Những nỗi lòng tê tái

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 21/10/2018 | 132

Chia sẻ tài liệu: Những nỗi lòng tê tái thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC ? ĐÀO TẠO TỈNH BR-VT Trường THPH Nguyễn Du
VĂN HỌC
Giáo viên: BÙI THỊ NGỌC XUÂN
Câu hỏi ôn bài: Em hãy nêu giá trị nội dung của ?Truyện Kiều??
-Giá trị hiện thực: tố cáo những thế lực tàn bạo của xã hội phong kiến đã chà đạp nhân phẩm con người.
-Gía trị nhân đạo: ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người; cảm thông sâu sắc với nỗi đau của những người bị xã hội chà đạp, ?ặc biệt là nỗi đau của người phụ nữ.
Trường THPT Nguyễn Du GV: Bùi Thị Ngọc Xuân
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Bài học
Những nỗi lòng tê tái
(Trích ?Truyện Kiều?-Nguyễn Du)
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
I.Giới thiệu chung:
1. Vị trí:
II. Phân tích:
2. Bố cục:
- Đoạn 1: Câu 1 ? 20: Tâm trạng cô đơn, tủi nhục của Kiều.
- Đoạn 2: Câu 21 ? 34: Nỗi thương nhớ gia đình và Kim Trọng của Kiều.
- Đoạn 3: Câu 35 ? 42: Kiều trở về cuộc sống thực tại và xót xa cho số kiếp của mình.
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
I.Giới thiệu chung: 1. Vị trí: 2. Bố cục: II.Phân tích:
1. Taâm traïng coâ ñôn, tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
?Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,?
Em nhận xét gì về thời gian, không gian trong câu thơ trên?
Vắng lặng,cô liêu
-Hoàn cảnh bộc lộ nỗi lòng của Kiều: nỗi đau của cô gái lầu xanh
Cách ngắt nhịp ở câu thơ trên như thế nào?
Nhịp 3/3
: gợi bước đi của thời gian


Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
Trong khoảnh khắc hiếm hoi của thời gian, không gian ấy đã bộc lộ điều gì của Kiều?
-Tâm trạng của Kiều: thảng thốt.
?Giật mình, mình lại thương mình xót xa.?
Em nhận xét gì về cách dùng từ và ngắt nhịp của câu thơ?
Nhịp 2/4/2.
Điệp từ ?Mình?
? Nhấn mạnh cho nỗi đau số kiếp. Đồng thời bộc lộ phẩm chất tốt đẹp của Kiều.
1. Taâm traïng coâ ñôn tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
I.Giới thiệu chung: II.Phân tích:
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
Tâm trạng của Kiều trong lúc tàn canh là xót xa.Vì sao nàng lại xót xa đến vậy?
I.Giới thiệu chung: II.Phân tích:
1. Taâm traïng coâ ñôn tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
?Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường?
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân??
Nghệ thuật gì được sử dụng ở bốn câu thơ trên?
Đối (Khi sao>Điệp từ ?Sao?
Sự đau đớn ê chề Nỗi đau bị giày xéo.
Nghệ thuật
Sự chênh lệch về độ diễn đạt
?Mặc người mưa Sở, mây Tần,
Riêng mình nào biết có xuân là gì!?
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
Từ ngữ nào trong hai câu thơ mang giá trị cao nhất biểu hiện nỗi đau của Thúy Kiều?
Từ ?Mặc?, ?Riêng mình?, ?Xuân?
Trong cuộc sông hiện tại của Kiều có sự đối lập không? Nếu có thì sự đối lập đó thể hiện ở điểm nào
-Nỗi xót xa đau đớn cùng cực của Kiều: đó là sự cô đơn, cô độc.
?
I.Giới thiệu chung: II.Phân tích:
1. Taâm traïng coâ ñôn tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
?Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu.
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoa?
Những nỗi lòng tê tái
(Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
Kiều có tìm thấy niềm vui cho mình không.
Chi tiết nào thể hiện điều đó?
-Thực tại cuộc sống cũng là sự đối lập bẽ bàng
Cuộc sống nhơ nhớp >< Vẻ bên ngoài thanh cao
I.Giới thiệu chung: II.Phân tích:
1. Taâm traïng coâ ñôn tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
?Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Thơ ơ gió trúc mưa mai,
Ngẩn ngơ trăm nỗi dùi mài một thân.?
- Kiều không tìm thấy được niềm vui;
Thể hiện ở từ ?Gượng?, ?Thờ ơ?, ?Ngẩn ngơ?
I.Giới thiệu chung: II.Phân tích:
1. Taâm traïng coâ ñôn tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
?Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau?
Tâm trạng buồn đau của Kiều diễn biến theo chiều hướng nào?
- Nỗi đau tăng dần, nỗi đau quặn xé tâm can
I.Giới thiệu chung: II.Phân tích:
1. Taâm traïng coâ ñôn tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
I.Giới thiệu chung:
1. Vị trí:
II. Phân tích:
2. Bố cục:
1. Taâm traïng coâ ñôn tuûi nhuïc cuûa Kieàu.
Với cách sử dụng những hình ảnh mang tính ước lệ, phép điệp, phép đối trong đoạn thơ, tác giả đã cho ta thấy được nỗi đau của Kiều ? nỗi đau của nhân phẩm bị chà đạp, của giá trị con người bị giày xéo.
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
?Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,
Giật mình, mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường?
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?
Mặc người mưa Sở, mây Tần,
Riêng mình nào biết có xuân là gì!
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu.
Những nỗi lòng tê tái (Trích ?Truyện Kiều? - Nguyễn Du)
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ!
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Thờ ơ gió trúc mưa mai,
Ngẩn ngơ trăm nỗi dùi mài một thân.
Ôm lòng đòi đoạn xa gần.
Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau!...?
SỞ GIÁO DỤC ? ĐÀO TẠO TỈNH BRVT
VĂN HỌC
Trường THPT Nguyễn Du * GV: Bùi Thị Ngọc Xuân Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)