Nhung hiểu biết về mô xuong và úng dụng của nó?
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: nhung hiểu biết về mô xuong và úng dụng của nó? thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
TRườNG CĐ KINH Tế - KỹTHUậT THáI NGUYÊN
KHOA Kĩ THUậT NÔNG LÂM
Giáo viên: Đinh Ngọc Bách
BàI THảO LUậN
Những hiểu biết của anh (chị) về biểu mô và ứng dụng của nó?
Chuyên đề:
Môn: Tổ chức học phôi thai
Lớp : K7 CĐ Thú Y
Khóa: 2011 - 2014
Thái Nguyên, 2012
Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Văn Sơn
2. Ngô Văn Cần
3. Vũ Hữu Quý
4. Nông Văn Cầu
5. Dương Tuyền Sinh
6. Trần Thị Mười
7. Nguyễn Thị Mai
8. Vũ Văn Đạt
Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Văn Sơn
2. Ngô Văn Cần
3. Vũ Hữu Quý
4. Nông Văn Cầu
5. Dương Tuyền Sinh
6. Trần Thị Mười
7. Nguyễn Thị Mai
8. Vũ Văn Đạt
Mô Xương
- Là hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết.
- Chất căn bản nhiễm muối calcium ? rất cứng rắn làm nhiệm vụ chống đỡ & bảo vệ.
- Chức năng khác: vận động, chuyển hoá calcium - phosphor.
- Trong xương có hốc tuỷ, ngoài là màng xương.
- Thành phần: Chất căn bản, phần tử sợi và các tế bào liên kết
- Trong 1 miếng xương có 1 hốc chứa tủy đỏ ? hốc tủy, phía ngoài cùng của xương có 1 màng liên kết bao bọc gọi là màng xương
- Nằm xen kẽ giữa các tế bào xương
- Thành phần: Chất nền hữu cơ và muối vô cơ.
- Nhuộm màu acid
- Tạo thành những lá xương gắn với nhau, giữa những lá ấy có hốc nhỏ hình trứng dài 22-25µm gọi là ổ xương và chứa tế bào xương, thông với nhau bằng những ống nhỏ gọi là tiểu quản xương.
Mô Xương
1. Chất căn bản:
- Bị vùi trong chất căn bản xương chủ yếu là sợi tạo keo và tiền tơ tạo keo.Trong mỗi lá xương những sợi tạo keo xếp theo 1 hướng xác định
- Sợi tạo keo chống lại sức giằng co, tinh thể muối khoáng chống lại sự đè nén làm cho xương rắn chắc.
Mô Xương
2. Phần tử sợi:
- Phát sinh từ trung mô phôi thai
- Có khả năng phân chia gián phân sau đó biệt hoá về cấu trúc và chức năng.
- Nhân hình bầu dục hoặc dài bắt màu nhạt
- Các tế bào hoạt động tích cực trong quá trình phát triển bình thường của xương, tham gia vào sửa xang lại tế bào xương, hàn gắn xương gãy bị tổn thương khi trưởng thành.
3. Các tế bào xương:
3.1. Tiền tạo cốt:
Mô Xương
Tiền tạo cốt
- Hình đa diện hay hình lăng trụ, đường kính:20-30µm.
- Nhân tế bào lớn, hình cầu hay hình bầu dục, có nhiều nhánh bào tương.
- Ở nơi mô liên kết sắp chuyển thành mô xương thì nơi đó tạo cốt bào xuất hiện. Chúng tạo ra protein và tham gia gián tiếp vào việc lắng động muối khoáng trên nền protein.
- Có thể đắp thêm xương và phá huỷ xương.
Mô Xương
3.2. Tạo cốt bào:
- Trong xương đã hình thành hoàn toàn tế bào xương là những tế bào chính và chủ yếu. Tế bào xương có hình sao,thân tế bào dài 20-30µm.
- Tế bào xương không có khả năng sinh sản
- Tế bào xương nối với nhau thông qua tiểu quản xương mà dich gian bào lưu thông trong phiến xương.
Mô Xương
3.3. Tế bào xương
Tế bào xương
Tế bào xương
Tế bào xương
- Đường kính: 20-100µm,nhiều nhân và nhân nằm rải rác trên các bè xương bị phá huỷ.
- Chức năng tiêu huỷ sụn hay xương, khử muối khoáng và tham gia vào sự tiêu hủy nền protein của chất căn bản xương.
Mô Xương
3.4. Huỷ cốt bào:
Hủy cốt bào
Là mô liên kết nằm trong hốc tủy ở đầu xương dài, xốp xương và trong ống tủy của thân xương dài.
Tuỷ tạo cốt: tạo ra xương.
- Tuỷ tạo huyết: tạo ra những tế bào máu( hồng cầu,bạch cầu, huyết cầu).
- Tuỷ mỡ: là 1 mô mỡ cấu tạo bởi những tế bào mỡ lớn, là nơi dự trữ mỡ quan trọng của cơ thể.
- Tuỷ xơ: trong hóc tủy xương của người già cấu tạo bởi tế bào sợi và mô liên kết.
Mô Xương
4. Tuỷ xương:
Mô Xương
Các tế bào tủy xương
Tủy mỡ
* Bao bọc ngoài xương là màng xương: Màng xương là 1 màng liên kết dày không quá 2 µm bọc ngoài các xương ở mặt gồm 2 lớp rõ rệt
* Vai trò: phát triển và tái tạo xương nhưng cần có mặt của muối vôi.
* Gồm 2 lớp, đều chứa mạch máu từ ngoài tiến vào trong xương hay từ trong xương chui ra.
Mô Xương
5. Màng xương
Lớp trong: Dán vào xương là lớp xơ chun có những sợi tạo keo hình cung đi chéo từ màng xương vào trong xương và những tế bào sợi vừa sinh sản vừa tạo cốt bào.
- Lớp ngoài:
+ Tiếp xúc với mô liên kết thưa vây xung quanh xương hay tiếp xúc với gân 1 số nơi.
+ Cấu tạo bởi những bó sợi tạo keo sợi chun và những tế bào sợi chen vào giữa những bó sợi tạo keo ấy.
Mô Xương
Căn cứ nguồn gốc sinh xương
Xương cốt mạc:
Là loại xương đặc được tạo thành bởi những lá xương nằm sát nhau do màng xương sinh ra.
Trong chất căn bản có những sợi collagen hình vòng cung.
Mô Xương
6. Phân loại xương
Xương havers
- Xương havers đặc:
+ Là loại xương rất cứng, được cấu tạo từ hệ thống havers.
+ Mỗi hệ thống havers là 1 khối hình trụ do những lá xương đồng tâm quây chung quanh 1 ống nhỏ gọi là ống havers.
+ ống havers chứa mạch máu và mô liên kết.
+ Nằm xen giữa các hệ thống havers là 1 phần của các lá xương. Loại xương này là 1 phần cấu tạo nên thân của xương dài.
Mô Xương
Xương havers
- Xương havers xốp:
+ Có những hốc tủy lớn thông với nhau bởi những vách ngăn không hoàn toàn. Trong các hốc tủy lớn có chứa các tủy tạo huyết.
+ Mỗi vách xương được tạo thành bởi những lá xương.
+ Có ở các xương dài, xương dẹt, trung tâm các xương ngắn.
Mô Xương
Mô Xương
Mô xương xốp
Mô xương xốp và mô xương loãng
Căn cứ hình dạng trong xương
Xương dài:
- Mỗi xương dài có 1 đoạn giữa hình ống gọi là thân xương và 2 đầu phình gọi là đầu xương.
- Thân xương: cấu tạo bởi xương đặc, ngoài cùng là màng xương, trong là 1 ống xương đặc, giữa là ống tủy.
+ Lớp ngoài mỏng: gọi là hệ thống cơ ngoài gồm những lá xương cốt mạng đồng tâm.
Mô Xương
7. Cấu tạo xương
Mô Xương
Xương dài và sự phát triển của xương dài
+ Lớp giữa dày: tạo bởi hệ thống havers đặc, hệ thống havers trung gian và hệ thống cốt mạc trung gian.
+ Lớp trong mỏng gọi là hệ thống cơ bản trong gồm những lá xương đồng tâm do tủy tạo cốt sinh ra khi ống tủy không lớn lên nữa.
- Đầu xương: bao quanh là màng xương trừ ở diện khớp gồm 2 lớp.
+ Lớp ngoài : Mỏng do xương cốt mạc tạo nên.
+ Lớp trong: xương havers xốp.
Mô Xương
Xương ngắn: Có cấu tạo như đầu xương dài
Xương dẹt: Là thành phần của xương vòm sọ. Mặt được phủ bởi màng xương, mặt trong được phủ bởi màng liên kết cứng, cấu tạo bởi 3 lớp:
- Lớp ngoài và lớp trong: Thuộc loại xương cốt mạc
- Lớp giữa: Xương havers xốp.
Mô Xương
Mô Xương
9. ứng dụng của mô xương vào chăn nuôi và thú y
- Qua việc nghiên cứu về đặc điểm,cấu tạo,thành phần và chức năng của mô xương thì ta có thể ứng dụng những hiểu biết đó và trong chăn nuôi và trong thú y.
+Chăn nuôi: khi biết được các quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và các tế bào xương. Thì ta có thể bổ xung các dưỡng chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của các tế bào xương để con vật có thể đạt kích thước tối đa nhất.
Ứng dụng vào trong việc sản suất thức ăn, ta có thể bổ xung các dưỡng chất cần thiết vào thức ăn cho phù hợp với từng giai đoạn và quá trình phát triển của động vật.
+ Thú y: trong quá phòng chống và điều trị bệnh cho động vật ta có thể chuẩn đoán được nguyên nhân gây ra bệnh để có các biện pháp điều trị bệnh kịp thời và đúng bệnh.
KHOA Kĩ THUậT NÔNG LÂM
Giáo viên: Đinh Ngọc Bách
BàI THảO LUậN
Những hiểu biết của anh (chị) về biểu mô và ứng dụng của nó?
Chuyên đề:
Môn: Tổ chức học phôi thai
Lớp : K7 CĐ Thú Y
Khóa: 2011 - 2014
Thái Nguyên, 2012
Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Văn Sơn
2. Ngô Văn Cần
3. Vũ Hữu Quý
4. Nông Văn Cầu
5. Dương Tuyền Sinh
6. Trần Thị Mười
7. Nguyễn Thị Mai
8. Vũ Văn Đạt
Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Văn Sơn
2. Ngô Văn Cần
3. Vũ Hữu Quý
4. Nông Văn Cầu
5. Dương Tuyền Sinh
6. Trần Thị Mười
7. Nguyễn Thị Mai
8. Vũ Văn Đạt
Mô Xương
- Là hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết.
- Chất căn bản nhiễm muối calcium ? rất cứng rắn làm nhiệm vụ chống đỡ & bảo vệ.
- Chức năng khác: vận động, chuyển hoá calcium - phosphor.
- Trong xương có hốc tuỷ, ngoài là màng xương.
- Thành phần: Chất căn bản, phần tử sợi và các tế bào liên kết
- Trong 1 miếng xương có 1 hốc chứa tủy đỏ ? hốc tủy, phía ngoài cùng của xương có 1 màng liên kết bao bọc gọi là màng xương
- Nằm xen kẽ giữa các tế bào xương
- Thành phần: Chất nền hữu cơ và muối vô cơ.
- Nhuộm màu acid
- Tạo thành những lá xương gắn với nhau, giữa những lá ấy có hốc nhỏ hình trứng dài 22-25µm gọi là ổ xương và chứa tế bào xương, thông với nhau bằng những ống nhỏ gọi là tiểu quản xương.
Mô Xương
1. Chất căn bản:
- Bị vùi trong chất căn bản xương chủ yếu là sợi tạo keo và tiền tơ tạo keo.Trong mỗi lá xương những sợi tạo keo xếp theo 1 hướng xác định
- Sợi tạo keo chống lại sức giằng co, tinh thể muối khoáng chống lại sự đè nén làm cho xương rắn chắc.
Mô Xương
2. Phần tử sợi:
- Phát sinh từ trung mô phôi thai
- Có khả năng phân chia gián phân sau đó biệt hoá về cấu trúc và chức năng.
- Nhân hình bầu dục hoặc dài bắt màu nhạt
- Các tế bào hoạt động tích cực trong quá trình phát triển bình thường của xương, tham gia vào sửa xang lại tế bào xương, hàn gắn xương gãy bị tổn thương khi trưởng thành.
3. Các tế bào xương:
3.1. Tiền tạo cốt:
Mô Xương
Tiền tạo cốt
- Hình đa diện hay hình lăng trụ, đường kính:20-30µm.
- Nhân tế bào lớn, hình cầu hay hình bầu dục, có nhiều nhánh bào tương.
- Ở nơi mô liên kết sắp chuyển thành mô xương thì nơi đó tạo cốt bào xuất hiện. Chúng tạo ra protein và tham gia gián tiếp vào việc lắng động muối khoáng trên nền protein.
- Có thể đắp thêm xương và phá huỷ xương.
Mô Xương
3.2. Tạo cốt bào:
- Trong xương đã hình thành hoàn toàn tế bào xương là những tế bào chính và chủ yếu. Tế bào xương có hình sao,thân tế bào dài 20-30µm.
- Tế bào xương không có khả năng sinh sản
- Tế bào xương nối với nhau thông qua tiểu quản xương mà dich gian bào lưu thông trong phiến xương.
Mô Xương
3.3. Tế bào xương
Tế bào xương
Tế bào xương
Tế bào xương
- Đường kính: 20-100µm,nhiều nhân và nhân nằm rải rác trên các bè xương bị phá huỷ.
- Chức năng tiêu huỷ sụn hay xương, khử muối khoáng và tham gia vào sự tiêu hủy nền protein của chất căn bản xương.
Mô Xương
3.4. Huỷ cốt bào:
Hủy cốt bào
Là mô liên kết nằm trong hốc tủy ở đầu xương dài, xốp xương và trong ống tủy của thân xương dài.
Tuỷ tạo cốt: tạo ra xương.
- Tuỷ tạo huyết: tạo ra những tế bào máu( hồng cầu,bạch cầu, huyết cầu).
- Tuỷ mỡ: là 1 mô mỡ cấu tạo bởi những tế bào mỡ lớn, là nơi dự trữ mỡ quan trọng của cơ thể.
- Tuỷ xơ: trong hóc tủy xương của người già cấu tạo bởi tế bào sợi và mô liên kết.
Mô Xương
4. Tuỷ xương:
Mô Xương
Các tế bào tủy xương
Tủy mỡ
* Bao bọc ngoài xương là màng xương: Màng xương là 1 màng liên kết dày không quá 2 µm bọc ngoài các xương ở mặt gồm 2 lớp rõ rệt
* Vai trò: phát triển và tái tạo xương nhưng cần có mặt của muối vôi.
* Gồm 2 lớp, đều chứa mạch máu từ ngoài tiến vào trong xương hay từ trong xương chui ra.
Mô Xương
5. Màng xương
Lớp trong: Dán vào xương là lớp xơ chun có những sợi tạo keo hình cung đi chéo từ màng xương vào trong xương và những tế bào sợi vừa sinh sản vừa tạo cốt bào.
- Lớp ngoài:
+ Tiếp xúc với mô liên kết thưa vây xung quanh xương hay tiếp xúc với gân 1 số nơi.
+ Cấu tạo bởi những bó sợi tạo keo sợi chun và những tế bào sợi chen vào giữa những bó sợi tạo keo ấy.
Mô Xương
Căn cứ nguồn gốc sinh xương
Xương cốt mạc:
Là loại xương đặc được tạo thành bởi những lá xương nằm sát nhau do màng xương sinh ra.
Trong chất căn bản có những sợi collagen hình vòng cung.
Mô Xương
6. Phân loại xương
Xương havers
- Xương havers đặc:
+ Là loại xương rất cứng, được cấu tạo từ hệ thống havers.
+ Mỗi hệ thống havers là 1 khối hình trụ do những lá xương đồng tâm quây chung quanh 1 ống nhỏ gọi là ống havers.
+ ống havers chứa mạch máu và mô liên kết.
+ Nằm xen giữa các hệ thống havers là 1 phần của các lá xương. Loại xương này là 1 phần cấu tạo nên thân của xương dài.
Mô Xương
Xương havers
- Xương havers xốp:
+ Có những hốc tủy lớn thông với nhau bởi những vách ngăn không hoàn toàn. Trong các hốc tủy lớn có chứa các tủy tạo huyết.
+ Mỗi vách xương được tạo thành bởi những lá xương.
+ Có ở các xương dài, xương dẹt, trung tâm các xương ngắn.
Mô Xương
Mô Xương
Mô xương xốp
Mô xương xốp và mô xương loãng
Căn cứ hình dạng trong xương
Xương dài:
- Mỗi xương dài có 1 đoạn giữa hình ống gọi là thân xương và 2 đầu phình gọi là đầu xương.
- Thân xương: cấu tạo bởi xương đặc, ngoài cùng là màng xương, trong là 1 ống xương đặc, giữa là ống tủy.
+ Lớp ngoài mỏng: gọi là hệ thống cơ ngoài gồm những lá xương cốt mạng đồng tâm.
Mô Xương
7. Cấu tạo xương
Mô Xương
Xương dài và sự phát triển của xương dài
+ Lớp giữa dày: tạo bởi hệ thống havers đặc, hệ thống havers trung gian và hệ thống cốt mạc trung gian.
+ Lớp trong mỏng gọi là hệ thống cơ bản trong gồm những lá xương đồng tâm do tủy tạo cốt sinh ra khi ống tủy không lớn lên nữa.
- Đầu xương: bao quanh là màng xương trừ ở diện khớp gồm 2 lớp.
+ Lớp ngoài : Mỏng do xương cốt mạc tạo nên.
+ Lớp trong: xương havers xốp.
Mô Xương
Xương ngắn: Có cấu tạo như đầu xương dài
Xương dẹt: Là thành phần của xương vòm sọ. Mặt được phủ bởi màng xương, mặt trong được phủ bởi màng liên kết cứng, cấu tạo bởi 3 lớp:
- Lớp ngoài và lớp trong: Thuộc loại xương cốt mạc
- Lớp giữa: Xương havers xốp.
Mô Xương
Mô Xương
9. ứng dụng của mô xương vào chăn nuôi và thú y
- Qua việc nghiên cứu về đặc điểm,cấu tạo,thành phần và chức năng của mô xương thì ta có thể ứng dụng những hiểu biết đó và trong chăn nuôi và trong thú y.
+Chăn nuôi: khi biết được các quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và các tế bào xương. Thì ta có thể bổ xung các dưỡng chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của các tế bào xương để con vật có thể đạt kích thước tối đa nhất.
Ứng dụng vào trong việc sản suất thức ăn, ta có thể bổ xung các dưỡng chất cần thiết vào thức ăn cho phù hợp với từng giai đoạn và quá trình phát triển của động vật.
+ Thú y: trong quá phòng chống và điều trị bệnh cho động vật ta có thể chuẩn đoán được nguyên nhân gây ra bệnh để có các biện pháp điều trị bệnh kịp thời và đúng bệnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)