NHỮNG NGUYÊN LÝ
Chia sẻ bởi Hoàng Lan |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: NHỮNG NGUYÊN LÝ thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
1
Chương IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Giảng viên: HOÀNG PHƯƠNG LAN
Lạng Sơn, tháng 10 năm 2009
----------------
Sở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CĐSP LẠNG SƠN
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Trình bày vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội?
Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất
Chương IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
5
Khi nghiên cứu PTSX TBCN Mác bắt đầu từ hàng hoá, bởi vì, một mặt, sản xuất TBCN, trước hết là sản xuất hàng hoá đã phát triển cao, trong đó sản xuất hàng hoá là tế bào kinh tế của xã hội tư sản.
Học thuyết giá trị
là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác
Trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, có liên quan với vật và biểu hiện dưới hình thái quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hóa.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
VD: Có hai gia đình cùng sản xuất ra thóc:
+ Gia đình A: Sản xuất ra để bán.
+ Gia đình B: Sản xuất ra để tiêu dùng cho chính nhu cầu của mình.
Gia đình nào là sản xuất hàng hoá?
- Câu hỏi:
?
- KN: Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.
- KN: Sản xuất tự cấp, tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
Khái niệm
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
- Vậy, không phải ngay từ khi con người xuất hiện là đã có sản xuất hàng hoá, mà sản xuất hàng hoá ra đời phải có đủ điều kiện cần thiết của nó.
Khái niệm
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Phân công lao động xã hội
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XH
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
* Thứ nhất: Phân công lao động xã hội.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
* Thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
* Thứ nhất: Phân công lao động xã hội.
Thế nào là Phân công lao động xã hội? Vì sao trong phân công lao động xã hội việc trao đổi sản phẩm lại trở thành tất yếu?
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Thứ nhất: Phân công lao động xã hội
- Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động một cách tự phát thành các ngành nghề khác nhau…
- Do phân công lao động xã hội => mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một (một vài sản phẩm nhất định)
- Do nhu cầu đời sống cần nhiều thứ => họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau, làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau và
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
=> Tóm lại: Phân công lao động xã hội là cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hoá, khi phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, thì trao đổi hàng hoá ngày càng mở rộng hơn và đa dạng hơn.
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
- Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập với nhau, đối lập với nhau
- Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người kia phải thông qua sự mua bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
(Thảo luận 5 phút)
So sánh sự giống nhau và khác nhau của sản xuất tự cấp, tự túc với sản xuất hàng hoá? Rút ra đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hoá?
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
=> Từ sự phân tích trên, sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại khi đồng thời có hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
(Thảo luận 5 phút)
So sánh sự giống nhau và khác nhau của sản xuất tự cấp, tự túc với sản xuất hàng hoá? Rút ra đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hoá?
So sánh kinh tế tự cấp, tự túc và kinh tế hàng hoá
So sánh kinh tế tự cấp, tự túc và kinh tế hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Thứ nhất: Sản xuất hàng hoá
=> mục đích là để trao đổi, để cho người khác tiêu dùng nên sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
=> Cho phép khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Thứ hai: Nền kinh tế hàng hoá tồn tại trong môi trường cạnh tranh gay gắt
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, buộc những người sản xuất hàng hoá luôn năng động, nhạy bén..., thúc đẩy sản xuất phát triển
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
- Thứ ba: Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất mở, giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương, các ngành ngày càng thường xuyên...
Tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của nền sản xuất tự cấp, tự túc
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Hạn chế của kinh tế hàng hoá là gì?
?
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
b) Hạn chế
- Phân hoá giàu nghèo
- Gây tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế
- Phá hoại môi trường sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
- Suy đồi đạo đức
CỦNG CỐ BÀI
Sản xuất hàng hoá và hai điều kiện ra đời của nó
Tính ưu việt của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp, tự túc cũng như những mặt trái của kinh tế hàng hoá.
- Vận dụng kiến thức trong bài để hiểu mặt trái kinh tế hàng hoá trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay
BÀI TẬP
Hãy đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hạn chế của nền kinh tế hàng hoá của nước ta hiện nay?
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI, TÀI LIỆU TỰ HỌC
TÀI LIỆU
1. Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin – 2009 (NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội)
2. Giáo trình: 81 câu hỏi và trả lời Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin (NXB ĐHSP Hà Nội)
3. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình các môn lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng – NXB đại học Kinh tế quốc dân)
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI, TÀI LIỆU TỰ HỌC
XIN CHÂN THANH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
Chương IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Giảng viên: HOÀNG PHƯƠNG LAN
Lạng Sơn, tháng 10 năm 2009
----------------
Sở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CĐSP LẠNG SƠN
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Trình bày vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội?
Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất
Chương IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
5
Khi nghiên cứu PTSX TBCN Mác bắt đầu từ hàng hoá, bởi vì, một mặt, sản xuất TBCN, trước hết là sản xuất hàng hoá đã phát triển cao, trong đó sản xuất hàng hoá là tế bào kinh tế của xã hội tư sản.
Học thuyết giá trị
là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác
Trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, có liên quan với vật và biểu hiện dưới hình thái quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hóa.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
VD: Có hai gia đình cùng sản xuất ra thóc:
+ Gia đình A: Sản xuất ra để bán.
+ Gia đình B: Sản xuất ra để tiêu dùng cho chính nhu cầu của mình.
Gia đình nào là sản xuất hàng hoá?
- Câu hỏi:
?
- KN: Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.
- KN: Sản xuất tự cấp, tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
Khái niệm
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
- Vậy, không phải ngay từ khi con người xuất hiện là đã có sản xuất hàng hoá, mà sản xuất hàng hoá ra đời phải có đủ điều kiện cần thiết của nó.
Khái niệm
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Phân công lao động xã hội
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XH
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
* Thứ nhất: Phân công lao động xã hội.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
* Thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
* Thứ nhất: Phân công lao động xã hội.
Thế nào là Phân công lao động xã hội? Vì sao trong phân công lao động xã hội việc trao đổi sản phẩm lại trở thành tất yếu?
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Thứ nhất: Phân công lao động xã hội
- Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động một cách tự phát thành các ngành nghề khác nhau…
- Do phân công lao động xã hội => mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một (một vài sản phẩm nhất định)
- Do nhu cầu đời sống cần nhiều thứ => họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau, làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau và
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
=> Tóm lại: Phân công lao động xã hội là cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hoá, khi phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, thì trao đổi hàng hoá ngày càng mở rộng hơn và đa dạng hơn.
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
- Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
Chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập với nhau, đối lập với nhau
- Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người kia phải thông qua sự mua bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá.
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
(Thảo luận 5 phút)
So sánh sự giống nhau và khác nhau của sản xuất tự cấp, tự túc với sản xuất hàng hoá? Rút ra đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hoá?
b) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
=> Từ sự phân tích trên, sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại khi đồng thời có hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
(Thảo luận 5 phút)
So sánh sự giống nhau và khác nhau của sản xuất tự cấp, tự túc với sản xuất hàng hoá? Rút ra đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hoá?
So sánh kinh tế tự cấp, tự túc và kinh tế hàng hoá
So sánh kinh tế tự cấp, tự túc và kinh tế hàng hoá
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Thứ nhất: Sản xuất hàng hoá
=> mục đích là để trao đổi, để cho người khác tiêu dùng nên sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
=> Cho phép khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Thứ hai: Nền kinh tế hàng hoá tồn tại trong môi trường cạnh tranh gay gắt
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, buộc những người sản xuất hàng hoá luôn năng động, nhạy bén..., thúc đẩy sản xuất phát triển
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
a) Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
- Thứ ba: Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất mở, giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương, các ngành ngày càng thường xuyên...
Tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của nền sản xuất tự cấp, tự túc
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Hạn chế của kinh tế hàng hoá là gì?
?
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
b) Hạn chế
- Phân hoá giàu nghèo
- Gây tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế
- Phá hoại môi trường sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
- Suy đồi đạo đức
CỦNG CỐ BÀI
Sản xuất hàng hoá và hai điều kiện ra đời của nó
Tính ưu việt của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp, tự túc cũng như những mặt trái của kinh tế hàng hoá.
- Vận dụng kiến thức trong bài để hiểu mặt trái kinh tế hàng hoá trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay
BÀI TẬP
Hãy đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hạn chế của nền kinh tế hàng hoá của nước ta hiện nay?
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI, TÀI LIỆU TỰ HỌC
TÀI LIỆU
1. Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin – 2009 (NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội)
2. Giáo trình: 81 câu hỏi và trả lời Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin (NXB ĐHSP Hà Nội)
3. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình các môn lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng – NXB đại học Kinh tế quốc dân)
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI, TÀI LIỆU TỰ HỌC
XIN CHÂN THANH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)