Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng

Chia sẻ bởi Tue Hoang Van Thu | Ngày 18/03/2024 | 42

Chia sẻ tài liệu: Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

Bài 2
Những nguyên lý và quy luât cơ bản của phép biện chứng duy vật
NỘI DUNG CHÍNH
I.
Hai
nguyên
lý tổng
quát
của
phép
biện
chứng
duy vật
II.
Thế
giới
vận
động
và phát
triển
theo
quy
luật
III.
Những
quy
luật
cơ bản
vủa
phép
biện
chứng
duy vật
I. Hai nguyên lý tổng quát của phép biện chứng duy vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Những quan điểm khác nhau
Duy
tâm,
tôn
giáo
Duy
vật,
siêu
hình
b. Quan điểm của triết học Mác - Lênin
Khái
niệm
Nội
dung
Tính
chất
Ý
nghĩa
I. Hai nguyên lý tổng quát của phép biện chứng duy vật
2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Những quan điểm khác nhau
b. Quan điểm của triết học Mác - Lênin
Khái
niệm
Nguyên
nhân
Tính
chất
Ý
nghĩa
II. Thế giới vận động và phát triển theo quy luật
1. Phạm trù quy luật
Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong, phổ biến và được lặp đi lặp lại giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tương hoặc giữa các sự vật, hiện tương cùng loại.
Căn
cứ
vào
trình
độ
tính
phổ
biến
Quy luật riêng
Quy luật chung
Quy luật phổ biến
VD: quy luật giá trị thặng dư
VD: quy luật giá trị
VD: 3 quy luật của phép BCDV
Căn
cứ
vào
lĩnh
vực
tác
động
Quy luật tự nhiên
Quy luật xã hội
Quy luật tư duy
II. Thế giới vận động và phát triển theo quy luật
1. Phạm trù quy luật
2. Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội
Tác động trong lĩnh vực tự nhiên
Tác động trong lĩnh vực xã hội
Diễn ra tự phát thông qua sự tác động của các lực lượng tự nhiên
Diễn ra tự giác thông qua sự tác động của con người
Tồn tại khách quan
Do con người phát hiện ra
3. Tính khách quan của quy luật và vai trò của con người
III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng quy vật
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
(gọi tắt là quy luật mâu thuẫn)
a. Mâu thuẫn biện chứng
Mặt đối lập
Mâu thuẫn biện chứng
Là những mặt đối lập nhau, cùng nằm trong một sự vật hiện tượng
Là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng quy vật
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
(gọi tắt là quy luật mâu thuẫn)
b. Nội dung cơ bản của quy luật
Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập
Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối
III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng quy vật
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
(gọi tắt là quy luật mâu thuẫn)
c. Một số loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn bên trong
Mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn cơ bản
Mâu thuẫn ko cơ bản
Mâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn đối kháng
Mâu thuẫn ko đối kháng
III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng quy vật
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
(gọi tắt là quy luật mâu thuẫn)
d. Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận
* Vị trí: Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật , quy luật mâu thuẫn vạch ra nguồn gốc của sự phát triển
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Mâu thuẫn là cái vốn có của sự vật, hiện tượng nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu từ những mâu thuẫn của nó.
- Giải quyết mâu thuẫn phải giải quyết theo phương pháp đấu tranh của các mặt đối lập
- Khi nghiên cứu và giải quyết mâu thuẫn phải có quan điểm cụ thể và có những phương pháp cụ thể cho phù hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tue Hoang Van Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)