Nhung nguyen ly co ban CNMLN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Học |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Nhung nguyen ly co ban CNMLN thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Giảng viên: Thượng tá, ThS Nguyễn Thế Học
Khoa lý luận Mác - Lênin
Lý luận của chủ nghĩa Mác - lênin về chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa Mác - Lênin là "Hệ thống các quan điểm, học thuyết" khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; được hinh thành và phát triển trên cơ sở kế thừa nhưng giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng GCCN, NDLD khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
Chủ nghĩa Mác Lênin gồm ba bộ phận hợp thành:
- Triết học MLN; KTCT MLN và CNXHKH (hay lý luận của CNMLN về CNXH);
- Tuy ba bộ phận có tính độc lập tương đối, nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau đều nằm trong một hệ thống lý luận khoa học thống nhất - đó là khoa học về sự nghiệp giải phóng.
Khái niệm về "CNXH"
Cú nhi?u ý nghia, xột t? cỏc gúc d? khỏc nhau. Nhung v?i ý nghia thi?t th?c nh?t, cú th? hi?u CNXH l m?t ch? d? xó h?i, m?t giai do?n phỏt tri?n t?t y?u c?a l?ch s? xó h?i loi ngu?i, do NDLD xõy d?ng trờn th?c t?, du?i s? lónh d?o c?a d?ng tiờn phong c?a GCCN hi?n d?i.
CNXH là một giai đoạn của HTKT - XH CSCN - giai đoạn thấp của HTKT - XH CSCN chứ không phải là một học thuyết.
CNXHKH là gì?
- Là một trong ba bộ phận hợp thành của CNMLN, lý luận chính trị của CNMLN.
- CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành CNMLN, là khoa học nghiên cứu nh?ng quy luật và nh?ng vấn đề có tính quy luật xã hội - chính trị của quá trinh phát triển xã hội từ CNTB lên CNXH và CNCS; đồng thời nghiên cứu nh?ng điều kiện, con đường và biện pháp đấu tranh của GCCN và NDLD để thực hiện quá trinh phát triển đó của xã hội.
Nội dung phần ba
Bao gồm 3 chương, tổng số 30 tiết, trong đó có 24 tiết lý thuyết và 06 tiết thảo luận và kiểm tra
Chương 1
Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và cách mạng
xã hội chủ nghĩa
Nội dung
I. Sứ mệnh lịch sử của GCCN.
II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
III. Hình thái KT - XH CSCN.
Tài liệu
1. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CNMLN, Nxb CTQG, Hà Nội. 2009.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn bộ Giáo trình Quốc gia, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, Hà nội. 2008.
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG, Hà Nội. 2006.
I. Sứ mệnh lịch sử của gccn
1. Khái niệm và nội dung SMLS của GCCN
a. Khái niệm GCCN
* Các thuật ngữ khác nhau chỉ GCCN trong q/trình p/triển:
- Chung nhất: GCCN, GCVS, GC lao động, lao động làm thuê.
- Có nội dung hẹp hơn: chỉ GCCN trong các nghành nghề khác nhau: CN nông nghiệp, CN công nghiệp, CN khai khoáng.
- Thuật ngữ chỉ GCCN trong các giai đoạn phát triển khác nhau: CN thủ công, CN công trường thủ công, CN công nghiệp, CN đại công nghiệp.
Toàn bộ các thuật ngữ trên về bản chất chỉ là một: chỉ GCCN hay GCVS.
"Người lao động hoặc công nhân (Working men) và người vô sản, GCCN, giai cấp không có của, GCVS như những từ đồng nghĩa" (M-A tập 2, tr 328)
GCCN được hiểu trên hai thuộc tính sau:
- Thứ nhất, về phương thức LĐ: đó là những người l/động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ s/xuất có tính chất c/nghiệp ngày càng h.đại và XH hoá cao.
+ Trực tiếp: Là những người trực tiếp vận hành, điều khiển các công cụ s/xuất có tính chất công nghiệp.
+ Gián tiếp: Là những người quản lý quá trình lao động công nghiệp, những người tham gia vào quá trình sản xuất công nghiệp: tiếp thị, bán sản phẩm.
Thứ hai, về vị trí trong QHSX
+ Dưới TBCN, là những người lao động không có hoặc cơ bản không có TLSX, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư.
Mác và Ăngghen đặc biệt nhấn mạnh tiêu chí thứ hai này, vì chính điều đó khiến cho người công nhân trở thành giai cấp đối kháng với GCTS. Đồng thời thuộc tính này nói lên đặc trưng cơ bản của GCCN dưới chế độ tư bản, nên Mác và Ăngghen còn gọi GCCN là GCVS.
+ Dưới CNXH: Họ cùng NDLĐ làm chủ XH, làm chủ TLSX chủ yếu, cùng nhau hợp tác lao động cho mình. (Vì XH XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX, tạo sự công bằng, b.đẳng cho mọi người, trên mọi l.vực của đ.sống XH).
Từ nghiên cứu về GCCN trên hai thuộc tính cơ bản trên, có thể định nghĩa về GCCN như sau:
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là LLSX cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các MQH XH; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH;
ở các nước TBCN, GCCN là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước XHCN, GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
Định nghĩa trên đã khái quát những điểm chung, bản chất của GCCN hiện đại là:
+ Bao gồm cả những người lao động sản xuất vật chất trực tiếp hoặc gián tiếp trong các ngành công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp.
+ Trình độ kỹ thuật của GCCN cũng có sự khác nhau.
+ Địa vị KT - XH phụ thuộc vào chế độ CT - XH đương thời (dưới CNXH hay dưới CNTB)
Hai tiêu chí về GCCN đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị, vẫn là phương pháp luận để nghiên cứu GCCN hiện đại và SMLS của nó trong thời đại ngày nay, và là cơ sở để phân biệt GCCN với các GC khác.
Tóm lại:
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
*Nội dung: Xoá bỏ chế độ TBCN, xoá bỏ chế độ người áp bức bóc lột người, giải phóng GCCN, NDLĐ và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội CSCN văn minh.
* Nội dung SMLS của GCCN chỉ được thực hiện thông qua con đường CMXHCN với 2 giai đoạn cơ bản:
+ Giai do?n ginh chớnh quy?n (Ch? l bu?c d?u): L?t d? ỏch th?ng tr? c?a GCTS, GCCN ginh l?y chớnh quy?n v? tay mỡnh, xõy d?ng chớnh quy?n Nh nu?c c?a GCCN v NDLD.
+ Giai do?n c?i t?o xó h?i cu, b?o v? v xõy d?ng xó h?i m?i XHCN: Xoỏ b? ch? d? tu h?u: "Tu?c b? quy?n dựng s? chi?m h?u ?y d? nụ d?ch lao d?ng c?a ngu?i khỏc"
* GCCN là LLSX tiên tiến, đại biểu cho PTSX mới, và là lực lượng quyết định đến việc phá vỡ QHSX cũ, xây dựng QHSX mới.
- GCCN đại diện cho LLSX tiên tiến, với tính chất xã hội hoá ngày càng cao, do đó mâu thuẫn gay gắt với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a- Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN:
- Mõu thu?n ny dũi h?i ph?i phỏ v? QHSX cu, m? du?ng cho LLSX phỏt tri?n. du?c bi?u hi?n v? m?t xó h?i l mõu thu?n d?i khỏng gi?a GCCN v?i GCTS, t?t y?u d?n d?n cu?c cỏch m?ng xó h?i do GCCN ti?n hnh d? xoỏ b? s? th?ng tr? c?a GCTS v QHSX TBCN.
Vỡ v?y GCCN, d?i di?n cho LLSX tiờn ti?n l l?c lu?ng cú vai trũ quy?t d?nh d?n vi?c phỏ v? QHSX cu, thi?t l?p QHSX m?i - QHSX XHCN, d?a trờn ch? d? cụng h?u v? TLSX - phự h?p v?i tớnh ch?t, trỡnh d? phỏt tri?n m?i c?a LLSX.
* GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp:
- GCCN ra d?i, t?n t?i v phỏt tri?n cựng v?i s? ra d?i, t?n t?i v phỏt tri?n c?a n?n s?n xu?t cụng nghi?p hi?n d?i, n?n s?n xu?t ?y cng phỏt tri?n:
+ M?t m?t, cng lm cho GCCN phỏt tri?n c? s? lu?ng v nõng cao ch?t lu?ng, v du?c n?n s?n xu?t dú rốn luy?n, t? ch?c, don k?t l?i thnh m?t l?c lu?ng xó h?i hựng m?nh
+ Mặt khác, GCCN bị GCTS áp bức bóc lột nặng nề, nên họ là giai cấp có lợi ích cơ bản đối kháng trực tiếp với GCTS. Do đó xét về bản chất, họ là giai cấp cách mạng triệt để, chống lại chế độ áp bức, bóc lột TBCN
V× vËy, cuéc ®Êu tranh cña GCCN chèng l¹i GCTS còng lµ mét tÊt yÕu, cuéc ®Êu tranh ®ã chØ cã thÓ kÕt thóc khi GCTS bÞ thñ tiªu, CNXH, CNCS ®· chiÕn th¾ng hoµn toµn.
- Sau khi giành chính quyền, GCCN đại biểu cho PTSX mới là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo các giai tầng xã hội xây dựng xã hội mới, phát triển LLSX, thiết lập chế độ công hữu về TLSX, tạo ra PTSX mới cao hơn PTSX TBCN.
b- D?a v? KT - XH c?a GCCN dó rốn luy?n h? tr? thnh m?t giai c?p cú d?c di?m v kh? nang m b?t k? m?t giai c?p no cung khụng cú du?c
* Đặc điểm (phẩm chất):
- Là giai cấp tiên tiến nhất.
- Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
- Là giai cấp có tính tổ chức, tính ký luật nghiêm minh nhất.
- Là giai cấp có tinh thần quốc tế cao cả.
* Khả năng cách mạng:
- Khả năng l.đạo c.mạng, đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh c.mạng và xây dựng xã hội mới XHCN. - Đoàn kết GC và các tầng lớp NDLĐ trong công cuộc đ.tranh lật đổ GCTS, CNTB; XD XH mới.
- Đoàn kết GCCN các dân tộc bị áp bức trên p.vi t.giới trong cuộc đ.tranh vì HB và tiến bộ XH.
Từ địa vị kinh tế - xã hội và những đặc điểm, khả năng của GCCN, chính là cơ sở khách quan quy định SMLS của GCCN.
* Thực tiễn đã chứng minh:
* Đấu tranh chống các quan điểm hòng phủ nhận vai trò SMLS của GCCN
Với những luận cứ cơ bản trình bày trên đã chứng tỏ rằng, GCCN là giai cấp duy nhất được lịch sử giao cho sứ mệnh tổ chức và lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến hành cuộc cải biến cách mạng từ HTKT-XH TBCN sang HTKT - XH CSCN thực hiện sự nghiệp giải phóng nhân loại khỏi áp bức, bất công và mọi hình thức bóc lột, đồng thời mang lại cuộc sống ngày càng tốt hơn.
3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện SMLS của GCCN
a. Quy luật hình thành và phát triển Đảng của giai cấp công nhân
Tổng kết kinh nghiệm ra đời của Đảng V.I.Lênin đã chỉ ra rằng, ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp PTCN với CNXHKH. Đó là quy luật chung của việc hình thành đảng.
- Phải có chủ nghĩa Mác - Lênin, GCCN mới nhận thức được vị trí, vai trò của mình và chuyển p.trào đấu tranh từ tự phát lên tự giác
- Sự thâm nhập CNMLN vào PTCN làm cho một bộ phận những người tiên tiến nhất trong GCCN giác ngộ và tổ chức thành chính đảng của GCCN, ĐCS ra đời lại tiếp tục sự truyền bá CNMLN vào PTCN
ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa: ĐCS ra đời còn có thể là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
b. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và GCCN
Đảng là: "Một tổ chức chính trị của một giai cấp, tầng lớp xã hội."
Đảng chính trị là tổ chức cao nhất đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của toàn thể giai cấp.
Với GCCN đó là ĐCS; ĐCS là tổ chức cao nhất, là đội tiền phong, lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu chiến đấu của GCCN. Đảng lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Đảng bao gồm những người ưu tú, tiên tiến, được giác ngộ nhất của GCCN
- Giữa Đảng và GCCN có mối liên hệ hữu cơ, không thể tách rời.
+ Đảng là một bộ phận của giai cấp, đại biểu cho lợi ích căn bản của toàn giai cấp. (đảng không đứng ngoài hoặc đứng trên giai cấp mà là một bộ phận - bộ phận ưu tú nhất của GCCN, nằm trong GCCN)
+ GCCN là cơ sở xã hội - giai cấp của đảng, là nguồn bổ sung lực lượng cho đảng.Với một đảng chân chính thì sự lãnh đạo của đảng là sự lãnh đạo của GC, đảng với giai cấp là thống nhất.
- Giữa đảng và giai cấp có điểm giống nhau là đều thống nhất về mục tiêu và lợi ích. Nhưng khác nhau là đảng có trình độ lí luận và tổ chức cao nhất là bộ phận ưu tú nhất đi tiên phong trong PTĐT của GC.
Vì thế, không thể lẫn lộn đảng với GCCN, không có đảng chung chung cho mọi giai cấp, tầng lớp xã hội. Về bản chất GC của ĐCS thì Đảng là của GCCN, nhưng về lợi ích thì ĐCS đại biểu cho lợi ích của GCCN, NDLĐ và cả dân tộc.
c. Vai trò của ĐCS đối với quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
ĐCS là nhân tố quyết định việc thực hiện thắng lợi SMLS của GCCN Vì:
- Có Đảng GCCN mới tự ý thức được mình, chuyển PTĐT của GCCN từ tự phát lên tự giác.
Trong lịch sử chưa có một GC nào giành được thắng lợi, thiết lập được vai trò thống trị XH nếu như GC đó không t/chức ra được chính đảng của GC mình để lãnh đạo cuộc đấu tranh đó.
Trong cuộc đấu tranh chống GCTS, thực hiện SMLS của GCCN là cuộc đấu tranh rất gay go quyết liệt, lâu dài. Do đó, chỉ khi nào GCCN t/chức ra được chính đảng của mình để l.đạo cuộc đ.tranh ấy, thì GCCN mới giành được t.lợi.
Lênin: " Không có tổ chức đó thì GCCN không có khả năng vươn tới cuộc đấu tranh tự giác"
- Có Đảng, GCCN mới có đường lối c.lược, s.lược và phương pháp c/mạng đúng đắn.
Đảng, với tính cách là đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu chiến đấu của GCCN, bằng trí tuệ của mình đã vận dụng đúng đắn sáng tạo CNMLN vào phân tích đúng đắn hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước, ở mỗi g.đoạn c/mạng để đề ra m/tiêu, p/hướng, đường lối chính trị... đúng đắn, qua đó mà giác ngộ GC và DT đứng lên làm c/mạng.
Đảng là người t/chức t.hiện t/lợi đường lối đó.
Đảng là người tổng kết thực tiễn c/ mạng, rút ra những bài học kinh nghiệm, b/sung, p/triển lý luận, đường lối cách mạng.
Đảng là người đại biểu trung thành cho l/ích của GCCN, NDLĐ, có đường lối, chính sách phản ánh đúng nguyện vọng của tuyệt đại đa số NDLĐ và đưa đường lối đó vào quần chúng.
Đảng tổ chức, g/dục, đoàn kết thống nhất, phát huy sức mạnh của các lực lượng tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho GCCN hoàn thành SMLS của mình. Đồng thời, quần chúng được giác ngộ còn chính là nguồn bổ sung lực lượng kế cận cho đảng.
- Có Đảng, GCCN mới tập hợp được quần chúng NDLĐ để tiến hành làm cách mạng.
+ Mặc dù ngay từ khi ra đời các PTCN diễn ra hết sức mạnh mẽ, song các PT đó chỉ mang tính tự phát, nên cuối cùng đều dẫn đến thất bại. Điển hình như Công xã Pa-ri (1871), mặc dù sức mạnh của GCCN Pa-ri là rất mạnh mẽ, đã giành thắng lợi song cũng chỉ tồn tại được trong vòng 72 ngày, bởi chưa có sự lãnh đạo của Đảng, nên vẫn mang tính tự phát.
- Thực tiễn đã chứng minh:
+ Chỉ đến khi tổ chức ra chính Đảng các phong trào mới thắng lợi:
Đảng cộng sản Nga ra đời 1893 (Thực chất là 1903), thì đến 1917 CM thành công.
Đảng cộng sản Trung quốc ra đời 1921 thì đến 1949 CM thành công.
Đảng cộng sản Triều tiên ra đời 1925 thì đến 1953 chiến tranh Triều tiên kết thúc, Nhà nước XHCN Bắc Triều tiên ra đời.
Linh hồn của phong trào nông dân Yên Thế - Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
"Mang nặng cốt cách
phong kiến"
phong trào yêu nước
Đối với Việt nam:
Khi chưa có Đảng: phong trào cứu nước của các sỹ phu yêu nước diễn ra mạnh mẽ theo các hệ tư tưởng khác nhau.
"Chẳng khác nào đuổi hổ
cửa trước, rước beo cửa sau"
phong trào yêu nước
Phong trào Đông Du
"Chẳng khác nào xin
giặc rủ lòng thương"
phong trào yêu nước
Phong trào Duy Tân
Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng
Mé NguyÔn Th¸i Häc vµ 16 chiÕn sÜ ë Yªn B¸i
Nhà yêu nước Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng
"Không thành công
thì cũng thành nhân"
phong trào yêu nước
ĐCSVN ra đời 1930, với đ.lối cứu nước đúng đắn, đoàn kết được sức mạnh tổng hợp của các PTYN, các lực lượng tiến bộ trong nước và kể cả nhân dân Pháp và lực lượng tiến bộ trên thế giới. Vì vậy CMVN thông qua các cuộc tập dượt 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 và giành thắng lợi quyết định trong tổng khởi nghĩa 1945.
Tóm lại: ĐCS là nhân tố giữ vai trò quyết định đối với việc thực hiện SMLS của GCCN. Hồ Chí Minh: "CM phải có Đảng CM. Đảng có vững thì CM mới thành công; cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy."
4. Sứ mệnh lịch sử của GCCNVN
a. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ đầu thế kỉ XX, trước sự ra đời của GCTS dân tộc Việt Nam và là giai cấp đối lập trực tiếp với tư bản thực dân Pháp.
- GCCN Việt Nam là một bộ phận của GCCN quốc tế, GCCN Việt Nam có đầy đủ những bản chất của GCCN quốc tế, cùng có mục tiêu chung là GP con người khỏi mọi sự áp bức bóc lột. Mặt khác, sinh ra và lớn lên trong điều kiện lịch sử của dân tộc, GCCN Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
Một là: Giai cấp công nhân Việt Nam được kế thừa truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc chống PK, ĐQ.
Hai là: GCCN Việt Nam ra đời và từng bước trưởng thành trong không khí sôi sục của PTYN
Ba là: GCCN Việt Nam ra đời trong PTCS và CNQT phát triển mạnh mẽ
Bốn là: GCCN Việt Nam, mà tuyệt đại bộ phận là xuất thân từ GCND lao động và các tầng lớp lao động khác.
b. Vai trò lãnh đạo của GCCN trong CMVN
- Khi GCCN Việt Nam mới ra đời, chưa tổ chức ra chính Đảng của mình, đã tổ chức nhiều cuộc đấu tranh mang tính tự phát chống bọn tư bản, thực dân.
- Khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) cuộc đấu tranh đã thay đổi về chất: từ tự phát chuyển sang tự giác. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh
www.baotangcm.gov.vn
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,
lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
www.baotangcm.gov.vn
Thắng lợi trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975
Giành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ và đi lên CNXH
- Từ 1975 đến nay: Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN. Hiện nay GCCN Việt nam phải đi tiên phong trong sự nghiệp: "Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH,HĐH.sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại", Vì mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh."
1. C/mạng XHCN và nguyên nhân của nó
a. Khái niệm c/mạng XHCN
* Khái niệm: CMXHCN là cuộc CMXH do GCCN lãnh đạo nhằm xoá bỏ chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và cuối cùng là CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
- Nghĩa rộng: là vi?c thay th? HTKTXH TBCN b?ng HTKTXH CSCN qua hai giai do?n:
II. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa
+ Giai do?n ginh chớnh quy?n: GCCN Thụng qua chớnh D?ng lónh d?o cỏc t?ng l?p NDLD d?u tranh l?t d? s? th?ng tr? c?a GCTS, ginh chớnh quy?n CM.
+ S? d?ng chớnh quy?n CM c?i t?o XH cu xõy d?ng XH m?i - l m?t quỏ trỡnh c?i bi?n CM ton di?n, sõu s?c, lõu di, di?n ra trờn m?i linh v?c c?a d?i s?ng XH, t? kinh t?, VH, chớnh tr?, tu tu?ng. nú ch? k?t thỳc khi t?o l?p du?c d?y d?, v?ng ch?c cỏc y?u t?, b?o d?m cho CNXH v?n d?ng, phỏt tri?n trờn co s? chớnh nú.
- Nghĩa hẹp: Chỉ một cao trào đấu tranh chính trị của quần chúng lao động, dưới sự lãnh đạo của ĐCS nhằm lật đổ ách thống trị của GCTS giành chính quyền CM.
- Nguyên nhân sâu xa (về KT): >< giữa LLSX tiên tiến với QHSX đã lỗi thời, lạc hậu. Trong CNTB đó là >< giữa LLSX phát triển mang tính xã hội hoá ngày càng cao với QHSX tư bản dựa trên chế độ chiếm hữu nhân TBCN về TLSX. Vì vậy đòi hỏi phải phá vỡ QHSX TBCN mở đường cho LLSX phát triển.
b. Nguyên nhân của c/mạng XHCN
- Nguyên nhân trực tiếp (về XH): >< giữa GCCN - đại biểu cho LLSX tiên tiến với GCTS - đại diện cho QHSX TBCN. Mâu thuẫn này là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới C/m XHCN, vì lợi ích của GCCN đối lập với lợi ích của GCTS, do đó, GCCN muốn giải phóng mình phải đấu tranh dẫn đến C/m XHCN nổ ra.
Chính sự vận động tổng hợp của hai >< trên, mà chủ yếu là >< về KT và XH là điều kiện khách quan làm bùng nổ CMXHCN.
Đương nhiên để CMXHCN nổ ra và giành thắng lợi đòi hỏi GCCN phải có sự trưởng thành về chính trị, phải tổ chức ra chính đảng của mình và phải thực hiện sự liên minh giữa GCCN với các giai cấp và tầng lớp lao động do đảng của GCCN lãnh đạo; song phải có điều kiện nhất định (khách quan - chủ quan).
2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CMXHCN
a. Mục tiêu của CMXHCN
Mục tiêu: Xóa bỏ CNTB xây dựng thành công CNXH và CNCS. (giải phóng gc, dt, con người)
- Mục tiêu giai đoạn thứ nhất: Giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ.
+ Vấn đề CQ bao giờ cũng là vấn đề cơ bản của mọi cuộc CM.
+ GCCN mỗi nước phải ĐT giành lấy CQ về tay mình, làm cơ sở thực hiện các mục tiêu tiếp theo.
- Mục tiêu giai đoạn thứ hai: Thực hiện xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng thành công CNXH và CNCS, giải phóng con người khỏi mọi áp bức bóc lột bất công, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho con người.
+ C?i t?o XH cu, XD xó h?i m?i trờn t?t c? cỏc linh v?c.
+ Xỏc d?nh hỡnh th?c, bi?n phỏp phự h?p v?i t?ng nu?c.
+ Ch?ng ch? quan núng v?i d?t chỏy giai do?n.
b. Nội dung của c/mạng XHCN
* Trên lĩnh vực chính trị
- Vị trí: Đây là nội dung quan trọng hàng đầu của CMXHCN. Vì chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc CM, nó là tiền đề để NDLĐ thực hiện quyền làm chủ và thực hiện cải tạo XH cũ, XD XH mới.
- Nội dung:
+ Lật đổ sự thống trị của GCTS, Nhà nước tư sản, giành chính quyền cách mạng.
+ Xây dựng ĐCS vững mạnh, Nhà nước XHCN- của dân, do dân, vì dân... xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN.
* Trên lĩnh vực kinh tế
- Vị trí: Là nội dung suy đến cùng quyết định thắng lợi của CMXHCN. Vì, xuất phát từ mục tiêu của CMXHCN là xoá bỏ tận gốc chế độ tư hữu.
- Nội dung:
+ Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, chế độ áp bức, bóc lột.
+ Xây dựng chế độ công hữu về TLSX; phát triển LLSX, xây dựng nền kinh tế XHCN.
+ Không ngừng nâng cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân.
+ Th?c hi?n nguyờn t?c phõn ph?i theo lao d?ng
* Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá
- Vị trí: Đây là nội dung quan trọng, thể hiện bản chất, tính ưu việt của chế độ XHCN, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
- Nội dung:
+ Xoá bỏ các tàn dư văn hoá phản động lạc hậu, xoá bỏ hệ tư tưởng TS.
+ Giải phóng NDLĐ về mặt tư tưởng, tinh thần, làm cho CNMLN đóng vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
+ Xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN. Tạo điều kiện để nhân dân hưởng thụ và tham gia sáng tạo các giá trị văn hoá.
+ Giải quyết đúng đắn, hài hoà các vấn đề XH, vấn đề lợi ích, bảo đảm công bằng XH, bảo đảm bình đẳng cho mọi người, mọi dân tộc.
Các nội dung trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong từng nội dung vừa bao hàm cả xóa và xây, do đó không được xem nhẹ hay tuyệt đối hoá một nội dung nào.
c. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Động lực của CMXHCN: Là tổng hợp sức mạnh của các giai cấp, các tầng lớp, các lực lượng XH; trong đó động lực chủ yếu là khối liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCS .
- Biểu hiện:
CMXHCN với mục đích giải phóng GCCN, NDLĐ ra khỏi tình trạng áp bức bóc lột, do vậy, thu hút được sự tham gia của GCCN và các tầng lớp NDLĐ khác dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS
- GCCN: Là động lực chủ yếu, là lực lượng lãnh đạo CMXHCN. Vì GCCN đại diện cho PTSX tiên tiến, có lý luận tiền phong dẫn đường, đại biểu cho lợi ích của NDLĐ, tất yếu là yếu tố giữ vai trò quyết định đảm cho CM thắng lợi.
- Các lực lượng khác như GCND, đội ngũ trí thức XHCN, là động lực quan trọng của CM. Họ liên minh với GCCN và dưới sự lãnh đạo của GCCN, là điều kiện để hiện thực vai trò lãnh đạo của GCCN và góp phần to lớn vào thắng lợi của CM XHCN./
a. Tính tất yếu của liên minh giữa GCCN với…
* Xuất phát từ sự tương đồng về lợi ích và vị trí, vai trò của các giai tầng trong CMXHCN
- Trong CMXHCN lợi ích về KT, CT, VH là tương đồng: Cùng nhau tự giải phóng và xây dựng một xã hội mới không còn áp bức, bóc lột, bất công…
- Vị trí, vai trò của từng giai cấp không ngang bằng nhau:
3. Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN
+ GCCN l l?c lu?ng co b?n, d?i bi?u cho PTSX m?i, cú h? tu tu?ng riờng - lónh d?o CMXHCN.
+ GCND l l?c lu?ng dụng d?o, cú nguy?n v?ng du?c gi?i phúng kh?i ỏp b?c búc l?t, l d?ng minh quan tr?ng c?a GCCN.
+ D?i ngu trớ th?c l m?t t?ng l?p XH, cú nguy?n v?ng du?c phỏt tri?n, l d?ng minh ngy cng quan tr?ng c?a GCCN.
Hồ Chí Minh: “Trí thức là tài sản quý báu và là
một nguồn lực phát triển đất nước”
(Hồ Chí Minh: toàn tập, T10, Nxb sự thật Hà Nội, 1984, tr 552)
* Xu?t phỏt t? m?c tiờu, tớnh ch?t c?a cỏch m?ng XHCN.
- Ginh chớnh quy?n v xõy d?ng CNXH l s? nghi?p m?i m?, khú khan, dũi h?i ph?i cú s? tham gia c?a dụng d?o qu?n chỳng nhõn dõn.
- Do yờu c?u khỏch quan c?a cụng cu?c c?i t?o, phỏt tri?n n?n kinh t? XHCN trong TKQD, d?c bi?t tru?c dũi h?i c?a cu?c cỏch m?ng KHCN hi?n d?i, xu th? qu?c t? húa d?i s?ng xó h?i d?t ra.
- Do yờu c?u xõy d?ng co c?u xó h?i - giai c?p m?i XHCN: GCCN, nụng dõn v trớ th?c XHCN t?o n?n t?ng xó h?i cho ch? d? xó h?i m?i.
* Thực tiễn đã chứng minh: Thắng lợi của cách mạng XHCN luôn gắn với sự bền vững của khối liên minh và ngược lại.
b. Nguyªn t¾c c¬ b¶n vµ néi dung cña liªn minh c«ng, n«ng vµ c¸c tÇng líp lao ®éng kh¸c trong CMXHCN
* Nh÷ng nguyªn t¾c trong x©y dùng khèi liªn minh
- B¶o ®¶m vai trß l·nh ®¹o cña GCCN th«ng qua §CS.
- B¶o ®¶m nguyªn t¾c tù nguyÖn
- KÕt hîp ®óng ®¾n c¸c lîi Ých
* Nội dung của liên minh
- Liên minh về chính trị
+ Vị trí: là nội dung quan trọng hàng đầu.
+ Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân và tầng lớp lao động khác trong CMXHCN là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Biểu hiện:
# Cùng nhau ĐT lật đổ chính quyền GCTS (PK), giành lấy chính quyền.
# Cùng nhau xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng HTCT XHCN, xây dựng nền dân chủ XHCN.
# Cựng nhau b?o v? D?ng, ch? d?, Nh nu?c XHCN, b?o v? quy?n lm ch? c?a nhõn dõn lao d?ng. D?u tranh d?p tan õm muu, th? do?n c?a cỏc th? l?c thự d?ch v ch?ng tham nhung, lóng phớ, vi ph?m quy?n lm ch? c?a nhõn dõn.
Chỳ ý: Nguyờn t?c v? chớnh tr? c?a liờn minh l do D?ng C?ng s?n lónh d?o.
# Nu?c ta: Xõy d?ng D?ng, Nh nu?c PQ XHCN, m?t tr?n TQ.
Mục tiêu, nhu cầu lợi ích chính trị chung của công - nông - trí thức và của toàn dân tộc ta là độc lập dân tộc và CNXH.
N?i dung chớnh tr? c?a liờn minh khụng tỏch r?i n?i dung, phuong th?c d?i m?i HTCT trờn ph?m vi c? nu?c theo hu?ng xõy d?ng n?n dõn ch? XHCN.
- Liên minh trên lĩnh vực kinh tế
+ Vị trí: Là nội dung cơ bản quyết định nhất, bảo đảm sự bền vững của liên minh trong suốt TKQĐ lên CNXH.
# Lợi ích KT là chất keo dính các tầng lớp, giai cấp lại với nhau.
# Từ mối quan hệ sự phát triển công nghiệp với nông nghiệp và KHCN hiện đại, phục vụ đan xen về lợi ích KT.
# Từ mục đích của quá trình xây dựng CNXH
ứng dụng khoa học và máy móc công nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp
Nguồn: www.nongnghiep.vn
Nguồn: www.thongluan.com
ứng dụng khoa học và máy móc công nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp
Công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp
www.shtp.hochiminhcity.gov.vn
www.vncreatures.net
+ Bi?u hi?n:
# Cựng nhau s? h?u, s? d?ng cú hi?u qu? TLSX, ngu?n ti nguyờn thiờn nhiờn d?t nu?c.
# Cựng nhau lm ch? v d?y m?nh phỏt tri?n KHCN ph?c v? cho s? phỏt tri?n d?t nu?c, ph?c v? l?i ớch chớnh dỏng c?a m?i t?ng l?p nhõn dõn lao d?ng.
# Cùng nhau XD và thực thi cơ chế quản lý, hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển KT. Xây dựng cơ cấu KT hợp lý, phát triển đa dạng hóa các hình thức hợp tác, liên kết, giao lưu KT, từng bước hình thành QHSX XHCN.
# Bảo đảm sự công bằng, bình đẳng trong phân phối sản phẩm xã hội.
# Nước ta: Cùng hợp tác, cạnh tranh trong nền KTTT định hướng XHCN.
Chú ý: Phải kết hợp đúng đắn hài hoà lợi ích kinh tế giữa các giai, tầng.
- Liên minh trên lĩnh vực văn hóa – xã hội
+ Vị trí: Là nội dung quan trọng thể hiện bộ mặt, bản chất, tính chất ưu việt của chế độ XHCN.
+ Biểu hiện:
# Là chủ thể sáng tạo và cùng nhau hưởng thụ một cách công bằng tất cả những thành quả của toàn bộ sự nghiệp CM nói chung, sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần nói riêng.
# Cựng nhau xõy d?ng n?n van hoỏ tiờn ti?n, d?m d b?n s?c dõn t?c, khụng ng?ng nõng cao dõn trớ, xõy d?ng s? bỡnh d?ng cho m?i ngu?i, m?i dõn t?c.
# N?i dung c?p thi?t trờn linh v?c XH hi?n nay l t?o vi?c lm, xoỏ dúi gi?m nghốo. Ngoi ra cũn ph?i XD v th?c hi?n t?t chớnh sỏch d?n on dỏp nghia, chớnh sỏch uu dói d?i v?i nh?ng ngu?i cú cụng v?i cỏch m?ng, chớnh sỏch tr? giỳp d?i v?i nh?ng ngu?i co nh?, khụng noi nuong t?a.
# Nu?c ta: Xó h?i hoỏ vi?c th?c hi?n cỏc chớnh sỏch xó h?i: VH, GD, xoỏ dúi, gi?m nghốo, d?n on dỏp nghia.
Chỳ ý: Quỏn tri?t t?t nguyờn t?c t?t c? vỡ s? phỏt tri?n c?a con ngu?i.
Túm l?i, liờn minh trờn co s? t? nguy?n, h?p tỏc cựng cú l?i nh?m th?c hi?n m?c tiờu xõy d?ng CNXH. Liờn minh cụng - nụng .. ? m?t nu?c nụng nghi?p di lờn CNXH nhu nu?c ta l m?t v?n d? cú tớnh qui lu?t.
Cỏc n?i dung trờn c?a liờn minh s? t?o ra d?ng l?c d? cỏc vựng, mi?n d? cỏc giai t?ng xớch l?i g?n nhau hon trờn th?c t?, tang s? b?n v?ng c?a kh?i liờn minh trong quỏ trỡnh xõy d?ng v b?o v? T? qu?c.
1. Xu hướng tất yếu của sự ra đời HTKT - XH CSCN:
a. Khái niệm
* Khái niệm HTKT - XH CSCN: l m?t khỏi ni?m dựng d? ch? XH ? giai do?n cao trong s? phỏt tri?n l?ch s? loi ngu?i, trong dú cỏc y?u t? LLSX dó phỏt tri?n d?n m?t trỡnh d? cao, QHSX du?c xõy d?ng d?a trờn ch? d? cụng h?u v? TLSX ch? y?u v m?t KTTT tuong ?ng.
III. Hình tháI kinh tế xã hội CSCN
* Tính tất yếu ra đời của HTKT - XH CSCN
- S? phỏt tri?n c?a cỏc HTKTXH l m?t quỏ trỡnh l?ch s? t? nhiờn.
+ S? v?n d?ng, phỏt tri?n c?a XH bao gi? cung t? s? phỏt tri?n c?a LLSX v vi?c gi?i quy?t >< gi?a LLSX - QHSX l ngu?n g?c sõu sa lm xó h?i v?n d?ng phỏt tri?n t? HTKTXH ny sang HTKTXH khỏc cao hon.
+ Mõu thu?n v? KT du?c bi?u hi?n v? m?t XH l >< gi?a cỏc GC trong XH. Vi?c d?u tranh gi?i quy?t cỏc >< ny s? l d?ng l?c tr?c ti?p thỳc d?y XH v?n d?ng, phỏt tri?n t? HTKTXH ny sang HTKTXH khỏc cao hon.
- Sự ra đời của HTKTXH CSCN là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn cơ bản về KT - XH trong XHTB
+ Mâu thuẫn về kinh tế: Đó là mâu thuẫn giữa LLSX - QHSX trong XHTB.
# Mâu thuẫn giữa LLSX đã phát triển đến trình độ XH hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
# Việc giải quyết >< này chính là nguồn gốc sâu sa, động lực thúc đẩy XH vận động phát triển từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
+ Mâu thuẫn về chính trị - xã hội: Đó là >< giữa GCCN và quần chúng nhân dân lao động với GCTS.
# Trong XHTB, GCCN luôn có lợi ích đối kháng với GCTS vì vậy luôn diễn ra cuộc đấu tranh với nhau.
# Sự đấu tranh giữa GCVS - GCTS có quá trình phát triển từ thấp đến cao.
# Đỉnh cao của cuộc đấu tranh đó là cuộc CMXH làm chuyển biến từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
Hiện nay, CNTB đang có sự điều chỉnh, thích nghi. Song những >< và tai họa chúng gây ra không hề giảm...
Tóm lại: Sự ra đời của HTKT-XH CSCN là khách quan. Trong đó, nguồn gốc sâu xa là việc giải quyết các >< về chính trị - xã hội trong XHTB.
2. Cỏc giai do?n phỏt tri?n c?a HTKTXH CSCN
a. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
* Quan niệm và tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
- Quan niệm TKQĐ: Là thời kỳ cải biến CM trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH kể từ khi GCCN và NDLĐ giành được chính quyền đến khi XD xong về cơ bản những cơ sở KT - XH của XH XHCN.
- L th?i k? c?i bi?n CM ton di?n trờn t?t c? cỏc linh v?c c?a d?i s?ng KT - XH.
- Th?i gian t? khi GCCN ginh du?c CQ d?n khi XD xong v? co b?n co s? KT - XH c?a CNXH.
- Hỡnh th?c quỏ d?: Cú 2 hỡnh th?c quỏ d? tr?c ti?p v quỏ d? giỏn ti?p.
* Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
TKQĐ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nước khi đi lên CNXH dù ở trình độ KT nào, để cải biến CM từ XH cũ sang XH mới, thực chất đó là quá trình cải tạo XH cũ, từng bước xây dựng XH mới - XH XHCN, vì:
- Do xã hội mới chưa có đủ những tiền đề vật chất, văn hoá và tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mực của CNXH.
+ Kinh tế: LLSX còn ở trình độ thấp, QHSX XHCN chưa được XD hoàn thiện nên cần phải có thời gian phát triển LLSX, hoàn thiện QHSX XHCN.
+ Chính trị – XH: GCCN mới giành được CQ cần phải có thời gian xây dựng HTCT để thực hiện dân chủ XHCN; xây dựng cơ cấu XH - GC mới.
+ Văn hoá - tinh thần: VH, tư tưởng, lối sống XHCN chưa trở thành chủ đạo trong đời sống XH.
- Từ N.dung, tính chất, đặc điểm của CM XHCN
+ Nội dung: Toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Tính chất: Triệt để, lâu dài, quanh co, phức tạp.
+ Đặc điểm: Là quá trình đấu tranh giữa cái mới, cái cũ...
- Thực tiễn chứng minh: Các nước muốn xây dựng CNXH đều phải trải qua TKQĐ.
* Thực chất và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Th?c ch?t quỏ d? b? qua. ? VN:
+ Th?c ch?t b? qua: "b? qua vi?c xỏc l?p v? trớ th?ng tr? c?a QHSX v KTTT TBCN nhung ti?p thu, k? th?a nh?ng thnh t?u m nhõn lo?i d?t du?c du?i ch? d? TBCN, d?c bi?t v? KHCN d? phỏt tri?n nhanh LLSX, xõy d?ng n?n kinh t? hi?n d?i" (DH IX, Tr 84)
# B? qua s? th?ng tr? c?a QHSX TBCN d?i v?i XH.
# B? qua vi?c xỏc l?p KTTT TBCN ? nu?c ta.
+ K? th?a nh?ng giỏ tr? du?i CNTB:
# Ti?p thu thnh t?u v? KHCN c?a CNTB.
# K? th?a kinh nghi?m t? ch?c s?n xu?t TBCN.
# K? th?a tu tu?ng v? xõy d?ng nh nu?c phỏp quy?n.
# K? th?a nh?ng giỏ tr? van hoỏ ti?n b? m nhõn lo?i d?t du?c du?i CNTB.
- D?c di?m TKQD lờn CNXH ? Vi?t Nam
D?c di?m: Nu?c ta v?a mang nh?ng d?c di?m c?a TKQD núi chung l cũn t?n t?i dan xen v?a th?ng nh?t v?a d?u tranh gi?a nh?ng tn du c?a XH cu v nh?ng nhõn t? c?a XH m?i trờn cỏc linh v?c c?a d?i s?ng XH; d?ng th?i v?a cú nh?ng d?c di?m riờng:
+ Nu?c ta quỏ d? lờn CNXH t? m?t nu?c thu?c d?a n?a PK, trỡnh d? SX cũn ? trỡnh d? th?p, tn du, h? t?c c?a xó h?i cu cũn t?n t?i n?ng n?.
# Kinh t?: LLSX cũn ? trỡnh d? th?p v bao g?m nhi?u trỡnh d? khỏc nhau...
# Chớnh tr? - xó h?i:
. HTCT dang du?c xõy d?ng: D?ng; Nh nu?c phỏp quy?n XHCN; M?t tr?n TQ .
. Co c?u giai c?p - xó h?i da d?ng ph?c t?p: Nhi?u GC, t?ng l?p XH.
. Cu?c DTGC, DTDT di?n ra gay g?t, ph?c t?p c? trong nu?c v th? gi?i.
# Van hoỏ - tinh th?n: Tõm lý, t?p quỏn, l?i s?ng cu cũn t?n t?i dai d?ng. ?nh hu?ng c?a tu tu?ng, van hoỏ, l?i s?ng phong ki?n; bờn c?nh dú l s? xõm nh?p c?a van hoỏ, l?i s?ng tu s?n.
D?t nu?c thu?ng xuyờn ch?u h?u qu? n?ng n? c?a chi?n tranh.
D?t nu?c dang trong quỏ trỡnh th?c hi?n n?n KTTT d?nh hu?ng XHCN, h?i nh?p n?n KT qu?c t?.
Túm l?i: D?c di?m trờn v?a ph?n ỏnh nh?ng thu?n l?i v?a núi lờn nh?ng khú khan c?a quỏ trỡnh xõy d?ng d?t nu?c trong TKQD lờn CNXH... Di?u dú dũi h?i s? n? l?c ch? quan cao d? c?a ton D?ng, ton quõn v ton dõn ta.
b. Xó h?i xó h?i ch? nghia
* Khỏi ni?m: XH XHCN l k?t qu? tr?c ti?p c?a TKQD lờn CNXH khi dó xõy d?ng xong v? co b?n nh?ng co s? KT, CT, TT, VH c?a XH XHCN.
+ L k?t qu? tr?c ti?p c?a cụng cu?c c?i t?o XH cu, XD XH m?i c?a GCCN v NDLD trong TKQD.
+ Th?i gian du?c tớnh t? khi k?t thỳc TKQD d?n khi xõy d?ng xong nh?ng co s? v?t ch?t, tinh th?n ch? y?u cho CNXH.
* Những đặc trưng cơ bản c?a XH - XHCN
Dựa trên quan niệm của M- Ă và Lênin có thể nêu khái quát thành 6 đặc trưng sau đây được tạo ra khi kết thúc TKQĐ lên CNXH.
- Một là, cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Hai là, CNXH xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu.
- Ba là, CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật mới
- Bốn là, xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
- Năm là, Nhà nước trong CNXH là nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Sáu là, Con người được giải phóng khỏi chế độ tư hữu - áp bức - bóc lột, bình đẳng trước pháp luật và có những điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
* Mô hình CNXH mà Đảng và nhân dân ta XD
Đại hội XI của Đảng ta tiếp tục chỉ rõ mô hình (8 đặc trưng - VK, tr 70): XH XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Thứ nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
Thứ hai, Do nhân dân làm chủ;
Thứ ba, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp;
Thứ tư, Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Thứ năm, Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
Thứ sáu, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
Thứ bảy, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo;
Thứ tám, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
c. Giai đoạn cao của HTKT - XH CSCN
- LLSX phỏt tri?n d?n trỡnh d? r?t cao, QHSX ch? cũn hỡnh th?c s? h?u ton dõn v? TLSX, nang xu?t LD r?t cao cho phộp lm theo nang l?c, hu?ng theo nhu c?u.
- T? qu?n XH thay cho nh nu?c, XH khụng cũn phõn chia GC, khụng cú s? d?i l?p gi?a LD trớ úc v LD chõn tay.
- Con ngu?i du?c gi?i phúng v phỏt tri?n ton di?n./.
Khoa lý luận Mác - Lênin
Lý luận của chủ nghĩa Mác - lênin về chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa Mác - Lênin là "Hệ thống các quan điểm, học thuyết" khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; được hinh thành và phát triển trên cơ sở kế thừa nhưng giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng GCCN, NDLD khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
Chủ nghĩa Mác Lênin gồm ba bộ phận hợp thành:
- Triết học MLN; KTCT MLN và CNXHKH (hay lý luận của CNMLN về CNXH);
- Tuy ba bộ phận có tính độc lập tương đối, nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau đều nằm trong một hệ thống lý luận khoa học thống nhất - đó là khoa học về sự nghiệp giải phóng.
Khái niệm về "CNXH"
Cú nhi?u ý nghia, xột t? cỏc gúc d? khỏc nhau. Nhung v?i ý nghia thi?t th?c nh?t, cú th? hi?u CNXH l m?t ch? d? xó h?i, m?t giai do?n phỏt tri?n t?t y?u c?a l?ch s? xó h?i loi ngu?i, do NDLD xõy d?ng trờn th?c t?, du?i s? lónh d?o c?a d?ng tiờn phong c?a GCCN hi?n d?i.
CNXH là một giai đoạn của HTKT - XH CSCN - giai đoạn thấp của HTKT - XH CSCN chứ không phải là một học thuyết.
CNXHKH là gì?
- Là một trong ba bộ phận hợp thành của CNMLN, lý luận chính trị của CNMLN.
- CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành CNMLN, là khoa học nghiên cứu nh?ng quy luật và nh?ng vấn đề có tính quy luật xã hội - chính trị của quá trinh phát triển xã hội từ CNTB lên CNXH và CNCS; đồng thời nghiên cứu nh?ng điều kiện, con đường và biện pháp đấu tranh của GCCN và NDLD để thực hiện quá trinh phát triển đó của xã hội.
Nội dung phần ba
Bao gồm 3 chương, tổng số 30 tiết, trong đó có 24 tiết lý thuyết và 06 tiết thảo luận và kiểm tra
Chương 1
Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và cách mạng
xã hội chủ nghĩa
Nội dung
I. Sứ mệnh lịch sử của GCCN.
II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
III. Hình thái KT - XH CSCN.
Tài liệu
1. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CNMLN, Nxb CTQG, Hà Nội. 2009.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn bộ Giáo trình Quốc gia, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, Hà nội. 2008.
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG, Hà Nội. 2006.
I. Sứ mệnh lịch sử của gccn
1. Khái niệm và nội dung SMLS của GCCN
a. Khái niệm GCCN
* Các thuật ngữ khác nhau chỉ GCCN trong q/trình p/triển:
- Chung nhất: GCCN, GCVS, GC lao động, lao động làm thuê.
- Có nội dung hẹp hơn: chỉ GCCN trong các nghành nghề khác nhau: CN nông nghiệp, CN công nghiệp, CN khai khoáng.
- Thuật ngữ chỉ GCCN trong các giai đoạn phát triển khác nhau: CN thủ công, CN công trường thủ công, CN công nghiệp, CN đại công nghiệp.
Toàn bộ các thuật ngữ trên về bản chất chỉ là một: chỉ GCCN hay GCVS.
"Người lao động hoặc công nhân (Working men) và người vô sản, GCCN, giai cấp không có của, GCVS như những từ đồng nghĩa" (M-A tập 2, tr 328)
GCCN được hiểu trên hai thuộc tính sau:
- Thứ nhất, về phương thức LĐ: đó là những người l/động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ s/xuất có tính chất c/nghiệp ngày càng h.đại và XH hoá cao.
+ Trực tiếp: Là những người trực tiếp vận hành, điều khiển các công cụ s/xuất có tính chất công nghiệp.
+ Gián tiếp: Là những người quản lý quá trình lao động công nghiệp, những người tham gia vào quá trình sản xuất công nghiệp: tiếp thị, bán sản phẩm.
Thứ hai, về vị trí trong QHSX
+ Dưới TBCN, là những người lao động không có hoặc cơ bản không có TLSX, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư.
Mác và Ăngghen đặc biệt nhấn mạnh tiêu chí thứ hai này, vì chính điều đó khiến cho người công nhân trở thành giai cấp đối kháng với GCTS. Đồng thời thuộc tính này nói lên đặc trưng cơ bản của GCCN dưới chế độ tư bản, nên Mác và Ăngghen còn gọi GCCN là GCVS.
+ Dưới CNXH: Họ cùng NDLĐ làm chủ XH, làm chủ TLSX chủ yếu, cùng nhau hợp tác lao động cho mình. (Vì XH XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX, tạo sự công bằng, b.đẳng cho mọi người, trên mọi l.vực của đ.sống XH).
Từ nghiên cứu về GCCN trên hai thuộc tính cơ bản trên, có thể định nghĩa về GCCN như sau:
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là LLSX cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các MQH XH; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH;
ở các nước TBCN, GCCN là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước XHCN, GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
Định nghĩa trên đã khái quát những điểm chung, bản chất của GCCN hiện đại là:
+ Bao gồm cả những người lao động sản xuất vật chất trực tiếp hoặc gián tiếp trong các ngành công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp.
+ Trình độ kỹ thuật của GCCN cũng có sự khác nhau.
+ Địa vị KT - XH phụ thuộc vào chế độ CT - XH đương thời (dưới CNXH hay dưới CNTB)
Hai tiêu chí về GCCN đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị, vẫn là phương pháp luận để nghiên cứu GCCN hiện đại và SMLS của nó trong thời đại ngày nay, và là cơ sở để phân biệt GCCN với các GC khác.
Tóm lại:
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
*Nội dung: Xoá bỏ chế độ TBCN, xoá bỏ chế độ người áp bức bóc lột người, giải phóng GCCN, NDLĐ và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội CSCN văn minh.
* Nội dung SMLS của GCCN chỉ được thực hiện thông qua con đường CMXHCN với 2 giai đoạn cơ bản:
+ Giai do?n ginh chớnh quy?n (Ch? l bu?c d?u): L?t d? ỏch th?ng tr? c?a GCTS, GCCN ginh l?y chớnh quy?n v? tay mỡnh, xõy d?ng chớnh quy?n Nh nu?c c?a GCCN v NDLD.
+ Giai do?n c?i t?o xó h?i cu, b?o v? v xõy d?ng xó h?i m?i XHCN: Xoỏ b? ch? d? tu h?u: "Tu?c b? quy?n dựng s? chi?m h?u ?y d? nụ d?ch lao d?ng c?a ngu?i khỏc"
* GCCN là LLSX tiên tiến, đại biểu cho PTSX mới, và là lực lượng quyết định đến việc phá vỡ QHSX cũ, xây dựng QHSX mới.
- GCCN đại diện cho LLSX tiên tiến, với tính chất xã hội hoá ngày càng cao, do đó mâu thuẫn gay gắt với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a- Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN:
- Mõu thu?n ny dũi h?i ph?i phỏ v? QHSX cu, m? du?ng cho LLSX phỏt tri?n. du?c bi?u hi?n v? m?t xó h?i l mõu thu?n d?i khỏng gi?a GCCN v?i GCTS, t?t y?u d?n d?n cu?c cỏch m?ng xó h?i do GCCN ti?n hnh d? xoỏ b? s? th?ng tr? c?a GCTS v QHSX TBCN.
Vỡ v?y GCCN, d?i di?n cho LLSX tiờn ti?n l l?c lu?ng cú vai trũ quy?t d?nh d?n vi?c phỏ v? QHSX cu, thi?t l?p QHSX m?i - QHSX XHCN, d?a trờn ch? d? cụng h?u v? TLSX - phự h?p v?i tớnh ch?t, trỡnh d? phỏt tri?n m?i c?a LLSX.
* GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp:
- GCCN ra d?i, t?n t?i v phỏt tri?n cựng v?i s? ra d?i, t?n t?i v phỏt tri?n c?a n?n s?n xu?t cụng nghi?p hi?n d?i, n?n s?n xu?t ?y cng phỏt tri?n:
+ M?t m?t, cng lm cho GCCN phỏt tri?n c? s? lu?ng v nõng cao ch?t lu?ng, v du?c n?n s?n xu?t dú rốn luy?n, t? ch?c, don k?t l?i thnh m?t l?c lu?ng xó h?i hựng m?nh
+ Mặt khác, GCCN bị GCTS áp bức bóc lột nặng nề, nên họ là giai cấp có lợi ích cơ bản đối kháng trực tiếp với GCTS. Do đó xét về bản chất, họ là giai cấp cách mạng triệt để, chống lại chế độ áp bức, bóc lột TBCN
V× vËy, cuéc ®Êu tranh cña GCCN chèng l¹i GCTS còng lµ mét tÊt yÕu, cuéc ®Êu tranh ®ã chØ cã thÓ kÕt thóc khi GCTS bÞ thñ tiªu, CNXH, CNCS ®· chiÕn th¾ng hoµn toµn.
- Sau khi giành chính quyền, GCCN đại biểu cho PTSX mới là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo các giai tầng xã hội xây dựng xã hội mới, phát triển LLSX, thiết lập chế độ công hữu về TLSX, tạo ra PTSX mới cao hơn PTSX TBCN.
b- D?a v? KT - XH c?a GCCN dó rốn luy?n h? tr? thnh m?t giai c?p cú d?c di?m v kh? nang m b?t k? m?t giai c?p no cung khụng cú du?c
* Đặc điểm (phẩm chất):
- Là giai cấp tiên tiến nhất.
- Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
- Là giai cấp có tính tổ chức, tính ký luật nghiêm minh nhất.
- Là giai cấp có tinh thần quốc tế cao cả.
* Khả năng cách mạng:
- Khả năng l.đạo c.mạng, đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh c.mạng và xây dựng xã hội mới XHCN. - Đoàn kết GC và các tầng lớp NDLĐ trong công cuộc đ.tranh lật đổ GCTS, CNTB; XD XH mới.
- Đoàn kết GCCN các dân tộc bị áp bức trên p.vi t.giới trong cuộc đ.tranh vì HB và tiến bộ XH.
Từ địa vị kinh tế - xã hội và những đặc điểm, khả năng của GCCN, chính là cơ sở khách quan quy định SMLS của GCCN.
* Thực tiễn đã chứng minh:
* Đấu tranh chống các quan điểm hòng phủ nhận vai trò SMLS của GCCN
Với những luận cứ cơ bản trình bày trên đã chứng tỏ rằng, GCCN là giai cấp duy nhất được lịch sử giao cho sứ mệnh tổ chức và lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến hành cuộc cải biến cách mạng từ HTKT-XH TBCN sang HTKT - XH CSCN thực hiện sự nghiệp giải phóng nhân loại khỏi áp bức, bất công và mọi hình thức bóc lột, đồng thời mang lại cuộc sống ngày càng tốt hơn.
3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện SMLS của GCCN
a. Quy luật hình thành và phát triển Đảng của giai cấp công nhân
Tổng kết kinh nghiệm ra đời của Đảng V.I.Lênin đã chỉ ra rằng, ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp PTCN với CNXHKH. Đó là quy luật chung của việc hình thành đảng.
- Phải có chủ nghĩa Mác - Lênin, GCCN mới nhận thức được vị trí, vai trò của mình và chuyển p.trào đấu tranh từ tự phát lên tự giác
- Sự thâm nhập CNMLN vào PTCN làm cho một bộ phận những người tiên tiến nhất trong GCCN giác ngộ và tổ chức thành chính đảng của GCCN, ĐCS ra đời lại tiếp tục sự truyền bá CNMLN vào PTCN
ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa: ĐCS ra đời còn có thể là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
b. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và GCCN
Đảng là: "Một tổ chức chính trị của một giai cấp, tầng lớp xã hội."
Đảng chính trị là tổ chức cao nhất đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của toàn thể giai cấp.
Với GCCN đó là ĐCS; ĐCS là tổ chức cao nhất, là đội tiền phong, lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu chiến đấu của GCCN. Đảng lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Đảng bao gồm những người ưu tú, tiên tiến, được giác ngộ nhất của GCCN
- Giữa Đảng và GCCN có mối liên hệ hữu cơ, không thể tách rời.
+ Đảng là một bộ phận của giai cấp, đại biểu cho lợi ích căn bản của toàn giai cấp. (đảng không đứng ngoài hoặc đứng trên giai cấp mà là một bộ phận - bộ phận ưu tú nhất của GCCN, nằm trong GCCN)
+ GCCN là cơ sở xã hội - giai cấp của đảng, là nguồn bổ sung lực lượng cho đảng.Với một đảng chân chính thì sự lãnh đạo của đảng là sự lãnh đạo của GC, đảng với giai cấp là thống nhất.
- Giữa đảng và giai cấp có điểm giống nhau là đều thống nhất về mục tiêu và lợi ích. Nhưng khác nhau là đảng có trình độ lí luận và tổ chức cao nhất là bộ phận ưu tú nhất đi tiên phong trong PTĐT của GC.
Vì thế, không thể lẫn lộn đảng với GCCN, không có đảng chung chung cho mọi giai cấp, tầng lớp xã hội. Về bản chất GC của ĐCS thì Đảng là của GCCN, nhưng về lợi ích thì ĐCS đại biểu cho lợi ích của GCCN, NDLĐ và cả dân tộc.
c. Vai trò của ĐCS đối với quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
ĐCS là nhân tố quyết định việc thực hiện thắng lợi SMLS của GCCN Vì:
- Có Đảng GCCN mới tự ý thức được mình, chuyển PTĐT của GCCN từ tự phát lên tự giác.
Trong lịch sử chưa có một GC nào giành được thắng lợi, thiết lập được vai trò thống trị XH nếu như GC đó không t/chức ra được chính đảng của GC mình để lãnh đạo cuộc đấu tranh đó.
Trong cuộc đấu tranh chống GCTS, thực hiện SMLS của GCCN là cuộc đấu tranh rất gay go quyết liệt, lâu dài. Do đó, chỉ khi nào GCCN t/chức ra được chính đảng của mình để l.đạo cuộc đ.tranh ấy, thì GCCN mới giành được t.lợi.
Lênin: " Không có tổ chức đó thì GCCN không có khả năng vươn tới cuộc đấu tranh tự giác"
- Có Đảng, GCCN mới có đường lối c.lược, s.lược và phương pháp c/mạng đúng đắn.
Đảng, với tính cách là đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu chiến đấu của GCCN, bằng trí tuệ của mình đã vận dụng đúng đắn sáng tạo CNMLN vào phân tích đúng đắn hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước, ở mỗi g.đoạn c/mạng để đề ra m/tiêu, p/hướng, đường lối chính trị... đúng đắn, qua đó mà giác ngộ GC và DT đứng lên làm c/mạng.
Đảng là người t/chức t.hiện t/lợi đường lối đó.
Đảng là người tổng kết thực tiễn c/ mạng, rút ra những bài học kinh nghiệm, b/sung, p/triển lý luận, đường lối cách mạng.
Đảng là người đại biểu trung thành cho l/ích của GCCN, NDLĐ, có đường lối, chính sách phản ánh đúng nguyện vọng của tuyệt đại đa số NDLĐ và đưa đường lối đó vào quần chúng.
Đảng tổ chức, g/dục, đoàn kết thống nhất, phát huy sức mạnh của các lực lượng tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho GCCN hoàn thành SMLS của mình. Đồng thời, quần chúng được giác ngộ còn chính là nguồn bổ sung lực lượng kế cận cho đảng.
- Có Đảng, GCCN mới tập hợp được quần chúng NDLĐ để tiến hành làm cách mạng.
+ Mặc dù ngay từ khi ra đời các PTCN diễn ra hết sức mạnh mẽ, song các PT đó chỉ mang tính tự phát, nên cuối cùng đều dẫn đến thất bại. Điển hình như Công xã Pa-ri (1871), mặc dù sức mạnh của GCCN Pa-ri là rất mạnh mẽ, đã giành thắng lợi song cũng chỉ tồn tại được trong vòng 72 ngày, bởi chưa có sự lãnh đạo của Đảng, nên vẫn mang tính tự phát.
- Thực tiễn đã chứng minh:
+ Chỉ đến khi tổ chức ra chính Đảng các phong trào mới thắng lợi:
Đảng cộng sản Nga ra đời 1893 (Thực chất là 1903), thì đến 1917 CM thành công.
Đảng cộng sản Trung quốc ra đời 1921 thì đến 1949 CM thành công.
Đảng cộng sản Triều tiên ra đời 1925 thì đến 1953 chiến tranh Triều tiên kết thúc, Nhà nước XHCN Bắc Triều tiên ra đời.
Linh hồn của phong trào nông dân Yên Thế - Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
"Mang nặng cốt cách
phong kiến"
phong trào yêu nước
Đối với Việt nam:
Khi chưa có Đảng: phong trào cứu nước của các sỹ phu yêu nước diễn ra mạnh mẽ theo các hệ tư tưởng khác nhau.
"Chẳng khác nào đuổi hổ
cửa trước, rước beo cửa sau"
phong trào yêu nước
Phong trào Đông Du
"Chẳng khác nào xin
giặc rủ lòng thương"
phong trào yêu nước
Phong trào Duy Tân
Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng
Mé NguyÔn Th¸i Häc vµ 16 chiÕn sÜ ë Yªn B¸i
Nhà yêu nước Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng
"Không thành công
thì cũng thành nhân"
phong trào yêu nước
ĐCSVN ra đời 1930, với đ.lối cứu nước đúng đắn, đoàn kết được sức mạnh tổng hợp của các PTYN, các lực lượng tiến bộ trong nước và kể cả nhân dân Pháp và lực lượng tiến bộ trên thế giới. Vì vậy CMVN thông qua các cuộc tập dượt 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 và giành thắng lợi quyết định trong tổng khởi nghĩa 1945.
Tóm lại: ĐCS là nhân tố giữ vai trò quyết định đối với việc thực hiện SMLS của GCCN. Hồ Chí Minh: "CM phải có Đảng CM. Đảng có vững thì CM mới thành công; cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy."
4. Sứ mệnh lịch sử của GCCNVN
a. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ đầu thế kỉ XX, trước sự ra đời của GCTS dân tộc Việt Nam và là giai cấp đối lập trực tiếp với tư bản thực dân Pháp.
- GCCN Việt Nam là một bộ phận của GCCN quốc tế, GCCN Việt Nam có đầy đủ những bản chất của GCCN quốc tế, cùng có mục tiêu chung là GP con người khỏi mọi sự áp bức bóc lột. Mặt khác, sinh ra và lớn lên trong điều kiện lịch sử của dân tộc, GCCN Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
Một là: Giai cấp công nhân Việt Nam được kế thừa truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc chống PK, ĐQ.
Hai là: GCCN Việt Nam ra đời và từng bước trưởng thành trong không khí sôi sục của PTYN
Ba là: GCCN Việt Nam ra đời trong PTCS và CNQT phát triển mạnh mẽ
Bốn là: GCCN Việt Nam, mà tuyệt đại bộ phận là xuất thân từ GCND lao động và các tầng lớp lao động khác.
b. Vai trò lãnh đạo của GCCN trong CMVN
- Khi GCCN Việt Nam mới ra đời, chưa tổ chức ra chính Đảng của mình, đã tổ chức nhiều cuộc đấu tranh mang tính tự phát chống bọn tư bản, thực dân.
- Khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) cuộc đấu tranh đã thay đổi về chất: từ tự phát chuyển sang tự giác. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh
www.baotangcm.gov.vn
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,
lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
www.baotangcm.gov.vn
Thắng lợi trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975
Giành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ và đi lên CNXH
- Từ 1975 đến nay: Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN. Hiện nay GCCN Việt nam phải đi tiên phong trong sự nghiệp: "Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH,HĐH.sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại", Vì mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh."
1. C/mạng XHCN và nguyên nhân của nó
a. Khái niệm c/mạng XHCN
* Khái niệm: CMXHCN là cuộc CMXH do GCCN lãnh đạo nhằm xoá bỏ chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và cuối cùng là CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
- Nghĩa rộng: là vi?c thay th? HTKTXH TBCN b?ng HTKTXH CSCN qua hai giai do?n:
II. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa
+ Giai do?n ginh chớnh quy?n: GCCN Thụng qua chớnh D?ng lónh d?o cỏc t?ng l?p NDLD d?u tranh l?t d? s? th?ng tr? c?a GCTS, ginh chớnh quy?n CM.
+ S? d?ng chớnh quy?n CM c?i t?o XH cu xõy d?ng XH m?i - l m?t quỏ trỡnh c?i bi?n CM ton di?n, sõu s?c, lõu di, di?n ra trờn m?i linh v?c c?a d?i s?ng XH, t? kinh t?, VH, chớnh tr?, tu tu?ng. nú ch? k?t thỳc khi t?o l?p du?c d?y d?, v?ng ch?c cỏc y?u t?, b?o d?m cho CNXH v?n d?ng, phỏt tri?n trờn co s? chớnh nú.
- Nghĩa hẹp: Chỉ một cao trào đấu tranh chính trị của quần chúng lao động, dưới sự lãnh đạo của ĐCS nhằm lật đổ ách thống trị của GCTS giành chính quyền CM.
- Nguyên nhân sâu xa (về KT): >< giữa LLSX tiên tiến với QHSX đã lỗi thời, lạc hậu. Trong CNTB đó là >< giữa LLSX phát triển mang tính xã hội hoá ngày càng cao với QHSX tư bản dựa trên chế độ chiếm hữu nhân TBCN về TLSX. Vì vậy đòi hỏi phải phá vỡ QHSX TBCN mở đường cho LLSX phát triển.
b. Nguyên nhân của c/mạng XHCN
- Nguyên nhân trực tiếp (về XH): >< giữa GCCN - đại biểu cho LLSX tiên tiến với GCTS - đại diện cho QHSX TBCN. Mâu thuẫn này là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới C/m XHCN, vì lợi ích của GCCN đối lập với lợi ích của GCTS, do đó, GCCN muốn giải phóng mình phải đấu tranh dẫn đến C/m XHCN nổ ra.
Chính sự vận động tổng hợp của hai >< trên, mà chủ yếu là >< về KT và XH là điều kiện khách quan làm bùng nổ CMXHCN.
Đương nhiên để CMXHCN nổ ra và giành thắng lợi đòi hỏi GCCN phải có sự trưởng thành về chính trị, phải tổ chức ra chính đảng của mình và phải thực hiện sự liên minh giữa GCCN với các giai cấp và tầng lớp lao động do đảng của GCCN lãnh đạo; song phải có điều kiện nhất định (khách quan - chủ quan).
2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CMXHCN
a. Mục tiêu của CMXHCN
Mục tiêu: Xóa bỏ CNTB xây dựng thành công CNXH và CNCS. (giải phóng gc, dt, con người)
- Mục tiêu giai đoạn thứ nhất: Giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ.
+ Vấn đề CQ bao giờ cũng là vấn đề cơ bản của mọi cuộc CM.
+ GCCN mỗi nước phải ĐT giành lấy CQ về tay mình, làm cơ sở thực hiện các mục tiêu tiếp theo.
- Mục tiêu giai đoạn thứ hai: Thực hiện xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng thành công CNXH và CNCS, giải phóng con người khỏi mọi áp bức bóc lột bất công, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho con người.
+ C?i t?o XH cu, XD xó h?i m?i trờn t?t c? cỏc linh v?c.
+ Xỏc d?nh hỡnh th?c, bi?n phỏp phự h?p v?i t?ng nu?c.
+ Ch?ng ch? quan núng v?i d?t chỏy giai do?n.
b. Nội dung của c/mạng XHCN
* Trên lĩnh vực chính trị
- Vị trí: Đây là nội dung quan trọng hàng đầu của CMXHCN. Vì chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc CM, nó là tiền đề để NDLĐ thực hiện quyền làm chủ và thực hiện cải tạo XH cũ, XD XH mới.
- Nội dung:
+ Lật đổ sự thống trị của GCTS, Nhà nước tư sản, giành chính quyền cách mạng.
+ Xây dựng ĐCS vững mạnh, Nhà nước XHCN- của dân, do dân, vì dân... xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN.
* Trên lĩnh vực kinh tế
- Vị trí: Là nội dung suy đến cùng quyết định thắng lợi của CMXHCN. Vì, xuất phát từ mục tiêu của CMXHCN là xoá bỏ tận gốc chế độ tư hữu.
- Nội dung:
+ Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, chế độ áp bức, bóc lột.
+ Xây dựng chế độ công hữu về TLSX; phát triển LLSX, xây dựng nền kinh tế XHCN.
+ Không ngừng nâng cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân.
+ Th?c hi?n nguyờn t?c phõn ph?i theo lao d?ng
* Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá
- Vị trí: Đây là nội dung quan trọng, thể hiện bản chất, tính ưu việt của chế độ XHCN, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
- Nội dung:
+ Xoá bỏ các tàn dư văn hoá phản động lạc hậu, xoá bỏ hệ tư tưởng TS.
+ Giải phóng NDLĐ về mặt tư tưởng, tinh thần, làm cho CNMLN đóng vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
+ Xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN. Tạo điều kiện để nhân dân hưởng thụ và tham gia sáng tạo các giá trị văn hoá.
+ Giải quyết đúng đắn, hài hoà các vấn đề XH, vấn đề lợi ích, bảo đảm công bằng XH, bảo đảm bình đẳng cho mọi người, mọi dân tộc.
Các nội dung trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong từng nội dung vừa bao hàm cả xóa và xây, do đó không được xem nhẹ hay tuyệt đối hoá một nội dung nào.
c. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Động lực của CMXHCN: Là tổng hợp sức mạnh của các giai cấp, các tầng lớp, các lực lượng XH; trong đó động lực chủ yếu là khối liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCS .
- Biểu hiện:
CMXHCN với mục đích giải phóng GCCN, NDLĐ ra khỏi tình trạng áp bức bóc lột, do vậy, thu hút được sự tham gia của GCCN và các tầng lớp NDLĐ khác dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS
- GCCN: Là động lực chủ yếu, là lực lượng lãnh đạo CMXHCN. Vì GCCN đại diện cho PTSX tiên tiến, có lý luận tiền phong dẫn đường, đại biểu cho lợi ích của NDLĐ, tất yếu là yếu tố giữ vai trò quyết định đảm cho CM thắng lợi.
- Các lực lượng khác như GCND, đội ngũ trí thức XHCN, là động lực quan trọng của CM. Họ liên minh với GCCN và dưới sự lãnh đạo của GCCN, là điều kiện để hiện thực vai trò lãnh đạo của GCCN và góp phần to lớn vào thắng lợi của CM XHCN./
a. Tính tất yếu của liên minh giữa GCCN với…
* Xuất phát từ sự tương đồng về lợi ích và vị trí, vai trò của các giai tầng trong CMXHCN
- Trong CMXHCN lợi ích về KT, CT, VH là tương đồng: Cùng nhau tự giải phóng và xây dựng một xã hội mới không còn áp bức, bóc lột, bất công…
- Vị trí, vai trò của từng giai cấp không ngang bằng nhau:
3. Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN
+ GCCN l l?c lu?ng co b?n, d?i bi?u cho PTSX m?i, cú h? tu tu?ng riờng - lónh d?o CMXHCN.
+ GCND l l?c lu?ng dụng d?o, cú nguy?n v?ng du?c gi?i phúng kh?i ỏp b?c búc l?t, l d?ng minh quan tr?ng c?a GCCN.
+ D?i ngu trớ th?c l m?t t?ng l?p XH, cú nguy?n v?ng du?c phỏt tri?n, l d?ng minh ngy cng quan tr?ng c?a GCCN.
Hồ Chí Minh: “Trí thức là tài sản quý báu và là
một nguồn lực phát triển đất nước”
(Hồ Chí Minh: toàn tập, T10, Nxb sự thật Hà Nội, 1984, tr 552)
* Xu?t phỏt t? m?c tiờu, tớnh ch?t c?a cỏch m?ng XHCN.
- Ginh chớnh quy?n v xõy d?ng CNXH l s? nghi?p m?i m?, khú khan, dũi h?i ph?i cú s? tham gia c?a dụng d?o qu?n chỳng nhõn dõn.
- Do yờu c?u khỏch quan c?a cụng cu?c c?i t?o, phỏt tri?n n?n kinh t? XHCN trong TKQD, d?c bi?t tru?c dũi h?i c?a cu?c cỏch m?ng KHCN hi?n d?i, xu th? qu?c t? húa d?i s?ng xó h?i d?t ra.
- Do yờu c?u xõy d?ng co c?u xó h?i - giai c?p m?i XHCN: GCCN, nụng dõn v trớ th?c XHCN t?o n?n t?ng xó h?i cho ch? d? xó h?i m?i.
* Thực tiễn đã chứng minh: Thắng lợi của cách mạng XHCN luôn gắn với sự bền vững của khối liên minh và ngược lại.
b. Nguyªn t¾c c¬ b¶n vµ néi dung cña liªn minh c«ng, n«ng vµ c¸c tÇng líp lao ®éng kh¸c trong CMXHCN
* Nh÷ng nguyªn t¾c trong x©y dùng khèi liªn minh
- B¶o ®¶m vai trß l·nh ®¹o cña GCCN th«ng qua §CS.
- B¶o ®¶m nguyªn t¾c tù nguyÖn
- KÕt hîp ®óng ®¾n c¸c lîi Ých
* Nội dung của liên minh
- Liên minh về chính trị
+ Vị trí: là nội dung quan trọng hàng đầu.
+ Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân và tầng lớp lao động khác trong CMXHCN là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Biểu hiện:
# Cùng nhau ĐT lật đổ chính quyền GCTS (PK), giành lấy chính quyền.
# Cùng nhau xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng HTCT XHCN, xây dựng nền dân chủ XHCN.
# Cựng nhau b?o v? D?ng, ch? d?, Nh nu?c XHCN, b?o v? quy?n lm ch? c?a nhõn dõn lao d?ng. D?u tranh d?p tan õm muu, th? do?n c?a cỏc th? l?c thự d?ch v ch?ng tham nhung, lóng phớ, vi ph?m quy?n lm ch? c?a nhõn dõn.
Chỳ ý: Nguyờn t?c v? chớnh tr? c?a liờn minh l do D?ng C?ng s?n lónh d?o.
# Nu?c ta: Xõy d?ng D?ng, Nh nu?c PQ XHCN, m?t tr?n TQ.
Mục tiêu, nhu cầu lợi ích chính trị chung của công - nông - trí thức và của toàn dân tộc ta là độc lập dân tộc và CNXH.
N?i dung chớnh tr? c?a liờn minh khụng tỏch r?i n?i dung, phuong th?c d?i m?i HTCT trờn ph?m vi c? nu?c theo hu?ng xõy d?ng n?n dõn ch? XHCN.
- Liên minh trên lĩnh vực kinh tế
+ Vị trí: Là nội dung cơ bản quyết định nhất, bảo đảm sự bền vững của liên minh trong suốt TKQĐ lên CNXH.
# Lợi ích KT là chất keo dính các tầng lớp, giai cấp lại với nhau.
# Từ mối quan hệ sự phát triển công nghiệp với nông nghiệp và KHCN hiện đại, phục vụ đan xen về lợi ích KT.
# Từ mục đích của quá trình xây dựng CNXH
ứng dụng khoa học và máy móc công nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp
Nguồn: www.nongnghiep.vn
Nguồn: www.thongluan.com
ứng dụng khoa học và máy móc công nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp
Công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp
www.shtp.hochiminhcity.gov.vn
www.vncreatures.net
+ Bi?u hi?n:
# Cựng nhau s? h?u, s? d?ng cú hi?u qu? TLSX, ngu?n ti nguyờn thiờn nhiờn d?t nu?c.
# Cựng nhau lm ch? v d?y m?nh phỏt tri?n KHCN ph?c v? cho s? phỏt tri?n d?t nu?c, ph?c v? l?i ớch chớnh dỏng c?a m?i t?ng l?p nhõn dõn lao d?ng.
# Cùng nhau XD và thực thi cơ chế quản lý, hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển KT. Xây dựng cơ cấu KT hợp lý, phát triển đa dạng hóa các hình thức hợp tác, liên kết, giao lưu KT, từng bước hình thành QHSX XHCN.
# Bảo đảm sự công bằng, bình đẳng trong phân phối sản phẩm xã hội.
# Nước ta: Cùng hợp tác, cạnh tranh trong nền KTTT định hướng XHCN.
Chú ý: Phải kết hợp đúng đắn hài hoà lợi ích kinh tế giữa các giai, tầng.
- Liên minh trên lĩnh vực văn hóa – xã hội
+ Vị trí: Là nội dung quan trọng thể hiện bộ mặt, bản chất, tính chất ưu việt của chế độ XHCN.
+ Biểu hiện:
# Là chủ thể sáng tạo và cùng nhau hưởng thụ một cách công bằng tất cả những thành quả của toàn bộ sự nghiệp CM nói chung, sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần nói riêng.
# Cựng nhau xõy d?ng n?n van hoỏ tiờn ti?n, d?m d b?n s?c dõn t?c, khụng ng?ng nõng cao dõn trớ, xõy d?ng s? bỡnh d?ng cho m?i ngu?i, m?i dõn t?c.
# N?i dung c?p thi?t trờn linh v?c XH hi?n nay l t?o vi?c lm, xoỏ dúi gi?m nghốo. Ngoi ra cũn ph?i XD v th?c hi?n t?t chớnh sỏch d?n on dỏp nghia, chớnh sỏch uu dói d?i v?i nh?ng ngu?i cú cụng v?i cỏch m?ng, chớnh sỏch tr? giỳp d?i v?i nh?ng ngu?i co nh?, khụng noi nuong t?a.
# Nu?c ta: Xó h?i hoỏ vi?c th?c hi?n cỏc chớnh sỏch xó h?i: VH, GD, xoỏ dúi, gi?m nghốo, d?n on dỏp nghia.
Chỳ ý: Quỏn tri?t t?t nguyờn t?c t?t c? vỡ s? phỏt tri?n c?a con ngu?i.
Túm l?i, liờn minh trờn co s? t? nguy?n, h?p tỏc cựng cú l?i nh?m th?c hi?n m?c tiờu xõy d?ng CNXH. Liờn minh cụng - nụng .. ? m?t nu?c nụng nghi?p di lờn CNXH nhu nu?c ta l m?t v?n d? cú tớnh qui lu?t.
Cỏc n?i dung trờn c?a liờn minh s? t?o ra d?ng l?c d? cỏc vựng, mi?n d? cỏc giai t?ng xớch l?i g?n nhau hon trờn th?c t?, tang s? b?n v?ng c?a kh?i liờn minh trong quỏ trỡnh xõy d?ng v b?o v? T? qu?c.
1. Xu hướng tất yếu của sự ra đời HTKT - XH CSCN:
a. Khái niệm
* Khái niệm HTKT - XH CSCN: l m?t khỏi ni?m dựng d? ch? XH ? giai do?n cao trong s? phỏt tri?n l?ch s? loi ngu?i, trong dú cỏc y?u t? LLSX dó phỏt tri?n d?n m?t trỡnh d? cao, QHSX du?c xõy d?ng d?a trờn ch? d? cụng h?u v? TLSX ch? y?u v m?t KTTT tuong ?ng.
III. Hình tháI kinh tế xã hội CSCN
* Tính tất yếu ra đời của HTKT - XH CSCN
- S? phỏt tri?n c?a cỏc HTKTXH l m?t quỏ trỡnh l?ch s? t? nhiờn.
+ S? v?n d?ng, phỏt tri?n c?a XH bao gi? cung t? s? phỏt tri?n c?a LLSX v vi?c gi?i quy?t >< gi?a LLSX - QHSX l ngu?n g?c sõu sa lm xó h?i v?n d?ng phỏt tri?n t? HTKTXH ny sang HTKTXH khỏc cao hon.
+ Mõu thu?n v? KT du?c bi?u hi?n v? m?t XH l >< gi?a cỏc GC trong XH. Vi?c d?u tranh gi?i quy?t cỏc >< ny s? l d?ng l?c tr?c ti?p thỳc d?y XH v?n d?ng, phỏt tri?n t? HTKTXH ny sang HTKTXH khỏc cao hon.
- Sự ra đời của HTKTXH CSCN là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn cơ bản về KT - XH trong XHTB
+ Mâu thuẫn về kinh tế: Đó là mâu thuẫn giữa LLSX - QHSX trong XHTB.
# Mâu thuẫn giữa LLSX đã phát triển đến trình độ XH hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
# Việc giải quyết >< này chính là nguồn gốc sâu sa, động lực thúc đẩy XH vận động phát triển từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
+ Mâu thuẫn về chính trị - xã hội: Đó là >< giữa GCCN và quần chúng nhân dân lao động với GCTS.
# Trong XHTB, GCCN luôn có lợi ích đối kháng với GCTS vì vậy luôn diễn ra cuộc đấu tranh với nhau.
# Sự đấu tranh giữa GCVS - GCTS có quá trình phát triển từ thấp đến cao.
# Đỉnh cao của cuộc đấu tranh đó là cuộc CMXH làm chuyển biến từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
Hiện nay, CNTB đang có sự điều chỉnh, thích nghi. Song những >< và tai họa chúng gây ra không hề giảm...
Tóm lại: Sự ra đời của HTKT-XH CSCN là khách quan. Trong đó, nguồn gốc sâu xa là việc giải quyết các >
2. Cỏc giai do?n phỏt tri?n c?a HTKTXH CSCN
a. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
* Quan niệm và tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
- Quan niệm TKQĐ: Là thời kỳ cải biến CM trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH kể từ khi GCCN và NDLĐ giành được chính quyền đến khi XD xong về cơ bản những cơ sở KT - XH của XH XHCN.
- L th?i k? c?i bi?n CM ton di?n trờn t?t c? cỏc linh v?c c?a d?i s?ng KT - XH.
- Th?i gian t? khi GCCN ginh du?c CQ d?n khi XD xong v? co b?n co s? KT - XH c?a CNXH.
- Hỡnh th?c quỏ d?: Cú 2 hỡnh th?c quỏ d? tr?c ti?p v quỏ d? giỏn ti?p.
* Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
TKQĐ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nước khi đi lên CNXH dù ở trình độ KT nào, để cải biến CM từ XH cũ sang XH mới, thực chất đó là quá trình cải tạo XH cũ, từng bước xây dựng XH mới - XH XHCN, vì:
- Do xã hội mới chưa có đủ những tiền đề vật chất, văn hoá và tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mực của CNXH.
+ Kinh tế: LLSX còn ở trình độ thấp, QHSX XHCN chưa được XD hoàn thiện nên cần phải có thời gian phát triển LLSX, hoàn thiện QHSX XHCN.
+ Chính trị – XH: GCCN mới giành được CQ cần phải có thời gian xây dựng HTCT để thực hiện dân chủ XHCN; xây dựng cơ cấu XH - GC mới.
+ Văn hoá - tinh thần: VH, tư tưởng, lối sống XHCN chưa trở thành chủ đạo trong đời sống XH.
- Từ N.dung, tính chất, đặc điểm của CM XHCN
+ Nội dung: Toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Tính chất: Triệt để, lâu dài, quanh co, phức tạp.
+ Đặc điểm: Là quá trình đấu tranh giữa cái mới, cái cũ...
- Thực tiễn chứng minh: Các nước muốn xây dựng CNXH đều phải trải qua TKQĐ.
* Thực chất và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Th?c ch?t quỏ d? b? qua. ? VN:
+ Th?c ch?t b? qua: "b? qua vi?c xỏc l?p v? trớ th?ng tr? c?a QHSX v KTTT TBCN nhung ti?p thu, k? th?a nh?ng thnh t?u m nhõn lo?i d?t du?c du?i ch? d? TBCN, d?c bi?t v? KHCN d? phỏt tri?n nhanh LLSX, xõy d?ng n?n kinh t? hi?n d?i" (DH IX, Tr 84)
# B? qua s? th?ng tr? c?a QHSX TBCN d?i v?i XH.
# B? qua vi?c xỏc l?p KTTT TBCN ? nu?c ta.
+ K? th?a nh?ng giỏ tr? du?i CNTB:
# Ti?p thu thnh t?u v? KHCN c?a CNTB.
# K? th?a kinh nghi?m t? ch?c s?n xu?t TBCN.
# K? th?a tu tu?ng v? xõy d?ng nh nu?c phỏp quy?n.
# K? th?a nh?ng giỏ tr? van hoỏ ti?n b? m nhõn lo?i d?t du?c du?i CNTB.
- D?c di?m TKQD lờn CNXH ? Vi?t Nam
D?c di?m: Nu?c ta v?a mang nh?ng d?c di?m c?a TKQD núi chung l cũn t?n t?i dan xen v?a th?ng nh?t v?a d?u tranh gi?a nh?ng tn du c?a XH cu v nh?ng nhõn t? c?a XH m?i trờn cỏc linh v?c c?a d?i s?ng XH; d?ng th?i v?a cú nh?ng d?c di?m riờng:
+ Nu?c ta quỏ d? lờn CNXH t? m?t nu?c thu?c d?a n?a PK, trỡnh d? SX cũn ? trỡnh d? th?p, tn du, h? t?c c?a xó h?i cu cũn t?n t?i n?ng n?.
# Kinh t?: LLSX cũn ? trỡnh d? th?p v bao g?m nhi?u trỡnh d? khỏc nhau...
# Chớnh tr? - xó h?i:
. HTCT dang du?c xõy d?ng: D?ng; Nh nu?c phỏp quy?n XHCN; M?t tr?n TQ .
. Co c?u giai c?p - xó h?i da d?ng ph?c t?p: Nhi?u GC, t?ng l?p XH.
. Cu?c DTGC, DTDT di?n ra gay g?t, ph?c t?p c? trong nu?c v th? gi?i.
# Van hoỏ - tinh th?n: Tõm lý, t?p quỏn, l?i s?ng cu cũn t?n t?i dai d?ng. ?nh hu?ng c?a tu tu?ng, van hoỏ, l?i s?ng phong ki?n; bờn c?nh dú l s? xõm nh?p c?a van hoỏ, l?i s?ng tu s?n.
D?t nu?c thu?ng xuyờn ch?u h?u qu? n?ng n? c?a chi?n tranh.
D?t nu?c dang trong quỏ trỡnh th?c hi?n n?n KTTT d?nh hu?ng XHCN, h?i nh?p n?n KT qu?c t?.
Túm l?i: D?c di?m trờn v?a ph?n ỏnh nh?ng thu?n l?i v?a núi lờn nh?ng khú khan c?a quỏ trỡnh xõy d?ng d?t nu?c trong TKQD lờn CNXH... Di?u dú dũi h?i s? n? l?c ch? quan cao d? c?a ton D?ng, ton quõn v ton dõn ta.
b. Xó h?i xó h?i ch? nghia
* Khỏi ni?m: XH XHCN l k?t qu? tr?c ti?p c?a TKQD lờn CNXH khi dó xõy d?ng xong v? co b?n nh?ng co s? KT, CT, TT, VH c?a XH XHCN.
+ L k?t qu? tr?c ti?p c?a cụng cu?c c?i t?o XH cu, XD XH m?i c?a GCCN v NDLD trong TKQD.
+ Th?i gian du?c tớnh t? khi k?t thỳc TKQD d?n khi xõy d?ng xong nh?ng co s? v?t ch?t, tinh th?n ch? y?u cho CNXH.
* Những đặc trưng cơ bản c?a XH - XHCN
Dựa trên quan niệm của M- Ă và Lênin có thể nêu khái quát thành 6 đặc trưng sau đây được tạo ra khi kết thúc TKQĐ lên CNXH.
- Một là, cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Hai là, CNXH xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu.
- Ba là, CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật mới
- Bốn là, xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
- Năm là, Nhà nước trong CNXH là nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Sáu là, Con người được giải phóng khỏi chế độ tư hữu - áp bức - bóc lột, bình đẳng trước pháp luật và có những điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
* Mô hình CNXH mà Đảng và nhân dân ta XD
Đại hội XI của Đảng ta tiếp tục chỉ rõ mô hình (8 đặc trưng - VK, tr 70): XH XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Thứ nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
Thứ hai, Do nhân dân làm chủ;
Thứ ba, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp;
Thứ tư, Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Thứ năm, Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
Thứ sáu, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
Thứ bảy, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo;
Thứ tám, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
c. Giai đoạn cao của HTKT - XH CSCN
- LLSX phỏt tri?n d?n trỡnh d? r?t cao, QHSX ch? cũn hỡnh th?c s? h?u ton dõn v? TLSX, nang xu?t LD r?t cao cho phộp lm theo nang l?c, hu?ng theo nhu c?u.
- T? qu?n XH thay cho nh nu?c, XH khụng cũn phõn chia GC, khụng cú s? d?i l?p gi?a LD trớ úc v LD chõn tay.
- Con ngu?i du?c gi?i phúng v phỏt tri?n ton di?n./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)