Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MacLe
Chia sẻ bởi Lê Minh Đức |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MacLe thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Xin chào thầy cô và các bạn
đến với bài thuyết trình
Giáo viên hướng dẫn:
Phần thuyết trình :Nhóm 10
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và CMXHCN
Các giai đoạn phát triển của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen,hình thái KT-XH công sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao,từ giai đoạn Xã hội xã hội chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trong chủ nghĩa xã hội,chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá mới đạt tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối “Làm theo năng lực,hưởng theo lao động”.
Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa.Giai đoạn này con người không còn lệ thuộc một cách phiến diện và cứng nhắc vào phân công lao động xã hội chủ nghĩa,lao động không chỉ là phương tiện kiếm sống mà nó trở thành nhu cầu số một của con người.
1
2
3
Xã Hội chủ nghĩa
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
1
3
2
Xã Hội chủ nghĩa
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Số liệu
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Đặc điểm
Nội dung
Tính tất yếu
Thứ nhất : Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất:
CNTB
Xây dựng trên chế độ tư bản tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất,dựa trên áp bức,bóc lột.
CNXH
Xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,tồn tại 2 hình thức chủ yếu là nhà nước và tập thể.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Thứ hai : Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trền nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao.
Cần thời gian tạo ra tiền đề về về vật chất-kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Thứ ba : các mối quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản mà chúng là kết quả của phát sinh xây dựng và cải tạo chủ nghĩa xã hội.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Thứ tư : xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ,khó khăn và phức tạp,phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Đặc điểm
Trên lĩnh vực kinh tế : thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Đặc điểm
Trên lĩnh vực chính trị : do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng,phức tạp,nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng,phức tạp.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
1
Đặc điểm
Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá : trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau.
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Đặc điểm
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại với giai cấp công nhân và quần chúng lao động.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực kinh tế :thực hiện việc sắp xếp,bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội,cải tạo quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo sự phát triển cân đối của nền kinh tế,nâng cao đời sống nhân dân lao động.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực chính trị : đấu tranh chống lại các thế lực thù địch chống lại CNXH.Xây dựng nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững mạnh,bảo đảm quền làm chủ của nhân dân lao động.Xây dựng Đảng cộng sản ngày càng trong sạch vững mạnh.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực tư tưởng-văn hoá : tuyên truyền,phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội.Khắc phục những tư tưởng và tâm lý tiêu cực,lạc hậu.Xây dựng nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc ,tiếp thu những giá trị tinh hoa văn hoá của thế giới.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực xã hội : khắc phục những tệ nạn của xã hội cũ.Giảm dần sự chênh lệch giữa các vùng miền,giữa các tầng lớp trong xã hội nhằm thực hiện sự bình đẳng trong xã hội.Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
2
Xã Hội chủ nghĩa
1
2
3
5
4
6
Thứ Nhất
2
Xã Hội chủ nghĩa
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp.
Thứ hai
Chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa,thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ ba
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ tư
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động,coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ năm
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội mà ở đó nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân,có tính nhân dâ rộng rãi,tính dân tộc sâu sắc.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ sáu
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội đã thực hiện được sự giải phóng con người khỏi áp bức,bóc lột,thực hiện bình đẳng xã hội,tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất đã thực hiện xoá bỏ đối kháng giai cấp,xoá bỏ bóc lột.
2
Xã Hội chủ nghĩa
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Kinh tế
Xã hội
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Về mặt kinh tế
Lực lượng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ,của xã hội đã trở nên dồi dào,ý thức con người được nâng lên,khoa học phát triển,lao động của con người được giảm nhẹ.Thực hiện nguyên tắc “Làm theo năng lực,hưởng theo nhu cầu”.
Về mặt xã hội
Trình độ xã hội ngày càng phát triển,con người có điều kiện phát triển năng lực của mình,tri thức con người được nâng cao,không còn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Như vậy,tới giai đoạn cao của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa,con người sẽ được giải phóng hoàn toàn và được phát triển một cách thực sự toàn diện.
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Chỉ có thể đạt tới giai đoạn cao củ xã hội cộng sản chủ nghĩa khi trong thực tế khách quan của sự phát triển xã hội đã có những điều kiện,tiền đề phù hợp.
Giai đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN là 1 quá trình lâu dài,không ngừng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất,tổ chức xã hội về mọi mặt,giáo dục nâng cao tinh thần tự giác của con người.
Quá trình xuất hiện giai đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN ở các nước khác nhau,tuỳ thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu.
Qua phân tích của C.Mác,Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về giao đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN.
GDP
GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
GDP Việt Nam năm 2012 ước đạt 136 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.540 USD.
http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/gdp-viet-nam-nam-2012-uoc-dat-136-ty-usd-thu-nhap-binh-quan-dau-nguoi-dat-1540-usd-20121203042658795ca33.chn
HDI
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia.
HDI của Việt Nam năm 2012 là 0,617, đứng vị trí 127 trong tổng số 187 quốc gia và vùng lãnh thổ được Liên Hợp quốc tính toán.
http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/65377/
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài.
Mức cam kết viện trợ phát triển chính thức (ODA) mà các nhà tài trợ sẽ dành cho Việt Nam năm 2012 là gần 7,4 tỷ USD.
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/oda-cho-2012-dat-gan-74-ty-usd-2716775.html
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổng nguồn vốn FDI cấp mới và tăng thêm tại Việt Nam trong 12T.2012 đạt 13,013 tỷ USD.
http://www.vietfin.net/so-bo-tinh-hinh-fdi-vao-viet-nam-2012/
Tỉ lệ thất nghiệp
Theo số liệu Tổng cục thống kê vừa công bố (24/12), năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 1,99%.
Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi tại khu vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là 1,42%.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2012 là 2,8%, trong đó khu vực thành thị là 1,58%, khu vực nông thôn là 3,35%.
http://www.vinacorp.vn/news/ty-le-that-nghiep-2012-chi-o-muc-1-99-do-lao-dong-thoi-vu-tang/ct-538506
Lạm Phát
Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
Lạm phát năm 2012 tăng 6,81%
http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t
Mật độ dân số
Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.
Mật độ dân số của Việt Nam đạt 267 người/km2.
http://tuoitrethainguyen.vn/Di%E1%BB%85n%C4%91%C3%A0n/tabid/144/forumid/33/postid/249/scope/posts/Default.aspx
Tỉ lệ hộ nghèo
Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 vừa được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố , năm 2012 cả nước có 2.149.110 hộ nghèo (9,6%).
Tỷ lệ hộ cận nghèo cũng giảm từ 6,98% xuống 6,57% (tương đương 1.469.727 hộ).
http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ty-le-ho-ngheo-ca-nuoc-giam-con-96/20135/168623.vgp
Tuổi thọ trung bình
Tuổi thọ trung bình (tiếng Anh: Average age of death) - Thống kê theo quá khứ. Trung bình số tuổi của người đã chết trong năm.
Tuổi thọ trung bình của người Việt tăng từ 40 tuổi (năm 1960) lên 73 tuổi (năm 2012).
http://www.baomoi.com/Nguoi-Viet-co-tuoi-tho-trung-binh-la-73/121/12013466.epi
Số người độ tuổi lao động
Thông thường, lực lượng lao động bao gồm tất cả những người đang ở trong độ tuổi lao động (trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi) và chưa đến tuổi nghỉ hưu (thường trong khoảng 65 tuổi) đang tham gia lao động.
Đến nửa đầu năm 2012 con số này là hơn 52 triệu người.
http://www.baomoi.com/Viet-Nam-hien-co-hon-53-trieu-lao-dong/47/12030212.epi
Số Giáo Sư , phó Giáo Sư...
Từ năm 1976 cho đến hết năm 2013, sau 37 năm,tổng số GS,PGS đã công nhận ở Việt Nam là 10.453, trong đó có 1.569 GS và 8.884 PGS, nhiều người đã mất và về hưu.
Theo thống kê năm 2012 của Bộ GD-ĐT, tổng số sinh viên đại học là 1,4 triệu, số giảng viên đại học trong toàn quốc là gần 59.700 người, trong đó có 348 GS và 2.224 PGS.
Theo thống kê của Bộ Khoa học - Công nghệ, hiện nay cả nước có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ.
http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/2-van-dan-moi-co-1-giao-su-hoac-pho-giao-su-804559.htm
Xin cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe
đến với bài thuyết trình
Giáo viên hướng dẫn:
Phần thuyết trình :Nhóm 10
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và CMXHCN
Các giai đoạn phát triển của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen,hình thái KT-XH công sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao,từ giai đoạn Xã hội xã hội chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trong chủ nghĩa xã hội,chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá mới đạt tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối “Làm theo năng lực,hưởng theo lao động”.
Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa.Giai đoạn này con người không còn lệ thuộc một cách phiến diện và cứng nhắc vào phân công lao động xã hội chủ nghĩa,lao động không chỉ là phương tiện kiếm sống mà nó trở thành nhu cầu số một của con người.
1
2
3
Xã Hội chủ nghĩa
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
1
3
2
Xã Hội chủ nghĩa
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Số liệu
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Đặc điểm
Nội dung
Tính tất yếu
Thứ nhất : Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất:
CNTB
Xây dựng trên chế độ tư bản tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất,dựa trên áp bức,bóc lột.
CNXH
Xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,tồn tại 2 hình thức chủ yếu là nhà nước và tập thể.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Thứ hai : Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trền nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao.
Cần thời gian tạo ra tiền đề về về vật chất-kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Thứ ba : các mối quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản mà chúng là kết quả của phát sinh xây dựng và cải tạo chủ nghĩa xã hội.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Tính tất yếu
Thứ tư : xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ,khó khăn và phức tạp,phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Đặc điểm
Trên lĩnh vực kinh tế : thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Đặc điểm
Trên lĩnh vực chính trị : do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng,phức tạp,nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng,phức tạp.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
1
Đặc điểm
Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá : trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau.
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Đặc điểm
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại với giai cấp công nhân và quần chúng lao động.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực kinh tế :thực hiện việc sắp xếp,bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội,cải tạo quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo sự phát triển cân đối của nền kinh tế,nâng cao đời sống nhân dân lao động.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực chính trị : đấu tranh chống lại các thế lực thù địch chống lại CNXH.Xây dựng nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững mạnh,bảo đảm quền làm chủ của nhân dân lao động.Xây dựng Đảng cộng sản ngày càng trong sạch vững mạnh.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực tư tưởng-văn hoá : tuyên truyền,phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội.Khắc phục những tư tưởng và tâm lý tiêu cực,lạc hậu.Xây dựng nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc ,tiếp thu những giá trị tinh hoa văn hoá của thế giới.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Trong lĩnh vực xã hội : khắc phục những tệ nạn của xã hội cũ.Giảm dần sự chênh lệch giữa các vùng miền,giữa các tầng lớp trong xã hội nhằm thực hiện sự bình đẳng trong xã hội.Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
Nội dung
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa.
1
Thời kỳ quá độ từ CN Tư Bản lên CN Xã Hội
2
Xã Hội chủ nghĩa
1
2
3
5
4
6
Thứ Nhất
2
Xã Hội chủ nghĩa
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp.
Thứ hai
Chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa,thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ ba
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ tư
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động,coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ năm
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội mà ở đó nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân,có tính nhân dâ rộng rãi,tính dân tộc sâu sắc.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Thứ sáu
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội đã thực hiện được sự giải phóng con người khỏi áp bức,bóc lột,thực hiện bình đẳng xã hội,tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
2
Xã Hội chủ nghĩa
Xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất đã thực hiện xoá bỏ đối kháng giai cấp,xoá bỏ bóc lột.
2
Xã Hội chủ nghĩa
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Kinh tế
Xã hội
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Về mặt kinh tế
Lực lượng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ,của xã hội đã trở nên dồi dào,ý thức con người được nâng lên,khoa học phát triển,lao động của con người được giảm nhẹ.Thực hiện nguyên tắc “Làm theo năng lực,hưởng theo nhu cầu”.
Về mặt xã hội
Trình độ xã hội ngày càng phát triển,con người có điều kiện phát triển năng lực của mình,tri thức con người được nâng cao,không còn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Như vậy,tới giai đoạn cao của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa,con người sẽ được giải phóng hoàn toàn và được phát triển một cách thực sự toàn diện.
3
Giao đoạn cao của hình thái KT-XH cộng sản chù nghĩa
Chỉ có thể đạt tới giai đoạn cao củ xã hội cộng sản chủ nghĩa khi trong thực tế khách quan của sự phát triển xã hội đã có những điều kiện,tiền đề phù hợp.
Giai đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN là 1 quá trình lâu dài,không ngừng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất,tổ chức xã hội về mọi mặt,giáo dục nâng cao tinh thần tự giác của con người.
Quá trình xuất hiện giai đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN ở các nước khác nhau,tuỳ thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu.
Qua phân tích của C.Mác,Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về giao đoạn cao của hình thái KT-XH CSCN.
GDP
GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
GDP Việt Nam năm 2012 ước đạt 136 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.540 USD.
http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/gdp-viet-nam-nam-2012-uoc-dat-136-ty-usd-thu-nhap-binh-quan-dau-nguoi-dat-1540-usd-20121203042658795ca33.chn
HDI
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia.
HDI của Việt Nam năm 2012 là 0,617, đứng vị trí 127 trong tổng số 187 quốc gia và vùng lãnh thổ được Liên Hợp quốc tính toán.
http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/65377/
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài.
Mức cam kết viện trợ phát triển chính thức (ODA) mà các nhà tài trợ sẽ dành cho Việt Nam năm 2012 là gần 7,4 tỷ USD.
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/oda-cho-2012-dat-gan-74-ty-usd-2716775.html
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổng nguồn vốn FDI cấp mới và tăng thêm tại Việt Nam trong 12T.2012 đạt 13,013 tỷ USD.
http://www.vietfin.net/so-bo-tinh-hinh-fdi-vao-viet-nam-2012/
Tỉ lệ thất nghiệp
Theo số liệu Tổng cục thống kê vừa công bố (24/12), năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 1,99%.
Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi tại khu vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là 1,42%.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2012 là 2,8%, trong đó khu vực thành thị là 1,58%, khu vực nông thôn là 3,35%.
http://www.vinacorp.vn/news/ty-le-that-nghiep-2012-chi-o-muc-1-99-do-lao-dong-thoi-vu-tang/ct-538506
Lạm Phát
Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
Lạm phát năm 2012 tăng 6,81%
http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t
Mật độ dân số
Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.
Mật độ dân số của Việt Nam đạt 267 người/km2.
http://tuoitrethainguyen.vn/Di%E1%BB%85n%C4%91%C3%A0n/tabid/144/forumid/33/postid/249/scope/posts/Default.aspx
Tỉ lệ hộ nghèo
Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 vừa được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố , năm 2012 cả nước có 2.149.110 hộ nghèo (9,6%).
Tỷ lệ hộ cận nghèo cũng giảm từ 6,98% xuống 6,57% (tương đương 1.469.727 hộ).
http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ty-le-ho-ngheo-ca-nuoc-giam-con-96/20135/168623.vgp
Tuổi thọ trung bình
Tuổi thọ trung bình (tiếng Anh: Average age of death) - Thống kê theo quá khứ. Trung bình số tuổi của người đã chết trong năm.
Tuổi thọ trung bình của người Việt tăng từ 40 tuổi (năm 1960) lên 73 tuổi (năm 2012).
http://www.baomoi.com/Nguoi-Viet-co-tuoi-tho-trung-binh-la-73/121/12013466.epi
Số người độ tuổi lao động
Thông thường, lực lượng lao động bao gồm tất cả những người đang ở trong độ tuổi lao động (trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi) và chưa đến tuổi nghỉ hưu (thường trong khoảng 65 tuổi) đang tham gia lao động.
Đến nửa đầu năm 2012 con số này là hơn 52 triệu người.
http://www.baomoi.com/Viet-Nam-hien-co-hon-53-trieu-lao-dong/47/12030212.epi
Số Giáo Sư , phó Giáo Sư...
Từ năm 1976 cho đến hết năm 2013, sau 37 năm,tổng số GS,PGS đã công nhận ở Việt Nam là 10.453, trong đó có 1.569 GS và 8.884 PGS, nhiều người đã mất và về hưu.
Theo thống kê năm 2012 của Bộ GD-ĐT, tổng số sinh viên đại học là 1,4 triệu, số giảng viên đại học trong toàn quốc là gần 59.700 người, trong đó có 348 GS và 2.224 PGS.
Theo thống kê của Bộ Khoa học - Công nghệ, hiện nay cả nước có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ.
http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/2-van-dan-moi-co-1-giao-su-hoac-pho-giao-su-804559.htm
Xin cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)