Những khó khăn về tâm lý trẻ khi mới đi học , biện pháp cho trẻ thích nghi ở trường Mẫu Giáo
Chia sẻ bởi ngô thanh tam |
Ngày 11/05/2019 |
305
Chia sẻ tài liệu: Những khó khăn về tâm lý trẻ khi mới đi học , biện pháp cho trẻ thích nghi ở trường Mẫu Giáo thuộc Giáo dục mầm non
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Ðề tài: “Những khó khãn về tâm lý trẻ khi mới ði học , biện pháp cho trẻ thích nghi ở trýờng Mẫu Giáo
I.Ðặt vấn ðề:
Cõ sở lý luận: Khi tiếng ve vang , những cánh phýợng ðỏ thắm nở khắp sân trýờng là lúc các bé ðýợc nghỉ hè , ðýợc vui chõi thỏa thích ,và khi khoảng nửa tháng 8 thì các cháu lại quay lại trýờng ðể chuẩn bị býớc vào nãm học mới, hết ðýợc vui chõi , hết ðýợc tung tãng mà phải ðến trýờng theo yêu cầu của cha mẹ .
- Chính những thời gian ðó cũng chính là lúc mà các trýờng mầm non nói chung và riêng bản thân tôi nói riêng phải ðối ðầu với thực trạng: bé chõi ném ðồ chõi lung tung, bé thì chạy giỡn , bé thì khóc nhiều bị sốt, ho, ói, khóc liên tục, nhiều bé sụt ký, cứ thấy mẹ ba ẵm dẫn vào ðến cổng trýờng , nghe ðến hai chữ “ði học” là bé lại lo lắng bứt rứt, khóc thét lên.
-Một số cha mẹ thấy con khóc xót ruột nên cho bé ở nhà , có phụ huynh thì hù dọa, buộc bé phải ðến trýờng.
- Có bé cứ ði học ðýợc 1 ngày lại nghỉ hai ba ngày do bị sốt,thậm chí có bé phải nằm viện cả tuần lễ, phụ huynh lại ðến xin rút hồ sõ.
- Có bé chýa quen với chế ðộ dinh dýỡng của trýờng nên bị tiêu chảy, dị ứng do thức ãn chýa quen, lại cũng xin nghĩ học ...
-Từ ðó sĩ số cháu không ổn ðịnh, tãng giảm liên tục và ðể ðảm bảo sĩ số cháu theo kế hoạch ðề ra nhà trýờng phải nhận thêm bé khác thế chỗ cho những bé ðã nghỉ. Vậy là các bé quen lớp ðỡ khóc thì có cháu mới vào lại khóc tiếp, trong thời gian này nề nếp lớp chậm ổn ðịnh và giáo viên rất cực: Các cô ãn ngủ chẳng yên.
- Ðặc biệt, có cháu ở nhà ngũ võng , vào trýờng ngủ nệm chýa quen nên giờ ngủ khóc suốt, cả trýờng không ngủ ðýợc vì trýa nào cũng có cháu khóc.
- Không chỉ có thế, phụ huynh cũng không an tâm khi gởi con ðến trýờng, cứ “ðứng ngoài cửa rình ” xem con mình hết khóc chýa? Có ãn ðýợc không? Có ngủ ngon không? ...Trýớc tình hình ðó, chúng tôi ðã ðề ra một số biện pháp giúp trẻ nhanh thích nghi với trýờng Mầm non nhằm giảm giúp cho cháu ðỡ bỡ ngỡ khi lần ðầu ði học .
II. Giải quyết vấn ðề:
*Giai ðoạn 1: Nguyên nhân cháu khóc
-Trýớc hết, giáo viên cùng ngồi lại bàn cách , trao ðổi nhằm tìm hiểu nguyên
nhân dẫn ðến tình trạnh cháu khóc và chúng tôi nhận ðịnh rằng:
- Ðó chính là tâm sinh lý bình thýờng của tất cả các bé khi phải xa cha mẹ, ngýời thân, tiếp xúc với môi trýờng mới, ngýời lạ , khung cảnh cũng lạ, nề nếp sinh hoạt thay ðổi ...thì các cháu sẽ khóc và có những biểu hiện về tâm sinh lý và bệnh lý nhý trên, ðiều ðó không lấy gì làm lạ mà tất cả chúng ta, những ngýời làm công tác giáo dục ðều biết. Thế mà, phần lớn phụ huynh không hiểu ðýợc ðặc ðiểm tâm sinh lý cũng nhý bệnh lý của trẻ mà chýa có sự phối hợp tốt với nhà trýờng ðể giúp cháu sớm hòa nhập với môi trýờng sinh hoạt mới ở trýờng.
- Mặc khác do phụ huynh chýa hiểu ðýợc rằng ði học là một býớc ngoặc quan trọng ðể bé býớc sang một môi trýờng mới với nhiều hứa hẹn thú vị hõn cho những học hỏi phát triển mới nên ðã tỏ ra lo lắng, suy nghĩ là: Không biết cô giáo có yêu thýõng con mình không, có cho bé ãn no không, uống ðầy ðủ sữa, nýớc không, bé khóc cô giáo có dỗ không ... Có phụ huynh còn òa khóc theo con hoặc vừa nhìn con lýu luyến vừa lau nýớc mắt khi ðể con lại lớp.
*Giai ðoạn 2: Tìm hiểu tâm sinh lý và bệnh lý của trẻ sau ðó, chúng tôi tìm hiểu xem những rối loạn tâm sinh lý và bệnh lý của các bé biểu hiện nhý sau:
- Rối loạn ãn uống: bé hay nôn ói, biếng ãn, bỏ ãn hoặc từ chối món ãn quen thuộc mà trýớc ðây bé ãn bình thýờng.
- Rối loạn giấc ngủ: bé thýờng khó ngủ, sợ ngủ, ngủ hay giật mình, khóc ðêm mộng du, ngủ mõ, nói sảng ...
- Rối loạn tiểu tiện: bé có thể nín tiểu, ðái dầm hoặc ði tiêu trong quần (mặc dù từ nhỏ ðến lớn bé không hề nhý thế) ...
- Rối loạn hành vi: bé thu mình vào một góc, không thích chõi với ai cả, bạn ðụng cũng khóc, cô lại gần cũng khóc.
- Rối loạn ngôn ngữ: ít nói hoặc chậm nói, nói cà lãm...
- Rối loạn quan hệ mẹ- con: Có bé giận không thèm nói chuyện với mẹ, hoặc ngýời thân khi ðến ðón bé về ...
Chính vì vậy muốn trẻ ðến lớp lần ðầu không bị sốc, không bị những rối loạn trên mà nãm nào cũng gặp phải , bản thân là một giáo viên mầm non, cũng ðang giảng dạy ðộ tuổi này nên tôi chọn ðề tài“Những khó khãn về tâm lý trẻ khi mới ði học , biện pháp cho trẻ thích nghi ở trýờng mầm non”
III. Giải pháp thực hiện
- Về phía nhà trýờng: BGH bố trí dành riêng một khu vực ðýợc trang trí hình ảnh vui týõi, ðẹp mắt , gần gũi trẻ và trang bị nhiều ðồ chõi ðể trẻ ðýợc chõi cùng bố mẹ, ông bà , trong khoảng thời gian nhất ðịnh (từ 7h00 ðến 9h00 mỗi ngày, kéo dài từ 1-2 tuần lễ) trýớc khi cho trẻ vào học.
- Ðể giúp cho cháu có cảm giác thân thiết, an toàn nhý ở nhà mình, bé sẽ dần dần tách ra khỏi mẹ , ông bà và cảm thấy không còn cần ðến ba mẹ , ông bà nữa .
- Giáo viên phải gần gũi, ân cần, niềm nở và quan tâm ðến bé, tránh hù dọa hay quát nạt trẻ.. Tuần ðầu có thể cho cháu học một buổi cho quen dần ãn trýa xong bé sẽ ðýợc bố mẹ ðón về , sau ðó mới ở lại cả ngày, chỉ có những biện pháp ðó chýa ðủ mà cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trýờng và phụ huynh.
-Vì thế, BGH ðã ðại hội phụ huynh ðầu nãm nhất là những phụ huynh có con chuẩn bị ði học lần ðầu tiên ðể tuyên truyền, vận ðộng với những nội dung sau:
- Về phía phụ huynh:. Trýớc tiên, phụ huynh cần biết rõ việc ðýa bé ðến trýờng là ðể giúp bé ðýợc hòa nhập vào môi trýờng giáo dục , làm quen nõi ðông ngýời , thích nghi với nội quy của trýờng lớp, biết tự lập dần dần và biết chõi với bạn hòa ðồng hõn.
- Chuẩn bị tâm lý cho trẻ trýớc khi ði học ðể cháu không khóc , không bị sốc, giới thiệu cháu biết ở trýờng có nhiều bạn, nhiều ðồ chõi, cô giáo rất yêu thýõng bé ....
- Phụ huynh nên nói rõ cho cháu hiểu khi bé ði học thì ông bà cha mẹ làm việc ðýợc yên tâm hõn và bé chiều cha mẹ ông bà ðến ðón về nhà ðể bé yên tâm là mình không bị bỏ .
Mặt khác phụ huynh cần phải xem thực ðõn, chế ðộ ãn uống và lịch sinh hoạt hằng ngày ở nhà trýờng ðể có hýớng tập cho bé làm quen dần cũng nhý chuẩn bị sức khỏe cho bé thật tốt trýớc khi ði học.
- Một ðiều cần lýu ý là phụ huynh nên dành thời gian ðể ðýa ðón con ði học trong những ngày ðầu ðể trấn an bé và không nên ðón bé về muộn hõn những trẻ khác, vì sẽ tạo cho bé tâm lý bị cha mẹ bỏ rõi, hắt hủi và từ ðó bé sợ ði học.
- Phụ huynh không nên trốn bé khi ðýa bé ðến trýờng, nhất là dọa “nếu bé không ngoan bị cô giáo ðánh” hoặc méc “cô giáo” thế này thế nọ ... sẽ vô tình hình thành cho bé có suy nghĩ “Cô giáo rất dữ” và “ði học là bị phạt”, từ ðó bé “sợ” cô giáo và không thích ði học.
IV. Kết quả:
Sau khi thực hiện các biện pháp nêu trên, tôi nhận thấy:
- Các bé mới vào học không còn khóc nhiều nhý trýớc ðây nữa, có bé sáng là ðòi ba mẹ ðýa ði học và dễ thích nghi với trýờng, lớp hõn, chịu chõi chung với bạn hõn.
- Phụ huynh cũng yên tâm và tin týởng nhà trýờng hõn khi gửi con ðến trýờng, không còn lo lắng nhý lúc trýớc .
- Nề nếp lớp ðýợc ổn ðịnh nhanh hõn, giáo viên ðỡ vất vả hõn khi nhận cháu mới, không còn tình trạng bé vào học ðýợc vài ngày lại xin nghỉ do cháu khóc nhiều.
V. Bài học kinh nghiệm:
Ðể thực hiện có hiệu quả các biện pháp nhằm giảm sốc cho trẻ khi lần ðầu
ði học, theo tôi ðiều quan trọng nhất là cần phải có sự phối hợp chặt chẽ 2 chiều giữa gia ðình và nhà trýờng. Muốn vậy,nhà trýờng phải chủ ðộng và tạo ðiều kiện cho phụ huynh phối hợp với mình, cụ thể nhý:
- Dựa vào tình hình thực tế của từng trýờng, BGH có thể bố trí một khu vực riêng và trang bị nhiều ðồ chõi , hình ảnh ðẹp mắt ðể thu hút trẻ sao cho thật gần gũi, thật hấp dẫn và thu hút bé ðể phụ huynh ðýa bé ðến làm quen với trýờng, lớp.
- Thýờng xuyên tuyên truyền sâu rộng ðến từng phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu ðýợc tâm sinh lý trẻ khi bắt ðầu ði học cũng nhý ý nghĩa của việc ðýa bé ðến trýờng mầm non nhằm giúp phụ huynh an tâm và có biện pháp phối hợp tốt với nhà trýờng.
- Sự thống nhất trong chỉ ðạo và phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các bộ phận trong nhà trýờng về yêu cầu, nội dung cũng nhý biện pháp thực hiện.Nếu làm ðýợc nhý vậy, tôi thiết nghĩ tất cả giáo viên mầm non ðều có thể giúp trẻ làm quen trýờng Mầm non một cách tốt nhất nhằm giảm “sốc” cho trẻ khi lần ðầu ði học.
Người viết
Lê Thị Thanh Vân
Ðề tài: “Những khó khãn về tâm lý trẻ khi mới ði học , biện pháp cho trẻ thích nghi ở trýờng Mẫu Giáo
I.Ðặt vấn ðề:
Cõ sở lý luận: Khi tiếng ve vang , những cánh phýợng ðỏ thắm nở khắp sân trýờng là lúc các bé ðýợc nghỉ hè , ðýợc vui chõi thỏa thích ,và khi khoảng nửa tháng 8 thì các cháu lại quay lại trýờng ðể chuẩn bị býớc vào nãm học mới, hết ðýợc vui chõi , hết ðýợc tung tãng mà phải ðến trýờng theo yêu cầu của cha mẹ .
- Chính những thời gian ðó cũng chính là lúc mà các trýờng mầm non nói chung và riêng bản thân tôi nói riêng phải ðối ðầu với thực trạng: bé chõi ném ðồ chõi lung tung, bé thì chạy giỡn , bé thì khóc nhiều bị sốt, ho, ói, khóc liên tục, nhiều bé sụt ký, cứ thấy mẹ ba ẵm dẫn vào ðến cổng trýờng , nghe ðến hai chữ “ði học” là bé lại lo lắng bứt rứt, khóc thét lên.
-Một số cha mẹ thấy con khóc xót ruột nên cho bé ở nhà , có phụ huynh thì hù dọa, buộc bé phải ðến trýờng.
- Có bé cứ ði học ðýợc 1 ngày lại nghỉ hai ba ngày do bị sốt,thậm chí có bé phải nằm viện cả tuần lễ, phụ huynh lại ðến xin rút hồ sõ.
- Có bé chýa quen với chế ðộ dinh dýỡng của trýờng nên bị tiêu chảy, dị ứng do thức ãn chýa quen, lại cũng xin nghĩ học ...
-Từ ðó sĩ số cháu không ổn ðịnh, tãng giảm liên tục và ðể ðảm bảo sĩ số cháu theo kế hoạch ðề ra nhà trýờng phải nhận thêm bé khác thế chỗ cho những bé ðã nghỉ. Vậy là các bé quen lớp ðỡ khóc thì có cháu mới vào lại khóc tiếp, trong thời gian này nề nếp lớp chậm ổn ðịnh và giáo viên rất cực: Các cô ãn ngủ chẳng yên.
- Ðặc biệt, có cháu ở nhà ngũ võng , vào trýờng ngủ nệm chýa quen nên giờ ngủ khóc suốt, cả trýờng không ngủ ðýợc vì trýa nào cũng có cháu khóc.
- Không chỉ có thế, phụ huynh cũng không an tâm khi gởi con ðến trýờng, cứ “ðứng ngoài cửa rình ” xem con mình hết khóc chýa? Có ãn ðýợc không? Có ngủ ngon không? ...Trýớc tình hình ðó, chúng tôi ðã ðề ra một số biện pháp giúp trẻ nhanh thích nghi với trýờng Mầm non nhằm giảm giúp cho cháu ðỡ bỡ ngỡ khi lần ðầu ði học .
II. Giải quyết vấn ðề:
*Giai ðoạn 1: Nguyên nhân cháu khóc
-Trýớc hết, giáo viên cùng ngồi lại bàn cách , trao ðổi nhằm tìm hiểu nguyên
nhân dẫn ðến tình trạnh cháu khóc và chúng tôi nhận ðịnh rằng:
- Ðó chính là tâm sinh lý bình thýờng của tất cả các bé khi phải xa cha mẹ, ngýời thân, tiếp xúc với môi trýờng mới, ngýời lạ , khung cảnh cũng lạ, nề nếp sinh hoạt thay ðổi ...thì các cháu sẽ khóc và có những biểu hiện về tâm sinh lý và bệnh lý nhý trên, ðiều ðó không lấy gì làm lạ mà tất cả chúng ta, những ngýời làm công tác giáo dục ðều biết. Thế mà, phần lớn phụ huynh không hiểu ðýợc ðặc ðiểm tâm sinh lý cũng nhý bệnh lý của trẻ mà chýa có sự phối hợp tốt với nhà trýờng ðể giúp cháu sớm hòa nhập với môi trýờng sinh hoạt mới ở trýờng.
- Mặc khác do phụ huynh chýa hiểu ðýợc rằng ði học là một býớc ngoặc quan trọng ðể bé býớc sang một môi trýờng mới với nhiều hứa hẹn thú vị hõn cho những học hỏi phát triển mới nên ðã tỏ ra lo lắng, suy nghĩ là: Không biết cô giáo có yêu thýõng con mình không, có cho bé ãn no không, uống ðầy ðủ sữa, nýớc không, bé khóc cô giáo có dỗ không ... Có phụ huynh còn òa khóc theo con hoặc vừa nhìn con lýu luyến vừa lau nýớc mắt khi ðể con lại lớp.
*Giai ðoạn 2: Tìm hiểu tâm sinh lý và bệnh lý của trẻ sau ðó, chúng tôi tìm hiểu xem những rối loạn tâm sinh lý và bệnh lý của các bé biểu hiện nhý sau:
- Rối loạn ãn uống: bé hay nôn ói, biếng ãn, bỏ ãn hoặc từ chối món ãn quen thuộc mà trýớc ðây bé ãn bình thýờng.
- Rối loạn giấc ngủ: bé thýờng khó ngủ, sợ ngủ, ngủ hay giật mình, khóc ðêm mộng du, ngủ mõ, nói sảng ...
- Rối loạn tiểu tiện: bé có thể nín tiểu, ðái dầm hoặc ði tiêu trong quần (mặc dù từ nhỏ ðến lớn bé không hề nhý thế) ...
- Rối loạn hành vi: bé thu mình vào một góc, không thích chõi với ai cả, bạn ðụng cũng khóc, cô lại gần cũng khóc.
- Rối loạn ngôn ngữ: ít nói hoặc chậm nói, nói cà lãm...
- Rối loạn quan hệ mẹ- con: Có bé giận không thèm nói chuyện với mẹ, hoặc ngýời thân khi ðến ðón bé về ...
Chính vì vậy muốn trẻ ðến lớp lần ðầu không bị sốc, không bị những rối loạn trên mà nãm nào cũng gặp phải , bản thân là một giáo viên mầm non, cũng ðang giảng dạy ðộ tuổi này nên tôi chọn ðề tài“Những khó khãn về tâm lý trẻ khi mới ði học , biện pháp cho trẻ thích nghi ở trýờng mầm non”
III. Giải pháp thực hiện
- Về phía nhà trýờng: BGH bố trí dành riêng một khu vực ðýợc trang trí hình ảnh vui týõi, ðẹp mắt , gần gũi trẻ và trang bị nhiều ðồ chõi ðể trẻ ðýợc chõi cùng bố mẹ, ông bà , trong khoảng thời gian nhất ðịnh (từ 7h00 ðến 9h00 mỗi ngày, kéo dài từ 1-2 tuần lễ) trýớc khi cho trẻ vào học.
- Ðể giúp cho cháu có cảm giác thân thiết, an toàn nhý ở nhà mình, bé sẽ dần dần tách ra khỏi mẹ , ông bà và cảm thấy không còn cần ðến ba mẹ , ông bà nữa .
- Giáo viên phải gần gũi, ân cần, niềm nở và quan tâm ðến bé, tránh hù dọa hay quát nạt trẻ.. Tuần ðầu có thể cho cháu học một buổi cho quen dần ãn trýa xong bé sẽ ðýợc bố mẹ ðón về , sau ðó mới ở lại cả ngày, chỉ có những biện pháp ðó chýa ðủ mà cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trýờng và phụ huynh.
-Vì thế, BGH ðã ðại hội phụ huynh ðầu nãm nhất là những phụ huynh có con chuẩn bị ði học lần ðầu tiên ðể tuyên truyền, vận ðộng với những nội dung sau:
- Về phía phụ huynh:. Trýớc tiên, phụ huynh cần biết rõ việc ðýa bé ðến trýờng là ðể giúp bé ðýợc hòa nhập vào môi trýờng giáo dục , làm quen nõi ðông ngýời , thích nghi với nội quy của trýờng lớp, biết tự lập dần dần và biết chõi với bạn hòa ðồng hõn.
- Chuẩn bị tâm lý cho trẻ trýớc khi ði học ðể cháu không khóc , không bị sốc, giới thiệu cháu biết ở trýờng có nhiều bạn, nhiều ðồ chõi, cô giáo rất yêu thýõng bé ....
- Phụ huynh nên nói rõ cho cháu hiểu khi bé ði học thì ông bà cha mẹ làm việc ðýợc yên tâm hõn và bé chiều cha mẹ ông bà ðến ðón về nhà ðể bé yên tâm là mình không bị bỏ .
Mặt khác phụ huynh cần phải xem thực ðõn, chế ðộ ãn uống và lịch sinh hoạt hằng ngày ở nhà trýờng ðể có hýớng tập cho bé làm quen dần cũng nhý chuẩn bị sức khỏe cho bé thật tốt trýớc khi ði học.
- Một ðiều cần lýu ý là phụ huynh nên dành thời gian ðể ðýa ðón con ði học trong những ngày ðầu ðể trấn an bé và không nên ðón bé về muộn hõn những trẻ khác, vì sẽ tạo cho bé tâm lý bị cha mẹ bỏ rõi, hắt hủi và từ ðó bé sợ ði học.
- Phụ huynh không nên trốn bé khi ðýa bé ðến trýờng, nhất là dọa “nếu bé không ngoan bị cô giáo ðánh” hoặc méc “cô giáo” thế này thế nọ ... sẽ vô tình hình thành cho bé có suy nghĩ “Cô giáo rất dữ” và “ði học là bị phạt”, từ ðó bé “sợ” cô giáo và không thích ði học.
IV. Kết quả:
Sau khi thực hiện các biện pháp nêu trên, tôi nhận thấy:
- Các bé mới vào học không còn khóc nhiều nhý trýớc ðây nữa, có bé sáng là ðòi ba mẹ ðýa ði học và dễ thích nghi với trýờng, lớp hõn, chịu chõi chung với bạn hõn.
- Phụ huynh cũng yên tâm và tin týởng nhà trýờng hõn khi gửi con ðến trýờng, không còn lo lắng nhý lúc trýớc .
- Nề nếp lớp ðýợc ổn ðịnh nhanh hõn, giáo viên ðỡ vất vả hõn khi nhận cháu mới, không còn tình trạng bé vào học ðýợc vài ngày lại xin nghỉ do cháu khóc nhiều.
V. Bài học kinh nghiệm:
Ðể thực hiện có hiệu quả các biện pháp nhằm giảm sốc cho trẻ khi lần ðầu
ði học, theo tôi ðiều quan trọng nhất là cần phải có sự phối hợp chặt chẽ 2 chiều giữa gia ðình và nhà trýờng. Muốn vậy,nhà trýờng phải chủ ðộng và tạo ðiều kiện cho phụ huynh phối hợp với mình, cụ thể nhý:
- Dựa vào tình hình thực tế của từng trýờng, BGH có thể bố trí một khu vực riêng và trang bị nhiều ðồ chõi , hình ảnh ðẹp mắt ðể thu hút trẻ sao cho thật gần gũi, thật hấp dẫn và thu hút bé ðể phụ huynh ðýa bé ðến làm quen với trýờng, lớp.
- Thýờng xuyên tuyên truyền sâu rộng ðến từng phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu ðýợc tâm sinh lý trẻ khi bắt ðầu ði học cũng nhý ý nghĩa của việc ðýa bé ðến trýờng mầm non nhằm giúp phụ huynh an tâm và có biện pháp phối hợp tốt với nhà trýờng.
- Sự thống nhất trong chỉ ðạo và phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các bộ phận trong nhà trýờng về yêu cầu, nội dung cũng nhý biện pháp thực hiện.Nếu làm ðýợc nhý vậy, tôi thiết nghĩ tất cả giáo viên mầm non ðều có thể giúp trẻ làm quen trýờng Mầm non một cách tốt nhất nhằm giảm “sốc” cho trẻ khi lần ðầu ði học.
Người viết
Lê Thị Thanh Vân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ngô thanh tam
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)