Những Nguyên Lý Cơ Bản Của CN Mác-lênin

Chia sẻ bởi Trần Văn Thắng | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của CN Mác-lênin thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Trường CĐCĐ Hải Phòng
GV: Tr?n Van Th?ng


B�i 4
Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh t? của sản xuất hàng hoá.
I) S?n xu?t h�ng hoỏ v� di?u ki?n ra d?i c?a nú.
1. s?n xu?t t? c?p, t? tỳc v� s?n xu?t h�ng hoỏ
( Kinh t� t� nhi�n) : l� kiĨu tỉ ch�c kinh t� m� � �� s�n ph�m do lao ��ng t�o ra l� nh�m �Ĩ tho� m�n tr�c ti�p nhu c�u cđa ng��i s�n xu�t.


Kinh t? t? nhi�n xu?t hi?n ngay t? th?i bình minh c?a l?ch s?: Th?i cơng x� nguy�n thu?.

S?n xu?t t? c?p, t? tỳc (Kinh tế tự nhiên)
Đặc điểm của kinh tế tự nhiên là


Sở hữu tư nhân nhỏ, chủ yếu đất đai, sản xuất nông nghiệp độc canh lương thực.

-Sức lao động và tư liệu sản xuất được kết hợpcùng một chủ thể .

-Quy mô sản xuất nhỏ phân tán, manh mún vì mục đích giá trị sử dụng nhằm thoả mãn những nhu cầu của chính người sản xuất ra sản phẩm



Kinh t? h�ng hố

L� kiĨu tỉ ch�c KT m� � �� s�n ph�m ��ỵc SX ra kh�ng ph�i l� �Ĩ ��p �ng nhu c�u ti�u d�ng cđa ch�nh ng��i SX ra n�, m� nh�m �Ĩ ��p �ng nhu c�u cđa ng��i kh�c, th�ng qua trao �ỉi hoỈc mua b�n tr�n th� tr��ng

Máy tiện CNC
Máy phay
Máy dệt
So sánh kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hóa
- LLSX ở trinh độ thấp, do đó - Trinh độ của LLSX phát
SX của con người lệ thuộc triển đến một mức độ nhất
chặt chẽ vào tự nhiên định, SX bớt lệ thuộc tự nhiên
- Số lượng SP chỉ đủ cung ứng - Số lượng SP vượt ra khỏi nhu
cho nhu cầu của một nhóm cầu của người SX ? n?y sinh
nhỏ các cá nhân (SX tự cung quan hệ trao đổi SP, mua bán
tự cấp, tự s?n tự tiêu) s?n phẩm
- Ngành SX chính: San bắn, - Ngành SX chính: Thủ công
hái lượm, nông nghiệp SX nghiệp, công nghiệp, nông
nhỏ. nghiệp SX lớn, dịch vụ.
2. HAI ĐIỀU KIỆN RA ĐỜICỦA KINH TẾ HÀNG HÓA
Thứ nhất – Phân công lao động xã hội
- Khái niệm: Ph©n c«ng lao ®éng XH lµ sù phân chia lao động XH thành những ngành, những nghề chuyên môn hoá khác nhau, SX những sản phẩm khác nhau.
- Phân công lao động XH là cơ sở của SX và trao đổi:
*do phân công lao động -> mỗi người chỉ SX 1 (một vài sản phẩm)
* Nhu cầu của ®êi sống lại cần nhiều thứ -> mâu thuẫn -> vừa thừa vừa thiếu -> trao đổi sản phẩm cho nhau

2- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Các loại phân công lao động XH :

+ Phân công chung : hình thành ngành KT lớn
+ Phân công đặc thù: ngành lớn chia thành ngành nhỏ
+ Phân công lao động cá biệt: là phân công trong nội bộ công xưởng (không được coi là cơ sở đặc thù của sản xuất hàng hóa)

- Phân công lao động XH là cơ sở là tiền đề của SX và trao đổi HH, phân công lao động XH càng phát triển thì SX và trao đæi ngày càng mở rộng


Phân công lao động xã hội tuân theo
tính quy luật sau


Lao động trong lĩnh vực sản xuất trực tiếpgiảm xuống cả tuyệt đối và tương đối, tương ứng lao động trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất tăng lên.

-Lao động nông nghiệp giảm xuống, lao động công nghiệp tăng lên.

Lao động giản đơn cơ bắp, thể lực, nặng nhọc giảm, tăng lao động trí tuệ, lao động được đào tạo.
2- Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa
Thứ hai - Sù t¸ch biÖt t­¬ng ®èi vÒ mÆt kinh tÕ giữa nh÷ng ng­êi s¶n xuÊt

Sù t¸ch biÖt nµy do c¸c quan hÖ së h÷u kh¸c nhau vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt, mµ khëi thuû lµ chÕ ®é t­ h÷u nhá vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt, ®· x¸c ®Þnh ng­êi së h÷u t­ liÖu s¶n xuÊt lµ ng­êi së h÷u s¶n phÈm lao ®éng.

Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hóa
3- Ưu thế của sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên


* Sản xuất hàng hoá khác với sản xuất tự cấp tự túc:
- Do sự phát triển của phân công lao động xã hội làm cho sản xuất được chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trường ngày càng mở rộng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ.

- Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đã xoá bỏ tính bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất.
Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

Thứ nhất:

Sản xuất hàng hoá là sản xuất sản phẩm cho người khác, cho xã hội, sản xuất để bán vì mục tiêu lợi nhuận.

Vì vậy, lợi nhuận là động lực mạnh mẽ kích thích cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động và do đó, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển nhanh chóng.


Thứ hai:
Sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ sở phân công lao động sản xuất, tạo ra tính chuyên môn hoá cao là cơ sở nâng cao năng suất lao động và tạo điều kiện cải tiến công cụ lao động, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Ngược lại, kinh tế tự nhiên khép kín cản trở phân công lao động xã hội

Thứ ba:

+ SXHH với đặc trưng cơ bản là cạnh tranh vì lợi nhuận, do đó nó bình tuyến sàng lọc một cách tự nhiên yếu tố người và yếu tố vật của sản xuất

+ KTTN chủ yếu dựa vào nguồn lực sẵn có của tự nhiên, nhu cầu thấp, không có cạnh tranh, không tạo ra động lực mạnh mẽ phát triển khoa học.




- Thứ tư:

SXHH với năng suất lao động cao, chất lượng hàng hoá tốt và khối lượng HH ngày càng nhiều, đa dạng…làm cho thị trường mở rộng, giao lưu kinh tế- xã hội giữa các vùng, miền…tạo điều kiện thoả mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng tăng.
THẾ GIỚI VẬT CHẤT
TỒN TẠI KHÁCH QUAN
Bài 4
Sản xuất hàng hoá và
các quy luật KT của SX hàng hoá
B�i 4
Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh t? của sản xuất hàng hoá.
II. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó.
a) Hàng hoá là gì ?
I. Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời của nó
20.000 ®
12.000 000 ®
2.000 000 ®
400.000 000 ®
85.000 ®
B�i 4
Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh t? của sản xuất hàng hoá.
II. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó.
a) Hàng hoá là gì ?
Hàng hoá là sản phẩm của LĐ có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua - bán trên thị trường
B�i 4
Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh t? của sản xuất hàng hoá.
I. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó.
HH phân thành 2 loại:
+Hàng hóa hữu hình : lương thực, quần áo, tư liệu sản xuất…
+ Hàng hóa vô hình (hàng hóa dịch vụ): dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh…
Hàng hóa hữu hình
Hàng hóa dịch vụ
Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa
B�i 4
Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh t? của sản xuất hàng hoá.
I. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó.
a) Hàng hoá là gì ?
b) Thuộc tính của hàng hóa
b) Thuộc tính của hàng hóa

Hàng hóa có 2 thuộc tính:
1.1 Giá trị sử dụng của hàng hoá.
Giá trị sử dụng
Cho ví dụ ?
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Gạo – Nhu cầu về
lương thực
Ô tô – Nhu cầu đi lại
GTSD của HH được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của KH – KT và LLSX.
Ví dụ :Trước đây than đá chỉ được dùng để đốt, ngày nay cùng với sự phát triển KHKT, than đá trở thành nguyên liệu của một số ngành hóa chất.
Hoa hồng - Nhu c?u thể hiện tình yêu
Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hoá

- GTSD do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định, thuộc phạm trù vĩnh viễn.

- GTSD chỉ thể hiện khi tiêu dùng.

- HH có thể có 1 hay nhiều công dụng.

- HH ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại là do nhu cầu đòi hỏi và khoa học công nghệ cho phép.

- GTSD của HH tạo thành nội dung của cải vật chất.




Ví dụ : Trước kia
chiếc điện thoại
di động to, nặng, .
nhưng ngày nay
mẫu mã đẹp,
phong phú,
nhiều chức năng
Như quay phim,
chụp ảnh,
VD: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
MOTO DYNATAC 1984 – 1,3Kg, 1MÀU
NOKIA CITYMAN 1987- 3MÀU, 4 MỨC CHUÔNG
MOTO STARTAC 1995 – 88Gr, ĐT GẬP ĐẦU TIÊN
NOKIA 8210 1997 – THAY VỎ, 35 NHẠC CHUÔNG
SONY ERICSON T610 2003 – “ĐT THỜI TRANG”
TƯƠNG LAI HIPOD R2
b) Thuộc tính của hàng hóa

1.2 Giá trị của hàng hoá.
Muốn hiểu được giá trị là gì cần phải phân tích giá trị trao đổi.

1.2 Giá trị của hàng hoá.
GTTĐ là quan hệ tỷ lệ về lượng mà những GTSD khác nhau trao đổi với nhau
Sơ đồ minh họa
1 c�i �o
=
20 kg thóc
Trao đổi
5 h lao động
5 h lao động

1.2 Giá trị của hàng hoá.
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà những giá trị sử dụng khác nhau trao đổi với nhau
Giá trị hàng hoá là LĐXH của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
– Giá trị hàng hóa
Đặc trưng:

* Là phạm trù lịch sử
* Phản ánh quan hệ giữa nh÷ng người SX HH
* Là thuộc tính xã hội của hàng hóa


Giá trị của hàng hóa
Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá
Giá trị
sử dụng


Giá trị
Người bán,
sản xuất
Người mua,
tiêu dùng
Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng:
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập
* Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính
* Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa hai thuộc tính :
Giá trị
Tạo ra trong quá tr×nh SX
Mục đích của người SX
- Thực hiện trước
Giá trị sử dụng
Tạo ra trong quá trình tiêu dùng
Mục đích của người tiêu dùng
Thực hiện sau
Do đó: trước khi thực hiện GTSD, phải trả giá trị của nó.
Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được GTSD
Giá trị
sử dụng


Giá trị


2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
2.1 Lao động cụ thể
Đối tượng
lao động
Tư liệu
lao động
Sức lao động
Cánh cửa
2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
2.1 Lao động cụ thể

Khái niệm:
Lµ L§ có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định:
Mỗi L§ cụ thể có mục đích riêng, phương pháp, công cụ L§, đối tượng L§ và kết quả L§ riêng.

Thợ may
Máy may
Sợi tổng hợp
SỨC LAO ĐỘNG
Tư liệu lao động
ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
Sản phẩm



2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
2.1 Lao động cụ thể
- Đặc trưng:

+ Là cơ sở của phân công L§XH.

+ KHKT càng phát triển các hình thức L§ cụ thể càng đa dạng, phong phú.

+ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.

+ Là phạm trù vĩnh viễn (XH càng phát triển các hình thức của L§ cụ thể có thể thay đổi).


2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
2.1 Lao động cụ thể
2.2 Lao động trừu tượng

Khỏi ni?m:

S? hao phớ s?c l?c c?a con ngu?i núi chung khụng k? cỏc hỡnh th?c c? th? c?a nú

VD: 1 cái áo = 20 kg thúc


2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
2.2 Lao động trừu tượng

2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
2.2 Lao động trừu tượng
Đặc trưng
+ Tạo ra giá trị hàng hóa
+ Là phạm trù lịch sử
+ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất

Chú ý:
Kh«ng ph¶i cã 2 thø lao ®éng kh¸c nhau mµ chØ lµ lao ®éng SX hµng ho¸ ®­îc xem xÐt vÒ 2 mÆt.
Giá trị
GT sử dụng
xã hội
Tư nhân
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
lao động
Hàng hóa
LĐ trừu tượng
LĐ cụ thể
Tạo ra
Tạo ra

3- Lượng giá trị hàng hoá và các yếu tố
ảnh hưởng đến nó
3.1 Đo lượng giá trị hàng hoá bằng gì?
Lượng giá trị của HH được đo bằng số lượng thời gian L§ hao phí để SX ra hàng hóa như : Giây, phút, giờ, ngày, tháng, quý, năm...

3- Lượng giá trị hàng hoá và các yếu tố
ảnh hưởng đến nó
3.1 Đo lượng giá trị hàng hoá bằng gì?
Phải chăng người SX hàng hóa càng vụng về, hao phí L§ càng nhiều thì HH do anh ta tạo ra càng có giá trị cao, anh ta sẽ có lợi khi trao đổi trên thị trường ?
Thời gian lao động xã hội cần thiết

3- Lượng giá trị hàng hoá và các yếu tố
ảnh hưởng đến nó
3.1 Đo lượng giá trị hàng hoá bằng gì?
Thông thường TGL§XHCT để sản xuất ra hàng hóa gần sát với TGL§ cá biệt của người sản xuất cung ứng đại bộ phận hàng hóa đó trên thị trường.
Người sản xuất A : Có lãi
Người sản xuất B : Hòa vốn
Người sản xuất C : Thua lỗ

3- Lượng giá trị hàng hoá và các yếu tố
ảnh hưởng đến nó
3.1 Đo lượng giá trị hàng hoá bằng gì?
* Cơ cấu lượng giá trị hàng hoá bao gồm:
Giá trị = c + v + m
C : Giá trị TLSX đã hao phí
V : Giá trị sức lao động hay tiền lương
m : Giá trị của sản phẩm thặng dư

* Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH
a) Năng suất lao động:

+ Khái niệm NSLĐ: Là năng lực SX của lao động
Được tính bằng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1đơn vị thời gian
* Số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm

+ Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, năng lực sx của lao động

Khi NSLĐ tăng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
* Số lượng L§ hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm
Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị h.hóa
b ) Cường độ L§:
+ Khái niệm: Cường độ L§, nói lên mức độ L§ khẩn trương nặng nhọc của người L§ trong một đơn vị thời gian
+ Cường độ L§ được đo bằng sự tiêu hao lao động trong 1 đơn vị thời gian và thường được tính bắng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian
* Tăng cường độ lao động: là tăng sự hao phí lao động trong 1 thời gian lao động nhất định.
* Cường độ lao động tăng giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi
Cường độ lao động cũng phụ thuộc:
+ Trình độ tổ chức quản lý
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
+ Thể chất, tinh thần của người lao động
PHÂN BIỆT TĂNG CƯỜNG ĐỘ L.Đ VÀ TĂNG NSLĐ
II- HÀNG HÓA
3- Lượng giá trị hàng hóa
c) Lao động giản đơn và lao động phức tạp
- KN:- Lao động giản đơn là LĐ không qua huấn luyện, đào tạo
- Lao động phức tạp là LĐ phải qua huấn luyện đào tạo, là lao động thành thạo.

Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lao động giản đơn làm căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp về lao động giản đơn.

Lao đông phức tạp là bội số của lao động giản đơn
+Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.


III. Tiền tệ
1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Khi nào tiền tệ xuất hiện ?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của SX,TĐHH và các hình thái giá trị
Hai mươi đô la
Một nhà diễn thuyết nổi tiếng đã bắt đầu buổi nói chuyện của mình bằng cách đưa ra tờ giấy bạc trị giá 20 đô la. Trong gian phòng có 200 khán giả, anh ta cất tiếng hỏi:
"Ai muốn có tờ 20 đô la này?".
Những bàn tay bắt đầu giơ lên. Anh ta nói tiếp: "Tôi sẽ đưa tờ 20 đô la cho bạn - nhưng điều đầu tiên, hãy để tôi làm việc này!“
Anh ta vò nhàu tờ 20 đô la. Sau đó, anh ta lại hỏi: ""Còn ai muốn tờ bạc này không?".
Vẫn có những bàn tay đưa lên.
"Ồ, vâng, nó sẽ như thế nào nếu tôi làm thế này?" - nói rồi anh ta quẳng nó xuống sàn và giẫm giày lên.
Sau đó, anh ta nhặt tờ bạc lên, bây giờ trông nó đã nhàu nát và dơ bẩn. "Nào, ai còn muốn có tờ bạc này nữa?".
Vẫn còn những bàn tay đưa lên


“Những người bạn của tôi, tất cả các bạn phải học một bài học rất giá trị. Không có nghĩa gì đối với những việc tôi làm với đồng tiền, bạn vẫn muốn có nó bởi vì nó không giảm giá trị. Nó vẫn có giá trị là 20 đô la.
Nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta, bạn bị rơi ngã, bị "vò nhàu" và bị vẩn đục bởi những quyết định mà chúng ta làm và những hoàn cảnh đến với chúng ta. Chúng ta cảm thấy hình như chúng ta trở nên vô giá trị; nhưng không có nghĩa lý gì những gì đã xảy ra, bạn sẽ không bao giờ mất đi giá trị của mình. Dù thế nào đi nữa, bạn cũng là vô giá với những người yêu thương bạn.
Giá trị của cuộc sống chúng ta được quyết định không phải do những gì chúng ta làm hoặc người mà chúng ta quen biết, mà bởi... chúng ta là ai.
Bạn thật đặc biệt - đừng bao giờ quên điều đó!"

III – TIỀN TỆ



1- Nguån gèc ra đời và bản chất của tiền tệ
1.1 Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên


Trở về
Hình thái này xuất hiện khi xã hội Công xã nguyên thủy tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên
Sơ đồ minh họa
1 con gà
=
10 kg thóc
Hình thái tương đối
Hình thái ngang giá
Trao đổi trực tiếp h�ng lấy hàng
1.2 Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Trở về
Khi SXHH phát triển hơn nữa, số lượng HH được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một HH có thể trao đổi được với nhiều HH khác.
Ví dụ : 1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0.2 gam vàng ...
MINH HỌA:
Trao đổi trực tiếp giữa
nhiều HH với nhau
1.3 HÌNH THÁI CHUNG CỦA GIÁ TRỊ
?
Hoàn cảnh xuất hiện?
Cùng với sự xuất hiện đại phân công LĐXH lần thứ 2: Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, công cụ đồ kim loại thay thế đồ đá, năng suất lao động tăng, thị trường mở rộng.đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung.
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè =
2 cái rìu =
0,2 g vàng =
1 m vải
Trao đổi trực tiếp thông qua một HH làm vật ngang giá chung
1.3 HÌNH THÁI CHUNG CỦA GIÁ TRỊ
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè =
2 cái rìu =
0,2 g vàng =
VD:
Khi LLSX và phân công L§XH phát triển hơn nữa, SXHH và thị trường ngày càng mở rộng thì có nhiều HH làm vật ngang giá chung, làm cho trao đæi giữa các vùng gặp khó khăn đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất.

Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiÖn.
1.4 Hình thái tiền tệ
V�ng làm vật ngang giá chung cho sự trao đổi
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè =
2 cái rìu =
1 m vải =
0,2 gam vàng
SƠ ĐỒ MINH HỌA
Nh­ vËy:
- Giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ.

-Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song bản vị.

- Khi chỉ còn vàng độc chiếm vi trò tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ bản vị vàng.
Vàng đúc
Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ ?
?
Sự ra đời của tiền giấy?
Trong lưu thông:
Vàng thỏi vàng nén
Tiền đúc
Tiền đúc hao mòn
Tiền giấy
Tiền giấy xuất hiện như thế nào?
Trong lưu thông, tiền lúc đầu xuất hiện dưới hình thức vàng th�i, vàng nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Để làm chức năng thước đo của gt thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường. Đơn vị đo lường tiền tệ là một trọng lượng nhất định của kim loại �ược dùng làm tiền gọi là tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ. Trong quá trình lưu thông tiền đúc bị hao mòn d�n một phần giá trị của nó, nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như nó còn đủ gt. Như vậy gt của tiền tách rời gt danh nghĩa của nó.
Lợi dụng tình hình này Nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đv tiền tệ, làm cho gt thực của tiền đúc ngày càng thấp hơn so với giá tị danh nghĩa của nó. Thực tiễn này đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy.).

Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia. Tiền giấy gọn nhẹ, dễ mang theo mà vẫn đảm bảo chức năng phương tiện của lưu thông. Nhưng bản thân tiền giấy không có giá trị thực ( không kể giá trị của vật liệu giấy dùng làm tiền
MINH HỌA
* Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa

Giấy bạc 500.000 đồng. Ngày phát hành: 17/12/2003





Giấy bạc 200.000 đồng.- Ngày phát hành: 30/8/2006

Giấy bạc 100.000 đồng (loại cũ in trên giấy cotton).- Ngày phát hành: 01/9/2000




Giấy bạc 100.000 đồng (loại mới in trên polymer).- Ngày phát hành: 1/9/2004

Giấy bạc 50.000 đồng (loại cũ in trên giấy cotton). Ngày phát hành: 15/10/1994




Giấy bạc 50.000 đồng (loại mới in trên polymer).- Ngày phát hành:17/12/2003
Giấy bạc 20.000 đồng




Giấy bạc 10.000 đồng.

Một số mệnh giá khác

Đồng tiền 5.000đ.- Ngày phát hành: 17/12/2003






Đồng tiền 2.000đ.- Ngày phát hành: 01/4/2004
Đồng tiền 1.000đ.- Ngày phát hành: 17/12/2003





Đồng tiền 500đ.- Ngày phát hành: 01/4/2004


TIỀN GIẤY ANH
2.- Chức năng của tiền tệ
1.- Thước đo
giá trị
2.- Phương tiện
lưu thông
3.- Phương tiện
cất trữ
4.- Phương tiện
thanh toán
5.- Tiền tệ
thế giới

Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa.

Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi các yếu tố:
Giá trị hàng hóa
Giá trị của tiền tệ
Quan hệ cung - cầu hàng hóa
2.1- Thước đo giá trị

Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H - T - H

Lưu thông hàng hóa H - T - H gồm hai giai đọan:

Giai đọan 1: H - T ( hàng - tiền ) là quá trình bán
Giai đọan 2: T - H ( tiền - hàng ) là quá trình mua
2.2- Phương tiện lưu thông
Hàng hóa trao đổi theo công thức H - T - H
Quá trình bán
Quá trình mua
H
H
T
Quy luật lưu thông tiền tệ
Trong đó :
M : số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
P : là mức giá cả của đơn vị hàng hóa
Q : là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V : số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ

Tiền tệ được dùng để chi trả sau khi giao dịch , mua bán ( như trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế.)
2.3- Phương tiện thanh toán

Khi xu�t hiƯn m�t lo�i tiỊn míi l� tiỊn t�n dơng, hinh th�c chđ y�u cđa tiỊn t�n dơng l� gi�y b�c ng�n h�ng.TiỊn t�n dơng xu�t hiƯn t� ph��ng tiƯn ch�c nang thanh to�n cđa tiỊn.

Khi tiỊn t�n dơng xu�t hiƯn thi ch�c nang thanh to�n cđa tiỊn c�ng ��ỵc m� r�ng.
2.3- Phương tiện thanh toán
Trong ®iÒu kiÖn thùc hiÖn chøc n¨ng thanh to¸n th× c«ng thøc tiÒn tÖ cÇn thiÕt cho l­u th«ng sÏ ®­îc triÓn khai nh­ sau
Trong đó :
T: Sè l­îng tiÒn tÖ cÇn cho l­u th«ng
G: Tæng sè gi¸ c¶ cña HH
Gc : Tæng sè gi¸ c¶ HH b¸n chÞu
Tk : Tæng sè tiÒn khÊu trõ cho nhau
Ttt : Tæng sè tiÒn thanh to¸n ®Õn kú tr¶
N : Sè tiÒn l­u th«ng cña ®ång tiÒn cïng lo¹i
Tiền tệ rút kh�i lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.


2.4.- Phương tiện cất trữ
Vàng đúc được cất trữ
C�c hinh th�c c�t tr�
- C�t d�u, �Ĩ d�nh
- Gưi ng�n h�ng
2.4.- Phương tiện cất trữ
Để làm được chức năng phương tiện cất trữ thì tiền phải đủ giá trị, tức đúc bằng vàng, bạc hay những của cải bằng vàng, bạc.

Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.
Thực hiện chức năng này, tiền làm nhiệm vụ
di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, nên phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng đựơc công nhận là phương tiện thanh tóan quốc tế.
Việc trao đổi tiền của nước này với tiền của nước khác được tiến hành theo tỉ giá hối đoái. Đây là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác.
2.5- Tiền tệ thế giới

Tỷ giá hối đoái USD so với các đồng tiền mạnh
( ngày 18 -9 - 2006)

1USD = 0,5327 bảng Anh

1USD = 0,7888 euro

1USD = 118,06 yên Nhật
Tỷ giá hối đoái
Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nắm đựơc nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quý.
KL
Quy luật lưu thông tiền tệ là qui luật qui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định
- Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức:

Số lượng tiền cần Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông
cho l. thông = ----------------------------------------------------------
Số vòng luân chuyển tr. bình của một đ/vị t.tệ
3. Quy luật lưu thông tiền tệ vµ l¹m ph¸t
3.1 Quy luật lưu thông tiền tệ
Lạm phát là một phạm trù kinh tế, một hiện tượng kinh tế.

Biểu hiện của lạm phát là: Tình trạng mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định.Lạm phát làm tăng giá cả hàng hoá hay sự mất giá của đồng tiền.

Có 3 loại lạm phát:
+ Lạm phát 1 con số.( dưới 10% một năm)
+ Lạm phát 2 con số.( dưới 100% một năm)
+ Lạm phát phi mã, siêu lạm phát ( trên 100% một năm)

3. Quy luật lưu thông tiền tệ vµ l¹m ph¸t
3.2 L¹m ph¸t
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát:

+ Lượng tiền giấy phát hành quá nhiều, tiền giấy bị mất giá trị, giá cả hàng hoá tăng lên.

+ Quan hệ Hàng - Tiền mất cân đối, biểu hiện là "kênh lưu thông" tràn đầy tiền giấy, Tức là T > H .

+ Do " cầu " kéo và do chi phí đẩy: Nghĩa là " Cung"< " Cầu " .
3. Quy luật lưu thông tiền tệ vµ l¹m ph¸t
3.2 L¹m ph¸t
Hiểu được nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ, công dân không nên giữ nhiều tiền mặt, mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, góp phần làm tăng mức lưu thông tiền tệ, vừa ích nước, vừa lợi nhà.

Kết
Luận
Tiền gửi ngân hàng
5000đ/1kg
15.000đ/1kg
Lạm phát
Trời !
Mắc quá!
Lạm phát

Th? tru?ng
v� c�c
quy lu�t
cung c�u
Các loại xe tay ga của các hãng Dylan, Nouvo
Các loại điện thoại di động của hảng Nokia
Quan sát hình ảnh sau

Em có nhận xét gì ?
THỊ TRƯỜNG
Thị trường
Chợ nổi ở đồng bằng sông cửu long
Cửa hàng mua, bán
Tiền Dollas
Các nhân tố cơ bản
của thị trường
Hàng hóa
Tiền tệ
Người mua
Người bán
* Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ.
1.- Th? tru?ng
Chợ
Siêu thị
Thị trường chứng khoán
Trở về
Các chủ thể
kinh tế
Người bán
Người mua
Cá nhân
Doanh nghiệp
Cơ quan
Nhà nước
Các chức năng cơ bản của thị trường
Chức năng thực hiện (thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa
Chức năng thông tin
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế SX và TD
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùngvề chủng loại,hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng.
Cho nên
Hàng hoá đó phải phù hợp với nhu cầu của thị trường
a.- Chức năng thực hiện hay thừa nhận
giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa
Em hãy cho biết nếu hàng hoá không bán được sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất hàng hoá và quá trình sản xuất của xã hội?
Trả lời: sẽ dẫn đến lỗ,phá sản, cơ sở vật chất trong xã hội sẽ bị lãng phí.
b.- Chức năng thông tin
Cung
cầu
Giá
cả
Chất
lượng
Chủng
loại

cấu
Điều kiện
mua bán
Thông tin
thị trường quan
trọng như thế nào
đối với cả
người bán và
người mua?
Đối với người bán đưa ra
quyết định kịp thời nhằm
thu nhiều lợi nhuận
Đối với người mua sẽ điều
chỉnh sao cho có lợi nhất.

Một sự tăng lên hay giảm đi của giá cả đều gây ra sự tác động trái ngược nhau đến việc sản xuất hoặc tiêu dùng về một loại hàng hoá nào đó
c.- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc
hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Kết luận

Hiểu và vận dụng đựơc các chức năng
của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất
và người tiêu dùng giàng được lợi ích
kinh tế lớn nhất và Nhà nước sẽ ban hành
những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng
nền kinh tế vào những mục tiêu nhất định
2
QUY LU�T cung - c�u

b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền
c. Chị C mua xe đạp,thanh toán hết 700.000 đồng.
d. Mẹ em mua thức ăn ở chợ, thanh toán hết 30.000 đồng.
Ví dụ
Điều kiện để cầu xuất hiện:
-Ý muốn sẵn sàng mua (sở thích, nhu cầu)
-Khả năng mua (ngân sách chi tiêu)
a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng trả góp.
Vào đầu năm học mới
để phục vụ cho việc
học tập của học sinh,
nhu cầu mua sắm mặt hàng
nào sẽ tăng lên?

Như vậy nhà
SX sẽ mở rộng
hay thu hẹp SX ?
Cầu
Cung
2.1. Cầu
Cầu là gì ?
Cầu là khối lượng hàng hoá,
dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua
trong một thời kì tương ứng
với giá cả và thu nhập xác định

Cầu phụ thuộc:
(p): là Giá cả.
(q): là số lượng cầu
Đường cầu
(q)
(p)
300
500
10
15
Nghìn đồng
Người
Yếu tố
ảnh hưởng
đến cầu
Thu
nhập
Giá
cả
Thị
hiếu
Tâm

Tập
quán

Trong các yếu tố
trên, yếu tố nào
quan trong nhất?
Thu
nhập
Giá
cả
Theo em, khi giá của xe gắn máy trên thị trường giảm, thì cầu về xe gắn máy sẽ tăng hay giảm ?
Cầu
tăng
Số lượng cầu với giá cả
hàng hoá vận động
tỷ lệ với nhau
như thế nào?
Tỷ lệ nghịch
Giá
giảm
Cầu
tăng
Giá
tăng
Cầu
giảm

2.2- Cung
Cung là gì ?
Cung là khối lượng hàng hoá,
dịch vụ, hiện có trên thị trường hay có
thể đưa ra thị trường trong một thời kì
nhất định, tương ứng với mức giá cả,
khả năng sản xuất và chi phí
sản xuất xác định.

( p ): là giá cả.
( q ): là số lượng cung.

Yếu tố ảnh hưởng
Khả năng
SX
Chất
lượng
Số
lượng
Năng
suất
Chi phí
SX
Giá cả

Trong các
yếu tố trên
yếu tố nào
quan trọng nhất?
Giá cả
Theo em khi giá mía, lúa tăng cao
thì nhà sản xuất sẽ mở rộng hay thu hẹp
Mở rộng
Số lượng cung với giá cả
hàng hoá vận động
tỷ lệ với nhau
như thế nào?
Tỷ lệ
thuận
Giá
tăng
Cung
tăng
Giá
giảm
Cung
giảm

2.3- Quy lu�t cung c�u
QLcung cầu là QL thĨ hiƯn mối
QH tác động lẫn nhau giữa người
bán với người mua hay giữa những
người SXvới những người TDdiễn ra trên
thị trường để xác định giá cả
và số lượng HH
dịch vụ

Quy luật cung, ca�u
Tính khách quan
Quy luật cung ca�u
thửụứng xuyeõn dieón ra
treõn thũ trửụứng vaứ to�n
taùi hoaùt ủoọng moọt caựch
khaựch quan ủoọc laọp
vụựi yự chớ cuỷa con ngửụứi

Quy luật cung-c?u trong s?n xu?t v� luu thụng h�ng húa:
( p): là Giá cả.
( q ): là số lượng cung, cầu
I : điểm cân bằng cung, cầu.
Biểu hiện:
* Cung – cầu tác động lẫn nhau:
Cầu tăng
Mở rộng
SX - KD
Cung tăng
Cầu giảm
Thu hẹp
SX - KD
Cung giảm
*.Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Cung
Cầu
Giá giảm
Cung
Cầu
Giá tăng
>
>

*. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung cầu
Giá
tăng
Cung
tăng
Giá
giảm
Cung
giảm
Giá
tăng
Cầu
giảm
Giá
giảm
Cầu
tăng
Cung
Cầu

Vai trò Quy lu�t cung - cầu
Lí giải vì sao
giá cả và
giá trị
hàng hoá
không
ă�n khớp
với
nhau
Là căn cứ
để các
doanh nghiệp
quyết định
mở rộng
hay thu hẹp
sản xuất
Giúp người
tiêu dùng
lựa chọn
việc mua
hàng hoá
phù hợp

*-Vận dụng quan hệ cung cầu
- Với Nhà nước
Cung < cầu
Do khách quan
Nhà nước
sử dụng
lực lượng
dự trữ quốc gia
để tăng cung
Cung < cầu
do đầu cơ
Nhà nước sử dụng
lực lượng dự trữ
để điều tiết và
xử lý kẻ đầu cơ
Cung > cầu
Nhà nước
dùng
biện pháp
kích cầu

Hoạt động buôn lậu xăng dầu qua biên giới
Đã làm cho giá xăng dầu trong nước khan hiếm
- Với Nhà
sản xuất
kinh doanh
Tăng sản xuất kinh doanh
Khi cung < cầu
Giá cả > giá trị
Thu hẹp SX kinh doanh
Khi cung > cầu
Giá cả < giá trị
Bán hạ giá
Bán l?
Bán trả góp
khuyến mãi

- Với người tiêu dùng
Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu
Tăng mua các
mặt hàng khi cung > cầu

Muối mặt hàng sản xuất
quá nhiều nên giá rẽ
CÂU HỎI 1 : Trên thị trường quan hệ cung - cầu hàng hoá là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa người bán với người mua nhằm
A. Xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ.
B. Xác định nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
C. Xác định số lượng hàng hoá cần thiết đáp ứng cho người tiêu dùng.
D. Trao đổi thông tin với nhau..
BÀI TẬP 1
ĐÁP ÁN : A
CÂU HỎI 2 : Tìm câu sai trong những câu sau :
A. SL cung và giá cả hàng hoá tỉ lệ thuận với nhau.
B. SL cung và giá cả hàng hoá tỉ lệ nghịch với nhau.
C. SL cầu và giá cả hàng hoá tỉ lệ nghịch với nhau.
D. SL cầu và giá cả hàng hoá có quan hệ.
BÀI TẬP 2
ĐÁP ÁN : B
CÂU HỎI 3 : Khi cung < cầu do khách quan nhà nước sẽ
A. Dùng biện pháp kích cầu.
B. Xử lí kẻ đầu cơ.
C. Sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
BÀI TẬP 3
ĐÁP ÁN : C
Luyện tập
Câu 1: Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
Cung = cầu.
Cung > cầu.
Cung < cầu.
Câu 2:
Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em sẽ chọn trường hợp nào sau đây?
Cung = cầu.
Cung > cầu.
Cung < cầu.
Luyện tập:
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
3. Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
c. Cung > cầu
4. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
2. Mối quan hệ giữa lượng cầu với mức giá cả hàng hóa vận động theo:
a. Tỉ lệ nghịch b.Tỉ lệ thuận c. Bằng nhau
1. Mối quan hệ giữa lượng cung với mức giá cả hàng hóa vận động theo:
a.Tỉ lệ nghịch b. Tỉ lệ thuận c.Bằng nhau
a. Cung = cầu
b. Cung < cầu
a. Cung = cầu
V
QUY LU�T CẠNH TRANH
TRONG SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG HÀNG HOÁ


QUẢNG CÁO
QUẢNG CÁO
QUẢNG CÁO
Quảng cáo và khuyến mãi nhằm mục đích gì?

Thu ñöôïc nhieàu lôïi nhuaän
Tác động vào tâm lý,thị
hiếu của khách hàng
Bán được nhiều hàng hóa
Hai hãng điện thoại Sam sung và Nokia cạnh tranh với nhau.
Ví dụ
Nokia N7O
SamSung E760
Nokia 6233
SamSung E770
Hai hãng xe Toyota và Honda
Civic Honda
Toyota Vios
a.- Khái niệm cạnh tranh
Cạnh
tranh
Ganh đua
đấu tranh
Kinh tế
với nhau
Đạt lợi
nhuận cao
Sản xuất - kinh doanh -
dịch vụ
1.- Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a.Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh là sư �........ , sự ....... về
kinh tế giữa các chủ the �tham gia sản xuất,
kinh doanh, với nhau nhằm dành những
điều kiện thuận lợi trong ........ , kinh doanh,
tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, để thu được
Nhiều ................cho mình
Ganh đua
Đấu tranh
Sản xuất
Lợi ích nhất
b.- Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Nhiều
chủ
sở hữu
Tự do
Kinh
doanh
Sản
xuất

điều
kiện
sản
suất
Lợi
ích
khác
nhau
Dẫn đến cạnh tranh

2.-Mục đích Cạnh tranh và các loại cạnh tranh
?

a.Mục đích của sự
cạnh tranh là gì?
Giành lợi ích
về mình nhiều hơn
người khác

?

Mục đích của sự cạnh tranh
thể hiện ở những mặt nào?
Các
nguồn
nguyên
liệu
sản
xuất
Các
nguồn
lực
sản
xuất
Khoa
học
Kỷ
thuật
Công
nghệ
Thị
trường
Tiêu
thụ
Hợp
đồng
Chất
lượng
Giá
Cả
Bảo
hành

b.
Các
loại
cạnh
tranh
Mời các em quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết thể hiện các loại cạnh tranh nào?
Giữa người bán với nhau

Giữa người mua với nhau

Hãng Nokia
Hãng Sam sung
Trong nội bộ ngành

Ngành may mặc
Ngành dệt
Giữa các ngành với nhau

Trái cây nước ngoài
Trái cây trong nước
Trong và ngoài nước

3.- Tính hai mặt của cạnh tranh
a.- Mặt tích cực
Kích thích lực lượng
SX, KHKT
và năng suất lao động
XH tăng lên

Khai thác tối đa mọi
nguồn lực của đất nước
vào việc đầu tư XD
và phát triển
KT thị trường
Thúc đẩy tăng trưởng KT,
nâng cao sức cạnh tranh,
góp phần chủ động
hội nhập KT thế giới

Hàng giả
b.- Mặt hạn chế
Chạy theo lợi nhuận
một cách mù quáng


Rượu giả nhập lậu
Sx tiền giả
Sx điện thoại giả
Mỹ phẩm kém chất lượng
Bắt hàng lậu , hàng cấm
Dùng những thủ đoạn
phi pháp bất lương

Đầu cơ tích trữ gây
rối loạn thị trường

Ban hành
Quốc Hội
Nhà nước sẽ làm gì để hạn chế các mặt tiêu cực
Chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế
"Sao vàng đất việt" - một giải thưởng lớn về kinh tế.
Tính hai mặt của cạnh tranh

-Kích thích LLSX-KHKT
phát triển và năng suất lao động
xã hội tăng lên
Khai thác tối đa nguồn lực của đất
nước vào việc phát triển kinh tế thị
trường.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)