Những nét mới trong sự phát triển của cntb hiện đại

Chia sẻ bởi Trần Mỹ Dương | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: những nét mới trong sự phát triển của cntb hiện đại thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CNTB HIỆN ĐẠI
NHÓM: HOA ANH ĐÀO
DANH SÁCH NHÓM
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIỆN ĐẠI
Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất.
Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thức trí
Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp.
Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nhiệp có những biến đổi lớn.
Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường.
Các công ty xuyên quốc gia là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế.
Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường.
II. Ý nghĩa nghiên cứu
1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất.
Công nghệ cao và công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.
Giáo dục được tăng cường và tố chất của người lao động tăng lên.
NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CNTB HIỆN ĐẠI
I
2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thức trí
- Vai trò của tri thức và kỹ thuật đã cao hơn trước và trở thành yếu tố quan trọng nhất.
- Sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo cơ chế đống vai trò then chốt trong phát triển kih tế tri thức.
- Kết cấu ngành nghề của CNTB cũng được điều chỉnh và nâng cấp hơn.
3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp.
- Quan hệ sở hữu có những thay đổi, biểu hiện là sự phân quyền nắm cổ phiếu tăng lên.
- Kết cấu giai cấp cũng đã có những thay đổi lớn.
- Thu nhập của người lao động tăng trưởng khá lớn.
4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nhiệp có những biến đổi lớn.
- Doanh nghiệp cải cách cơ chế quản lý.
- Thực hiện cải cách quản lý lao động.
- Thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp.
5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường.
- Kịp thời điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.
- Lựa chọn chính sách thực dụng làm xoa dịu mâu thuẫn của CNTB.
- Vận dụng chính sách tài chính kịp thời.
6. Các công ty xuyên quốc gia là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế.
- Thúc đẩy toàn cầu hóa sản xuất, phân công lao động sâu sắc hơn, kinh tế phát triển nhanh.
- Triền bá KHKT và kinh nghiệm quản lý trên toàn cầu.
- Tạo cơ hội và thách thức cho các nước đang phát triển.
- Chiếm đoạt thị trường toàn cầu.
- Ảnh hưởng đến tài chính tiền tệ thế giới.
7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường.
- Những xung đột kinh tế ở các nước Phương Tây đã giảm xuống.
- Hình thức thỏa hiệp áp dụng chi giải quyết mâu thuẫn.
Thấy được mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế TBCN:
Tích cực:
+ Đưa xã hội loài người bước sang thời đại văn minh trí tuệ đang diễn ra ttrong phạm vi toàn cầu.
+ Thúc đẩy sự giao lưu về văn hóa – kinh tế đối với các quốc gia khác nhau.
+ Vai trò của tri thức và kĩ thuật cao hơn các yếu tố nguồn tài nguyên thiên nhiên và vốn.
Ý nghĩa nghiên cứu
II
+ Kinh tế TBCN ngày càng đi sâu vào nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng của nó ngày càng mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực.
- Tiêu cực:
+ Là nguyên nhân gây ra tình trạng bất ổn về chính trị.
+ Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.
Từ những tác động trên, nước ta trong thời kì quá độ đi lên CNXH cần:
- Nhanh thay đổi cơ cấu kinh tế theo sự vận động của kinh tế thị trường.
Tăng cường tính dân chủ, xóa bỏ tình trạng quan liêu trong bộ mấy hành chính.
Chú trọng trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, công nghệ thông tin, bồi dưỡng nhân lực…
Có chiến lược thu hút và kêu gọi vốn đầu tư và kĩ thuật ở trong và ngoài nước.
Sự phát triển kinh tế, hội nhập cần đảm bảo tính dân chủ, theo hướng XHCN – một nền văn hóa dân tộc tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
THÂN ÁI
CHÀO TẠM BIỆT !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Mỹ Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)