Những khái niệm co ban

Chia sẻ bởi Phạm Vũ Lập | Ngày 29/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: những khái niệm co ban thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
III/ Những ứng dụng của tin học



Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu và xử lí thông tin nên chổ nào có thông tin thì chổ đó có ứng dụng tin học. Có thể chia thành các nhóm ứng dụng sau:
Giải các bài toán khoa học kĩ thuật.
Hỗ trợ trong công tác quản lí.
Tự động hóa và điều khiển.
Truyền thông.
Soạn thảo,in ấn,lưu trữ,văn phòng .
Trí tuệ nhân tạo .
Bài 2: GiỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
I/ Cấu trúc máy tính
Cấu trúc máy tính gồm có 3 bộ phận chính:
Bộ nhập, bộ xử lí và bộ truy xuất.

Sơ đồ khối cơ bản của một hệ máy tính:
Bộ nhớ ngoài
Đĩa cứng, CD, USB…
II. Khối xử lí trung tâm CPU ( Central Processing Unit)
Được xem là bộ não của máy tính. Nó có nhiệm vụ điều khiển mọi hoạt động của máy tính. CPU gồm ba bộ phận chính:
1. Khối tính toán và số học và logic ALU (Arithmetic – Logic Unit)
Có chức thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính toán quan trọng của hệ thống:
+ Phép tính toán số học (cộng, trừ, nhân, chia…)
+ Các phép tính logic
Bài 2: GiỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
+ Các phép tính quan hệ
2. Khối điều khiển (CU: Contral Unit)
Có chức năng quyết định dãy thao tác cần phải làm đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc.
3. Các thanh ghi (registers)
Hay còn gọi là các phần tử nhớ cực nhanh. Nó là các vùng nhớ tạm thời cho các lệnh và dữ liệu
Bài 2: GiỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
III. Bộ nhớ (memory)
Là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu, có hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
1/ Bộ nhớ trong hay còn gọi bộ nhớ trung tâm (main memory): bao gồm hai phần:
a. ROM (Read Only Memory):
- Là bộ nhớ chỉ đọc, người sử dụng không thể ghi thông tin lên ROM
- Thông tin trong ROM được ghi lúc chế tạo ra nó.
- Chứa chương trình kiểm tra cấu hình máy.
Bài 2: GiỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
b. RAM (Random Access Memory)
- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
- Có thể ghi xóa thông tin trong RAM lúc làm việc
- Khi tắt máy toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất
Bài 2: GiỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
2/ Bộ nhớ ngoài (Secondary memory): Hay còn gọi là bộ nhớ phụ.
Có dung lượng lớn
Chứa chương trình và dữ liệu lâu dài (không bị mất khi ngắt nguồn điện)
3. Các thiết bị vào/ra (Input/Output Device): bàn phím, chuột, máy in…
Bài 2: GiỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Vũ Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)