cóc mía, cóc khổng lổ, cóc biển
Loài cóc mía được du nhập rộng rãi vào nhiều nước trên thế giới, sử dụng làm tác nhân phòng trừ sinh học đối với sâu gây hại mía.
Đặc điểm :Cóc tía rất phàm ăn và ăn thịt tất cả các loại sinh vật mà nó tìm được.
Tác hại : Hiện nay Cóc tía đã trở thành một địch hại ở những nơi được du nhập đến. Cóc tía còn săn bắt ăn thịt và cạnh tranh thức ăn, nơi sinh sản với các loài lưỡng cư bản địa.
Aphanomyces astaci
Tên thường gọi: Nấm bệnh tôm
Đặc điểm: Aphanomyces astaci là một loại nấm sống trong nước ngọt và ký sinh ở tôm
Tác hại: gây bệnh cho tôm
Loại bệnh này đã và đang làm giảm sút trầm trọng trữ lượng tôm
có nguy cơ làm tuyệt chủng một vài loài trong tổng số 5 loài tôm bản địa của Châu Âu.
. Macaca fascicularis
Tên thường gọi: Khỉ Macaca, Khỉ Móc cua
Khỉ Macaca là loài bản địa thuộc vùng Nam Á. Chúng được du nhập vào Mauritius vào đầu những năm 1600 và với sự vắng mặt của các loài thú cạnh tranh và ăn thịt, chúng phát triển mạnh trên đảo
Tác hại :Loài khỉ Macaca này gây ra những tổn thất đáng kể cho nông nghiệp và được coi là nguyên nhân góp phần làm tuyệt chủng nhiều loài chim rừng.
sự du nhập của các loài ngoại lai
Ở Việt Nam
Myocastor coypus
Tên thường gọi: Hải ly Nam Mỹ
Đặc điểm :Hải ly Nam Mỹ là một loài gặm nhấm lớn, sống nửa trên cạn nửa dưới nước có nguồn gốc từ Nam Mỹ.
Chuột hải ly giao phối nhiều và sinh sản 3 lứa/năm,
mang nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và vật nuôi, gây ảnh hưởng xấu đến các động vật khác.
Tác hại :tại một số quốc gia chuột hải ly đã phá huỷ hệ sinh thái đất ngập nước, làm hư hỏng đê điều, bờ kênh, bờ sông, ăn cả những cây nông nghiệp
nguyên nhân tiềm tàng phát một số dịch bệnh
Hình ảnh một số loài di nhập
cercopagis pengoi2
mnemiopsis_leidy
PlantsCaulerpaTaxifolia
oreochromis
linepithema humlie2
hiptage ben
cyprinus_carpio_regularis2
clarias_batrachus
Cercopogis_small
Pomacea canaliculata
Đặc điểm : Ốc bươu vàng là một loài ốc nước ngọt phàm ăn và ăn các loại thực vật thuỷ sinh như sen, khoai sọ, củ ấu và lúa
Tác hại : Đây là một loại địch hại nguy hiểm đối với mùa màng. Đã gây nên đại dịch phá hoại lúa ở nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và đang phát triển dần ra các tỉnh miền Trung, miền Bắc. Nạn dịch này không chỉ làm giảm sản lượng lúa của các địa phương mà hàng năm Nhà nước đã phải chi hàng trăm triệu đồng để tiêu diệt loài ốc này, nhưng chưa đem lại kết quả mong muốn.
Làm giảm nguồn gen của các loài ốc bản địa
Tên thường gọi: ốc bươu vàng
Mimosa pigra
Đặc điểm : Cây Trinh nữ Đầm lầy là loài cây bụi, thân gỗ, mọc cao tạo thành những bụi cây rậm rạp, lớn, đầy gai, không xuyên qua được ở những vùng đất ngập nước theo mùa thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây Trinh nữ Đầm lầy có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ.
Tên thường gọi: Cây Trinh nữ Đầm lầy
Tác hại :Sự xâm lấn của cây mai dương ở Vườn QGTC đang làm mất dần thảm thực vật và làm thay đổi hệ động vật bản địa. Loài cây nhiều gai này đang xâm lấn các đồng cỏ năn, đồng cỏ năn là bãi ăn, bãi nghỉ của loài chim quí hiếm sếu đầu đỏ (một loài chim quí hiếm đăng ký trong sách Đỏ). Những nơi mà cây mai dương mọc dày đặc với mật độ che phủ 100% thì không một loài cây và một loài nào, động vật nào sống được dưới tán của chúng.
Sự xâm lấn của cây mai dương ở các bờ sông, bờ kênh làm cản trở dòng chảy, cản trở cho việc giao thông đi lại trên các dòng kênh, sông. Ngoài ra chúng còn xâm lấn vào các ruộng lúa, các vùng đất chưa được khai thác, làm chi phí phục hồi rất cao.
nhiều vùng bị cây mai dương xâm lấn ở miền Bắc như Vĩnh Phú, Hưng Yên, Quảng Bình, ở miền Nam như Bảo Lộc, Đồng Nai, TP. HCM, Rừng Quốc gia U Minh Thượng, nhiều nơi trong tỉnh Đồng Tháp.
Eichhornia crassipes
Đặc điểm :Lục bình hay Bèo Nhật Bản, bèo tây là một loài thực vật nổi thuộc họ Lục Bình (Pontederiaceae), có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Cây thường mọc ở ruộng sâu, kênh rạch, đầm lầy, ao hồ...
Có khả năng sinh sản nhanh. Cây sinh sản vô tính bằng thân bò là chủ yếu, nhưng vẫn có sinh sản bằng hạt. Hạt có thể ngay sống tới 15 năm trong đất và xâm nhiễm trở lại cả khi toàn bộ cây lục bình trưởng thành đã bị tiêu diệt Chỉ cần một vài cây lục bình xuất hiện trong hồ ao thì chỉ một thời gian ngắn nó đã phủ kín mặt nước. Trong môi trường thuận lợi, Lục bình có thể tăng diện tích gấp đôi sau 10 ngày.,.
Tác hại: Bèo Nhật Bản phát triển nhanh trong các thuỷ vực là làm tắc nghẽn đường thuỷ, cản trở giao thông thuỷ, làm ảnh hưởng đến việc bơi lội và câu cá.
Bèo Nhật Bản phát triển lấp kín mặt nước, che hết ánh sáng của các loài tảo, cạnh tranh với các loài thực vật thuỷ sinh bản địa và làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái thuỷ vực.
sự du nhập của các loài ngoại lai
Cá hổ pirana
Một ví dụ khác là vào khoảng thời gian 1996-1998, trên thị trường cá cảnh nước ta xuất hiện và buôn bán loại cá hổ pirana, hay còn gọi là cá kim cương, cá răng,
Đặc điểm :tên khoa học là Serralmus nattereri. Đây là loài cá có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ, thuộc loại ăn thịt, hung dữ.
Tác hại :khi chúng có mặt trong sông, động vật thuỷ sinh sẽ bị tiêu diệt toàn bộ, tác hại khó mà lường hết được. Trước nguy cơ này, Bộ Thủy sản sau đó đã có chỉ thị nghiêm cấm nhập
Boiga irregularis
Tên thường gọi: Rùa Tai Đỏ
Imperata cylindrica
Tên thường gọi: cỏ tranh
Các biện pháp phòng ngừa
Biện pháp chung
1/ Nâng cao nhận thức về tác hại của sinh vật lạ xâm lấn đối với đa dạng sinh học, sức khoẻ con người và kinh tế xã hội ở các nước phát triển và đang phát triển.
2/ Ưu tiên cho công tác ngăn chặn sự du nhập của các loài sinh vật lạ xâm lấn ở qui mô quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
3/ Giảm thiểu sự du nhập vô tình hoặc nhập lậu các loài sinh vật lạ xâm lấn.
4/ Đánh giá cẩn thận các tác động của một loài sinh vật lạ có thể gây ra, trước khi quyết định cho phép nhập chúng.
5/ Khuyến khích và thực hiện các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt các loài sinh vật lạ xâm lấn cũng như từng bước nâng cao hiệu quả của các biện pháp đã có.
6/ Tăng cường khung pháp luật cũng như hợp tác quốc tế trong việc phòng ngừa việc du nhập. kiểm soát và tiêu diệt các loài sinh vật lạ xâm lấn
Biện pháp phòng trừ
Các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt:
Biện pháp cơ giới. Là biện pháp đã được sử dụng lâu đời nhất để kiểm soát các loài sinh vật lạ xâm nhập. Ưu thế của biện pháp này là đơn giản, dễ áp dụng, trang bị đơn giản và không làm ô nhiễm môi trường.
Biện pháp hoá học. tương lai. Biện pháp này có lợi thế là nhanh, ít nhân công và rẻ tiền nhưng thường gây ô nhiễm cho môi trường hoặc đôi khi gây độc cho cả cây trồng và những loài sinh vật bản địa khác. Vì vậy cần rất thận trọng khi sử dụng các hoá chất độc để tiêu diệt các loài sinh vật lạ xâm nhập và cần áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu tác hại của hoá chất trong giai đoạn trước mắt cũng như trong
Biện pháp sinh vật học. Thường dùng các loài thiên địch của các loài sinh vật lạ để tiêu diệt chúng. Thí dụ như dùng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu bướm trắng (Eublema amabilis) gây hại cho sản xuất Cánh kiến đỏ ở ấn Độ và Trung Quốc. Ưu điểm của phương pháp này là không gây ô nhiễm môi trường, nhưng rất bất lợi do khó kiểm soát được sự phát triển của các loài thiên địch sau khi chúng đã tiêu diệt hết các loài sinh vật lạ, Vì vậy khi sử dụng biện pháp này cần hết sức thận trọng và chỉ nhập các loài thiên địch khi biết rất rõ đặc tính sinh vật học của chúng và có thể kiểm so
Biện pháp tổng hợp. Biện pháp này phối hợp cả 3 biện pháp trên nhằm phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết điểm của từng biện pháp riêng lẻ. át sự phát triển của chúng khi nhập vào một môi trường mới.
2- sự lây lan bệnh tật
Lây lan qua các vectơ truyền : các vectơ truyền này chính là các sinh vật ngoại lai
Ví dụ như: .
Banana bunchy top virus
Virut bệnh thối hoa chuối là một mầm bệnh gây ra bệnh đỉnh hoa ở chuối.
Véc tơ truyền bệnh là rệp cây Pentalonia nigronervosa
Aedes albopictus
Tên thường gọi: Muỗi vằn Châu Á, muỗi sốt xuất huyết
Loài muỗi vằn Châu Á được du nhập vào Mỹ và nhiều nước khác theo vỏ lốp xe cũ nhập khẩu. Loài muỗi này liên quan đến việc truyền bệnh sốt xuất huyết, viêm não ngựa phương đông, sán tim chó, và có thể cả vi rút viêm não St. Louis và LaCrosse.
Bệnh Sốt rét
Nguyên nhân :là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng loại protozoa tên Plasmodium
Vectơ truyền bệnh: Anopheles quadrimaculatus , lây truyền từ người này sang người khác. Loài này chủ yếu sinh sản ở các vực nước ngọt tĩnh và đốt người và vật nuôi vào ban đêm
Tác hại :
. Bệnh sốt rét tác hại đến con người
, ký sinh trùng sốt rét phá vỡ hàng loạt hồng cầu làm cho người bệnh thiếu máu, gây nên gan to, lách to, phụ nữ bị sốt rét thường kèm theo rối loạn kinh nguyệt, xảy thai hoặc đẻ non, trẻ em bị sốt rét kéo dài gây suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần. Nếu sốt rét ác tính dễ dẫn đến tử vong.
. Bệnh sốt rét gây tác hại đến xã hội
Bệnh sốt rét gây ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến sức khỏe, đời sống kinh tế, văn hóa và công cuộc phát triển xã hội, làm nảy sinh các tệ nạn mê tín dị đoan, cúng bái ... đặc biệt ở các dân tộc miền núi. Nó còn gây nên những vụ dịch giết hại rất nhiều người.
Bệnh sốt rét gây tác hại trên thế giới
Trên thế giới dân số sống trong vùng sốt rét lưu hành là khoảng 2 tỷ 700 triệu người (chiếm hơn 50% dân số thế giới) ở 102 nước và khu vực, mỗi năm có hàng trăm triệu người mắc sốt rét và hàng triệu người chết vì bệnh sốt rét
Thanh you!
Giảng viên: PGS.TS Trịnh Đình Đạt
Thực hiện: nhóm 3
Nguyễn Thị Nhật Ánh
Nguyễn Trần Bích Diệp
Nguyễn Liên Hương
Nguyễn Thị Thanh Nga
Đỗ Thị Như Quỳnh
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Trần Thị Xuân
Nội dung chính
Hiện trạng làm mất tính đa dạng
và sự tuyệt chủng
1
Các nguyên nhân của sự tuyệt chủng
2
Đa dạng sinh học trong phát triển
nông nghiệp
3
Sự du nhập của loài ngoại lai
và sự lây lan dịch bệnh
4
I- hiện trạng làm mất tính đa dạng và sự tuyệt chủng
1- Hiện trạng làm mất tính đa dạng
Cùng với sự phát triển của loài người hiện nay thì đa dạng sinh học đang bị đe dọa nghiêm trọng
Hầu hết bất kỳ hoạt động nào của con người cùng gây biến đổi môi trường tự nhiên, sự biến đổi này sẽ tác động đến sự phong phú tương đối của loài
Sự gia tăng dân số là nguyên nhân chính làm mất tính đa dạng
Dân số tăng là đe dọa lớn nhất đối với đa dạng sinh học, nó đồng nghĩa với việc con người đòi hỏi ngày càng nhiều không gian sống, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều hơn
Dân số tăng cùng với hoạt động của con người gây ra một loạt các nguyên nhân khác làm suy giảm hệ sinh thái
Mất và phá huỷ nơi cư trú: thường là kết quả trực tiếp do các hoạt động của con người và sự tăng trưởng dân số, là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm loài, quần thể và hệ sinh thái
Khai thác quá mức (săn bắn quá mức, thu hoạch quá mức,..) một loài hoặc một quần thể có thể dẫn tới sự suy giảm của loài hoặc quần thể đó.
Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái: chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài làm phá vỡ các chuỗi, lưới thức ăn, từ đó có thể dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học.
Ô nhiễm môi trường: do con người gây ra có thể ảnh hưởng đến mọi cấp độ của đa dạng sinh học.
biến đổi khí hậu toàn cầu:có thể làm thay đổi các điều kiện môi trường. Các loài và các quần thể có thể bị suy giảm nều chúng không thể thích nghi được với những điều kiện mới hoặc sự di cư.
sự chia cắt quần thể và phân mảnh nơi cư trú làm giảm khả năng thích nghi, sinh sản của quần thể góp phần làm suy giảm và hủy diết các loài
Một số nguyên nhân gián tiếp làm mất tính đa dạng
Sự di nhập các loài ngoại lai: có thể phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa . Những kẻ xâm chiếm này có thể ảnh hưởng bất lợi cho các loài bản địa do quá trình sử dụng các loài bản địa làm thức ăn, làm nhiễm độc chúng, cạnh tranh với chúng hoặc giao phối với chúng.
tác động biên: khi nơi cư trú bị chia cắt thành nhiều phần nhỏ thì môi trường xung quanh đường biên bị tác động nhiều hơn so với trong rừng sâu. Các loài trước đây sống trong rừng sâu thích nghi kém với điều kiện môi trường vùng biên dễ bị thay thế bởi các loài thích nghi khác. Tại đường biên các dịch hại gây bệnh cũng dễ xâm nhập vào phần sâu hơn của rừng, cũng như làm tăng sự tiếp xúc giữa loài thuần chủng và loài hoãng dã
2- sự tuyệt chủng
Sự tuyệt chủng là một dạng chính của suy giảm đa dạng, mà sự tồn tại của loài là không thể đảo ngược lại
Các dạng tuyệt chủng
Loài được coi là tuyệt chủng hoàn toàn khi không còn một cá thể nào của loài đó tồn tại trên Trái Đất
Loài tuyệt chủng dạng hoang dại khi chỉ tồn tại với sự chăm sóc,nuôi dưỡng của con người
Tuyệt chủng sinh thái: các loài còn tồn tại với số lượng ít, không ảnh hưởng gì đến các loài khác trong thiên nhiên
Tốc độ tuyệt chủng của các loài trong thiên nhiên là rất khác nhau. Đối với một số quần thể, một vài cá thể có thể sống sót dai dẳng một vài năm, vài chục năm, tuy vẫn tồn tại nhưng khả năng duy trì nòi giống là rất mong manh. Loài này được coi là “cái sống đang chết” và cuối cùng cũng đi đến tuyệt chủng
II- các nguyên nhân của sự tuyệt chủng loài
1. Khai thác quá mức
2. Nơi cư trú bị phá hủy
3. Ô nhiễm và suy thoái môi trường
1.Tuyệt chủng do khai thác
quá mức
Thế nào là tuyệt chủng do khai thác quá mức???
là việc khai thác một cách không hợp lý,không khoa học làm số lượng cá thể trong quần thể giảm một cách quá nhiều hoặc quá đột ngột mà quần thể không thể trở lại trạng thái cân bằng như trước dẫn đến giảm dần số cá thể loài trước khi mất hoàn toàn hay chính là tuyệt chủng
Làm cảnh
Làm thức ăn
Nguyên nhân
Do sự thiếu hiểu biết
Do lợi nhuận
Do những sự quản lý còn lỏng lẻo
Hành động
Không chặt phá rừng
không ăn thịt các loài vật quý hiếm
không khai thác tài nguyên biển và rừng bừa bãi
tham gia tuyên truyền vận động nâng cao ý thức con người
Tham gia các tổ chức bảo vệ tài nguyên trong và ngoài nước
2.Tuyệt chủng do mất nơi cư trú
Rừng mưa nhiệt đới chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất nhưng chứa khoảng 50% tổng số loài.
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái quan trọng trong hệ thống đất ngập nước.Nó là nơi cư trú,sinh sản của nhiều loài chim,thú cũng như rất nhiều loài thủy sản,…
Rạn san hô là nơi sinh sống của hàng ngàn loài cá, cua ,sò, trai, động vât không xương sống…
hình thành kết cấu bền chặt tham gia bảo vệ bờ biển thông qua đó bảo vệ các hệ sinh thái trên bờ.
Các loài phía Bắc sẽ phải di cư từ 55 -1000 km về phía Bắc để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi. Nhiều loài có vùng phân bố hẹp hoặc do khả năng phát tán kém nên việc tuyệt chủng là khó tránh khỏi.
Nhiệt độ tăng dần lên còn làm các khối băng ở vùng cực tan ra, trong vòng 50-100 năm tới mức nước biển có thể tăng từ 0,2 -1,5 m gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các loài sinh vận vốn đã sống trong điều kiện ánh sáng,dòng chảy,độ sâu thích hợp
Diện tích các HST này đang bị suy giảm do:
Cháy rừng
Đói nghèo
Công nghiệp pt
Dân số đông
Chặt phá rừng
Ô nhiễm môi trường
Cháy rừng
Đói nghèo
Cháy rừng
Cháy rừng
Đói nghèo
Cháy rừng
Công nghiệp pt
Đói nghèo
Cháy rừng
Dân số đông
Công nghiệp pt
Đói nghèo
Cháy rừng
Chặt phá rừng
Dân số đông
Công nghiệp pt
Đói nghèo
Cháy rừng
Ô nhiễm môi trường
Chặt phá rừng
Dân số đông
Công nghiệp phát triển
Đói nghèo
Cháy rừng
Mỗi năm có đến khoảng 13 triệu ha rừng bị phá hủy !!!!!!!!!!!!!!
Mỗi năm có đến khoảng 13 triệu ha rừng bị phá hủy !!!!!!!!!!!!!!
Dân số ngày càng tăng kéo theo rất nhiều hệ lụy
Khi một loài tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng mạnh đến một số loài khác trong hệ sinh thái,nó làm mất đi nguồn thức ăn,nơi sống,sinh sản(đối với loài kí sinh) làm những loài này nhanh chóng giảm số lượng và có thể kéo theo sự tuyệt chủng
3. Tuyệt chủng do ô nhiễm và suy thoái môi trường
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
"Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu.
Ô nhiễm và suy thoái môi trường
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm môi trường đất
Những rặng san hô đang chết dần
Rái cá biển chết do tràn dầu
Cá heo chết ở Côn Đảo
Băng tan ở Bắc Cực
Cây chết do mưa acid do ô nhiễm không khí
Núi trọc do nhiễm dioxin
Biến đổi khí hậu
Nước mắt mẹ trái đất
Băng tan do hiệu ứng nhà kính
III- Đa dạng sinh học trong phát triển Nông nghiệp.
Các khái niệm.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về loài sinh vật (đa dạng sinh học về loài ), về tài nguyên di truyền của các loài sinh vật (đa dạng sinh học về di truyền ) về các hệ sinh thái (đa dạng sinh học về hệ sinh thái.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Phần đa dạng sinh học do con người khai thác sử dụng gọi là đa dạng sinh học nông nghiệp.
Hệ sinh thái nông nghiệp ( HSTNN) là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của tự nhiên, vì mục đích thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt và ngày càng tăng của mình. HSTNN là một hệ sinh thái nhân tạo điển hình, chịu sự điều khiển trực tiếp của con người. Với thành phần tương đối đơn giản, đồng nhất về cấu trúc, HSTNN kém bền vững, dễ bị phá vỡ, hay nói cách khác nó là những hệ sinh thái không khép trong chu chuyển vật chất, không cân bằng.
Tổ chức thứ bậc.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái nông nghiệp
Quần xã Hệ cây trồng
Quần thể Cây trồng.
Cơ thể.
Cơ quan.
Mô.
Tế bào.
Gen.
Nhiễm sắc thể.
Các hệ sinh thái phụ của HSTNN
Đồng ruộng cây hàng năm.
Vườn cây lâu năm hay rừng nông nghiệp.
Đồng cỏ chăn nuôi.
Ao cá.
Khu vực dân cư.
Các đặc tính cơ bản của HSTNN.
Tính năng suất.
Tính bền vững.
Tính ổn định.
Tính tự trị.
Tính công bằng.
Tính hợp tác.
Tính đa dạng.
Tính thích nghi.
Tính đa dạng.
Sự tác động của con người bằng các kỹ thuật canh tác.
Sự phong phú về các loài.
Sự phát triển nông nghiệp
Giai đoạn nông nghiệp thủ công.
Giai đoạn làm nông với vật tư kỹ thuật phát triển và công cụ được cải tiến.
Giai đoạn làm nông nghiệp trên cơ sở khoa học.
Giai đoạn làm nông nghiệp thủ công.
Cây trồng: cây cốc.
Vật nuôi: thú rừng.
Tính đa dạng kém. Hệ sinh thái đầu tiên mà con người tạo nên là hệ sinh thái đồng cỏ. Lúc đầu hệ sinh thái chỉ có cây hoang dại dần dần phân hoá thành cây trồng và cỏ dại thích ứng với điều kiện được tạo nên ở nương rẫy.
Giai đoạn làm nông với vật tư kỹ thuật phát triển và công cụ được cải tiến.
Từ thế kỷ 18 đến thập niên 70.
Giai đoạn làm nông nghiệp trên cơ sở khoa học.
Từ thập niên 70 đến nay.
Tính đa dạng cao nhất. Trong giai đoạn này, ngoài những giống cây trồng được tìm kiếm trong tự nhiên con người đã tạo nên những loài mới bằng phương pháp chuyển gen.
Đa dạng cây trồng ở Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có 1418 loài cây trồng, 750 chi, 170 họ thuộc 3 ngành Dương Xỉ, Hạt trần , Hạt kín.
Số liệu mỗi ngành:
Hạt kín 1387loài 733chi 159họ 97.84%
Hạt trần 19 loài 11chi 6 họ 1.33%
Dương xỉ 12loài 6chi 5họ 0.84%
IV- sự du nhập của các loài ngoại lai và sự lây lan bệnh tật
1- Sự du nhập của các loài ngoại lai
Định nghĩa
Đặc điểm chung của các loài sinh vật
Những tác hại do các loại sinh vật lạ gây nên
Phương thức xâm nhập của các sinh vật lạ
Một số ví dụ
Biện pháp ngăn ngừa
Định nghĩa : Sinh vật lạ xâm lấn là một loài, phân loài hặc một taxon (bậc phân loại) thấp hơn , xuất hiện bên ngoài vùng phân bố tự nhiên lâu đời của chúng, đã thích nghi hoặc phát triển mạnh trong một hệ sinh thái hoặc môi trường sống tự nhiên hoặc nửa tự nhiên mới và là nguyên nhân gây ra sự thay đổi và đe doạ đa dạng sinh học bản địa.
Ví dụ: bèo tây , : Cây mai dương, Ốc bươu vàng, Ốc sên, bèo lục bình, Chuột hải ly, Rùa tai đỏ, Bọ ăn lá dừa, sâu róm thông …..
Đặc điểm chung của các loài sinh vật :
Sinh sản rất nhanh (bằng cả sinh sản vô tính và hữu tính)
Biên độ sinh thái rộng,thích ứng nhanh với những thay đổi của môi trường.
Khả năng cạnh tranh về nguồn thức ăn, nơi cư trú lớn
Khả năng phát tán nhanh
Những tác hại do các sinh vật lạ gây nên:
Các sinh vật lạ khi xâm nhập vào môi trường thích hợp, chúng có thể tiêu diệt dần các loài bản địa bằng:
Cạnh tranh nguồn thức ăn (động vật)
Ngăn cản khả năng gieo giống, tái sinh tự nhiên của các loài bản địa (thực vật) do khả năng phát triển nhanh với mật độ dày đặc.
Cạnh tranh tiêu diệt dần loài bản địa, làm suy thoái hoặc thay đổi tiến tới tiêu diệt luôn cả hệ sinh thái bản địa.
Những nơi sinh vật dễ xâm nhập:
Sự xâm nhập của các sinh vật lạ thường bắt đầu từ những vùng dễ nhạy cảm, những hệ sinh thái kém bền vững như: Vùng cửa sông, bãi bồi; Các vực nước nội địa; Các vùng đảo nhỏ; Các hệ sinh thái nông nghiệp độc canh; Vùng núi cao với các hệ sinh thái bản địa thuần loại (thực vật).
Phương thức xâm nhập của các sinh vật lạ :
Do những đặc tính sinh học, khả năng phát tán mạnh, các sinh vật lạ xâm nhập vào các vùng lãnh thổ mới bằng các hình thức sau:
Gió. Theo chiều gió các hạt giống, bào tử... di chuyển nhanh và xâm nhập dần.
Dòng chảy của nước. Các hạt giống, bào tử, đoạn thân...theo dòng chảy của nước biển di chuyển từ lục địa này sang lục địa khác, hoặc theo dòng chảy của sông, suối để phát triển từ vùng này sang vùng khác.
Bám theo các phương tiện vận chuyển đường không,đường thuỷ,đường bộ (đặc biệt đối với các loài côn trùng và động vật). Sự vận chuyển này có thể là có chủ đích hoặc không chủ đích.
Du nhập bởi con người với nhiều mục đích: Phát triển kinh tế, làm cảnh, thức ăn chăn nuôi...bao gồm cả du nhập có ý thức và vô ý thức.
Ví dụ
ở trên thế giới
Rubus ellipticus
Tên thường gọi: Mâm Xôi vàng Himalaya
Đặc điểm: Cây Mâm Xôi vàng Himalaya là một loại cây bụi có gai, xâm lấn các khu rừng bản địa.
Mâm Xôi vàng Himalaya xâm thực bằng chồi ngầm và hạt được phát tán nhờ chim và thú ăn hạt.
Tác hại :Mâm Xôi vàng Himalaya gây ra nhiều tác hại ở Hawaii, nơi mà nó đã và đang cạnh tranh loài trừ một loài bản địa là Mâm Xôi Hawaii (Rubus hawaiiensis)
Mnemiopsis leidyi
Tên thường gọi: Sứa Lược Leidyi
Là loài sứa ngoại lai được một chiếc tàu mang tới Biển Đen vào đầu những năm 1990.
Đặc điểm: loài sứa ngoại lai này ăn trứng cá và sinh vật nổi và chúng đã phá hủy các quần thể cá ở Biển Đen và phá vỡ toàn bộ chuỗi thức ăn vốn có của vùng biển này.
Sinh sản nhanh Vào thời kỳ cao điểm, sinh vật ngoại lai này chiếm tới 90% trọng lượng của toàn bộ sinh vật sống ở Biển Đen.
Tác hại : loài sứa này xâm nhập biển Caribê, chúng gây nguy hiểm hơn nữa, làm suy giảm quần thể cá và đe dọa hải cẩu ở biển Caribê vừa bị đói vừa dễ bị tổn thương.
Sự du nhập của các loài ngoại lai
Micropterus salmoides
Tên thường gọi: cá vược miệng rộng). Sau khi được du nhập vào hồ Victoria (Châu Phi) năm 1954 nhằm phục hồi sản lượng cá đang suy giảm trong hồ do đánh bắt quá mức,
Đặc điểm: Do thịt ngon và hấp dẫn về mặt thể thao, cá vược miệng rộng được du nhập rộng rãi khắp thế giới. Đây là một loài ăn thịt, phàm ăn, săn mồi một mình và ăn cả ngày lẫn đêm. Thức ăn của chúng gồm cá, tôm, lưỡng cư và côn trùng.
Tác hại : loài cá này đã gây ra sự tuyệt chủng cho hơn 200 loài cá bản địa khác trong hồ do cạnh tranh và ăn thịt các loài cá đó.
thịt của cá vược sông Nile có nhiều mỡ hơn các loại cá bản địa, cư dân ở hồ đã phải chặt nhiều củi hơn để sấy cá dẫn đến hiện tượng phá rừng nghiêm trọng. Dẫn đến xói mòn đất lượng mùn tăng. Cá chết nhiều hơn
Ngoài ra việc khai thác mang tính thương mại loài cá này đã làm làm cư dân ở đây mất đi nghề đánh bắt và chế biến cá truyền thống của mình. Lợi nhuận thu được từ cá vược sông Nile chỉ rơi vào túi một số người trong khi đó cư dân và môi trường ở đây hầu như không những không có lợi mà còn nghèo đói hơn.
Bufo marinus
Tên thường gọi: cóc mía, cóc khổng lổ, cóc biển
Loài cóc mía được du nhập rộng rãi vào nhiều nước trên thế giới, sử dụng làm tác nhân phòng trừ sinh học đối với sâu gây hại mía.
Đặc điểm :Cóc tía rất phàm ăn và ăn thịt tất cả các loại sinh vật mà nó tìm được.
Tác hại : Hiện nay Cóc tía đã trở thành một địch hại ở những nơi được du nhập đến. Cóc tía còn săn bắt ăn thịt và cạnh tranh thức ăn, nơi sinh sản với các loài lưỡng cư bản địa.
Aphanomyces astaci
Tên thường gọi: Nấm bệnh tôm
Đặc điểm: Aphanomyces astaci là một loại nấm sống trong nước ngọt và ký sinh ở tôm
Tác hại: gây bệnh cho tôm
Loại bệnh này đã và đang làm giảm sút trầm trọng trữ lượng tôm
có nguy cơ làm tuyệt chủng một vài loài trong tổng số 5 loài tôm bản địa của Châu Âu.
. Macaca fascicularis
Tên thường gọi: Khỉ Macaca, Khỉ Móc cua
Khỉ Macaca là loài bản địa thuộc vùng Nam Á. Chúng được du nhập vào Mauritius vào đầu những năm 1600 và với sự vắng mặt của các loài thú cạnh tranh và ăn thịt, chúng phát triển mạnh trên đảo
Tác hại :Loài khỉ Macaca này gây ra những tổn thất đáng kể cho nông nghiệp và được coi là nguyên nhân góp phần làm tuyệt chủng nhiều loài chim rừng.
sự du nhập của các loài ngoại lai
Ở Việt Nam
Myocastor coypus
Tên thường gọi: Hải ly Nam Mỹ
Đặc điểm :Hải ly Nam Mỹ là một loài gặm nhấm lớn, sống nửa trên cạn nửa dưới nước có nguồn gốc từ Nam Mỹ.
Chuột hải ly giao phối nhiều và sinh sản 3 lứa/năm,
mang nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và vật nuôi, gây ảnh hưởng xấu đến các động vật khác.
Tác hại :tại một số quốc gia chuột hải ly đã phá huỷ hệ sinh thái đất ngập nước, làm hư hỏng đê điều, bờ kênh, bờ sông, ăn cả những cây nông nghiệp
nguyên nhân tiềm tàng phát một số dịch bệnh
Hình ảnh một số loài di nhập
cercopagis pengoi2
mnemiopsis_leidy
PlantsCaulerpaTaxifolia
oreochromis
linepithema humlie2
hiptage ben
cyprinus_carpio_regularis2
clarias_batrachus
Cercopogis_small
Pomacea canaliculata
Đặc điểm : Ốc bươu vàng là một loài ốc nước ngọt phàm ăn và ăn các loại thực vật thuỷ sinh như sen, khoai sọ, củ ấu và lúa
Tác hại : Đây là một loại địch hại nguy hiểm đối với mùa màng. Đã gây nên đại dịch phá hoại lúa ở nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và đang phát triển dần ra các tỉnh miền Trung, miền Bắc. Nạn dịch này không chỉ làm giảm sản lượng lúa của các địa phương mà hàng năm Nhà nước đã phải chi hàng trăm triệu đồng để tiêu diệt loài ốc này, nhưng chưa đem lại kết quả mong muốn.
Làm giảm nguồn gen của các loài ốc bản địa
Tên thường gọi: ốc bươu vàng
Mimosa pigra
Đặc điểm : Cây Trinh nữ Đầm lầy là loài cây bụi, thân gỗ, mọc cao tạo thành những bụi cây rậm rạp, lớn, đầy gai, không xuyên qua được ở những vùng đất ngập nước theo mùa thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây Trinh nữ Đầm lầy có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ.
Tên thường gọi: Cây Trinh nữ Đầm lầy
Tác hại :Sự xâm lấn của cây mai dương ở Vườn QGTC đang làm mất dần thảm thực vật và làm thay đổi hệ động vật bản địa. Loài cây nhiều gai này đang xâm lấn các đồng cỏ năn, đồng cỏ năn là bãi ăn, bãi nghỉ của loài chim quí hiếm sếu đầu đỏ (một loài chim quí hiếm đăng ký trong sách Đỏ). Những nơi mà cây mai dương mọc dày đặc với mật độ che phủ 100% thì không một loài cây và một loài nào, động vật nào sống được dưới tán của chúng.
Sự xâm lấn của cây mai dương ở các bờ sông, bờ kênh làm cản trở dòng chảy, cản trở cho việc giao thông đi lại trên các dòng kênh, sông. Ngoài ra chúng còn xâm lấn vào các ruộng lúa, các vùng đất chưa được khai thác, làm chi phí phục hồi rất cao.
nhiều vùng bị cây mai dương xâm lấn ở miền Bắc như Vĩnh Phú, Hưng Yên, Quảng Bình, ở miền Nam như Bảo Lộc, Đồng Nai, TP. HCM, Rừng Quốc gia U Minh Thượng, nhiều nơi trong tỉnh Đồng Tháp.
Eichhornia crassipes
Đặc điểm :Lục bình hay Bèo Nhật Bản, bèo tây là một loài thực vật nổi thuộc họ Lục Bình (Pontederiaceae), có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Cây thường mọc ở ruộng sâu, kênh rạch, đầm lầy, ao hồ...
Có khả năng sinh sản nhanh. Cây sinh sản vô tính bằng thân bò là chủ yếu, nhưng vẫn có sinh sản bằng hạt. Hạt có thể ngay sống tới 15 năm trong đất và xâm nhiễm trở lại cả khi toàn bộ cây lục bình trưởng thành đã bị tiêu diệt Chỉ cần một vài cây lục bình xuất hiện trong hồ ao thì chỉ một thời gian ngắn nó đã phủ kín mặt nước. Trong môi trường thuận lợi, Lục bình có thể tăng diện tích gấp đôi sau 10 ngày.,.
Tác hại: Bèo Nhật Bản phát triển nhanh trong các thuỷ vực là làm tắc nghẽn đường thuỷ, cản trở giao thông thuỷ, làm ảnh hưởng đến việc bơi lội và câu cá.
Bèo Nhật Bản phát triển lấp kín mặt nước, che hết ánh sáng của các loài tảo, cạnh tranh với các loài thực vật thuỷ sinh bản địa và làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái thuỷ vực.
sự du nhập của các loài ngoại lai
Cá hổ pirana
Một ví dụ khác là vào khoảng thời gian 1996-1998, trên thị trường cá cảnh nước ta xuất hiện và buôn bán loại cá hổ pirana, hay còn gọi là cá kim cương, cá răng,
Đặc điểm :tên khoa học là Serralmus nattereri. Đây là loài cá có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ, thuộc loại ăn thịt, hung dữ.
Tác hại :khi chúng có mặt trong sông, động vật thuỷ sinh sẽ bị tiêu diệt toàn bộ, tác hại khó mà lường hết được. Trước nguy cơ này, Bộ Thủy sản sau đó đã có chỉ thị nghiêm cấm nhập
Boiga irregularis
Tên thường gọi: Rùa Tai Đỏ
Imperata cylindrica
Tên thường gọi: cỏ tranh
Các biện pháp phòng ngừa
Biện pháp chung
1/ Nâng cao nhận thức về tác hại của sinh vật lạ xâm lấn đối với đa dạng sinh học, sức khoẻ con người và kinh tế xã hội ở các nước phát triển và đang phát triển.
2/ Ưu tiên cho công tác ngăn chặn sự du nhập của các loài sinh vật lạ xâm lấn ở qui mô quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
3/ Giảm thiểu sự du nhập vô tình hoặc nhập lậu các loài sinh vật lạ xâm lấn.
4/ Đánh giá cẩn thận các tác động của một loài sinh vật lạ có thể gây ra, trước khi quyết định cho phép nhập chúng.
5/ Khuyến khích và thực hiện các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt các loài sinh vật lạ xâm lấn cũng như từng bước nâng cao hiệu quả của các biện pháp đã có.
6/ Tăng cường khung pháp luật cũng như hợp tác quốc tế trong việc phòng ngừa việc du nhập. kiểm soát và tiêu diệt các loài sinh vật lạ xâm lấn
Biện pháp phòng trừ
Các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt:
Biện pháp cơ giới. Là biện pháp đã được sử dụng lâu đời nhất để kiểm soát các loài sinh vật lạ xâm nhập. Ưu thế của biện pháp này là đơn giản, dễ áp dụng, trang bị đơn giản và không làm ô nhiễm môi trường.
Biện pháp hoá học. tương lai. Biện pháp này có lợi thế là nhanh, ít nhân công và rẻ tiền nhưng thường gây ô nhiễm cho môi trường hoặc đôi khi gây độc cho cả cây trồng và những loài sinh vật bản địa khác. Vì vậy cần rất thận trọng khi sử dụng các hoá chất độc để tiêu diệt các loài sinh vật lạ xâm nhập và cần áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu tác hại của hoá chất trong giai đoạn trước mắt cũng như trong
Biện pháp sinh vật học. Thường dùng các loài thiên địch của các loài sinh vật lạ để tiêu diệt chúng. Thí dụ như dùng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu bướm trắng (Eublema amabilis) gây hại cho sản xuất Cánh kiến đỏ ở ấn Độ và Trung Quốc. Ưu điểm của phương pháp này là không gây ô nhiễm môi trường, nhưng rất bất lợi do khó kiểm soát được sự phát triển của các loài thiên địch sau khi chúng đã tiêu diệt hết các loài sinh vật lạ, Vì vậy khi sử dụng biện pháp này cần hết sức thận trọng và chỉ nhập các loài thiên địch khi biết rất rõ đặc tính sinh vật học của chúng và có thể kiểm so
Biện pháp tổng hợp. Biện pháp này phối hợp cả 3 biện pháp trên nhằm phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết điểm của từng biện pháp riêng lẻ. át sự phát triển của chúng khi nhập vào một môi trường mới.
2- sự lây lan bệnh tật
Lây lan qua các vectơ truyền : các vectơ truyền này chính là các sinh vật ngoại lai
Ví dụ như: .
Banana bunchy top virus
Virut bệnh thối hoa chuối là một mầm bệnh gây ra bệnh đỉnh hoa ở chuối.
Véc tơ truyền bệnh là rệp cây Pentalonia nigronervosa
Aedes albopictus
Tên thường gọi: Muỗi vằn Châu Á, muỗi sốt xuất huyết
Loài muỗi vằn Châu Á được du nhập vào Mỹ và nhiều nước khác theo vỏ lốp xe cũ nhập khẩu. Loài muỗi này liên quan đến việc truyền bệnh sốt xuất huyết, viêm não ngựa phương đông, sán tim chó, và có thể cả vi rút viêm não St. Louis và LaCrosse.
Bệnh Sốt rét
Nguyên nhân :là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng loại protozoa tên Plasmodium
Vectơ truyền bệnh: Anopheles quadrimaculatus , lây truyền từ người này sang người khác. Loài này chủ yếu sinh sản ở các vực nước ngọt tĩnh và đốt người và vật nuôi vào ban đêm
Tác hại :
. Bệnh sốt rét tác hại đến con người
, ký sinh trùng sốt rét phá vỡ hàng loạt hồng cầu làm cho người bệnh thiếu máu, gây nên gan to, lách to, phụ nữ bị sốt rét thường kèm theo rối loạn kinh nguyệt, xảy thai hoặc đẻ non, trẻ em bị sốt rét kéo dài gây suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần. Nếu sốt rét ác tính dễ dẫn đến tử vong.
. Bệnh sốt rét gây tác hại đến xã hội
Bệnh sốt rét gây ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến sức khỏe, đời sống kinh tế, văn hóa và công cuộc phát triển xã hội, làm nảy sinh các tệ nạn mê tín dị đoan, cúng bái ... đặc biệt ở các dân tộc miền núi. Nó còn gây nên những vụ dịch giết hại rất nhiều người.
Bệnh sốt rét gây tác hại trên thế giới
Trên thế giới dân số sống trong vùng sốt rét lưu hành là khoảng 2 tỷ 700 triệu người (chiếm hơn 50% dân số thế giới) ở 102 nước và khu vực, mỗi năm có hàng trăm triệu người mắc sốt rét và hàng triệu người chết vì bệnh sốt rét
Thanh you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)