Nhung dong hai luu tren the gioi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 26/04/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: nhung dong hai luu tren the gioi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài tập báo cáo
CÁC DÒNG BIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC MIỀN TỰ NHIÊN NƠI MÀ NÓ CHẢY QUA
LỚP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ K34
1. Dòng biển là gì?
Nước biển chuyển động tịnh tiến thành dòng từ nơi này qua nơi khác gọi là dòng biển hay hải lưu.
Đặc trưng bởi các đại lượng: tốc độ, hướng chảy, và lưu lượng.
2. Những nhân tố hình thành hải
lưu
LỰC CHỦ YẾU
LỰC THỨ YẾU
2. Những nhân tố hình thành hải
lưu
KHÍ TƯỢNG
THỦY VĂN
THIÊN VĂN
Khí tượng: đó là lực tiếp tuyến của gió có
tác dụng hình thành hải lưu.
Thủy văn: là sự chênh lệch về mật độ
hay tỉ trọng nước, mực nước.
Thiên văn: các lực sinh ra thủy triều
cũng có thể gây ra hải lưu
2. Những nhân tố hình thành hải
lưu
LỰC MA SÁT
LỰC CORIOLIS
LỰC LI TÂM
Lực ma sát: phát sinh do có sự chênh
lệch về tốc độ giữa các lớp nước trong
quá trình chuyển động nên các lớp nước
bên dưới mới chuyển động được.
Lực Côriôlit: làm lệch hướng của hải lưu
lệch phải ở BBC và lệch trái ở BCN.
Lực li tâm: có tác dụng ở các đoạn chảy
vòng tuy nhiên lực này rất nhỏ.
3. PHÂN LOẠI HẢI LƯU
Theo nguồn gốc phát sinh.
Theo đặc tính lý hóa của nước.
Theo đặc điểm chuyển động.
Nguồn gốc phát sinh gồm: hải lưu gió,
hải lưu mật độ, triều lưu.
Đặc tính lý hóa của nước: có thể dựa
vào nhiệt độ và độ mặn của nước
Theo chuyển động: hải lưu một chiều,
thuận nghịch và xoay vòng.
- Dựa vào nhiệt độ sẽ có hải lưu nóng
khi nhiệt độ nước trong hải lưu lớn hơn
vùng biển xung quanh và ngược lại.
- Dựa vào độ mặn thì sẽ có hải lưu mặn
khi độ mặn lớn hơn 24,7%o và ngược lại.
Benguela
Pờru
Canari
Gonstrim
Braxin
Caliphoocnia
Curụsivụ
B?c xớch d?o
Nam xớch d?o
Mụdambich
4. MỘT SỐ HẢI LƯU TRÊN ĐẠI DƯƠNG
Dòng biển theo gió tây
5.
HẢI LƯU BENGUELA
VÀ
HẢI LƯU BRAZIL
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Được đặt tên theo quận Benguela của nước Angola.
- Tính chất: là dòng biển lạnh chạy dọc theo bờ tây nam lục địa châu phi.
- Vị trí: trên Đại Tây Dương, phía nam xích đạo và bờ tây phía nam lục địa châu Phi.
Hải lưu Benguela
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Hướng chảy: hướng bắc và tây bắc, từ vòng chí tuyến nam về xích đạo.
- Thực chất là một nhánh của dòng biển lạnh theo gió tây.
- Được mô tả lần đầu tiên bởi James Rennell, một nhà hải dương học người Anh.
James Rennell
James Rennell (1742- 1830, người nước Anh) là nhà địa lý học, sử học và là một nhà tiên phong của hải dương học.
Dòng biển theo gió Tây
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Ở phía Nam, dòng Benguela có chiều rộng khoảng 200km, khi chảy về phía Bắc nó mở rộng nhanh chóng và đạt khoảng 750km.
- Tốc độ chảy trung bình từ 11 cm, s đến 23 cm, s
- Tốc độ chảy cao nhất thường là ở phía nam trong mùa hè và phía bắc trong mùa đông.
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
Ảnh hưởng đến miền tự nhiên ven bờ:
- Gây nghịch nhiệt và làm tăng chế độ khô hạn cho miền duyên hải phía tây nam châu Phi.
- Làm cho khí hậu vùng này khô khan, hiếm mưa và hình thành cảnh quan hoang mạc.
Hải lưu Benguela
Hoang mạc Namib
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Làm cho nhiệt độ không khí vùng duyên hải tây nam thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Góp một phần lớn hình thành nên hoang mạc Namib khô hạn nổi tiếng và hoang mạc namib mưa không vượt quá 25mm/năm mặc dù độ ẩm khá cao.
Dòng biển Benguala kết hợp với địa hình
song song với hướng gió nên gây ra hiện
tượng nghịch nhiệt làm cho nhiệt độ cao
lượng mưa giảm
Với điều kiện như vậy làm cho giới sinh vật
mang những đặc tính của vùng thực vật
Chủ yếu là cây bụi và cỏ cứng.
Hoang mạc Namib
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Tính chất: là dòng biển nóng hoạt động ở bờ Đông và Đông Nam lục địa Nam Mĩ.
- Vị trí: trên Đại Tây Dương, phía nam xích đạo và ở bờ phía đông lục địa Nam Mĩ.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Bắt nguồn từ dòng ấm Nam xích đạo
di chuyển đến Nam Mĩ, có tác động mạnh
mẽ đối với khí hậu miền ven biển.
- Được Isaaci Vossius, một học giả người Hà Lan mô tả lần đầu tiên vào năm 1663.
Dòng Brazil
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Hướng chảy: chảy dọc theo bờ biển Brazil đến vĩ tuyến 30-40 (nam)
- Thực chất là một nhánh của dòng biển tín phong nam.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Tốc độ chảy trung bình của dòng Brazil vào khoảng 50- 60 cm, s
- Nhiệt độ trong bình của dòng Brazil vào khoảng từ 18- 28 c.
- Độ mặn khoảng 35,1- 36,2 %0, cá biệt có nơi lên đến trên dưới 37%0.
-1
o
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
Ảnh hưởng đến miền tự nhiên ven bờ:
- Tăng cường độ ẩm cho gió mậu dịch Đông Nam khi thổi vào miền đông Nam Mĩ.
- Gây mưa nhiều tới sườn đông nam sơn nguyên Brazil ngay cả vào mùa đông.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Làm cho nhiệt độ duyên hải đông nam Brazil cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Góp phần làm khu vực duyên hải đông nam Brazil có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Góp phần hình thành những cánh rừng nhiệt đới ẩm phía đông nam sơn nguyên Brazil.
- Thực vật và động vật phát triển mạnh mẽ,
Lượng mưa trung bình từ 1000-2000mm/năm
Rừng nhiệt đới ở Brazil
6. Hoàn lưu của hai dòng Benguela và Brazil
Hải lưu Brazil
Hải lưu Benguela
Hình thành ngư trường cá.
BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT, CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI.
Danh sách thành viên nhóm 4B
1. Ngyễn Phi Nơ Mssv: 6086414
2. Bùi Thị Phương Linh Mssv: 6086399
3. Nguyễn Thanh Phong Mssv: 6086415
4. Nguyễn Thị Bích Trâm Mssv: 6086430
5. Ngô Minh Chánh Mssv: 6086376
6. Phan Thị Ngọc Dư Mssv: 6086380
7. Nguyễn Thị Bích Tiền Mssv: 6086427
8. Nguyễn Thanh Tùng Mssv: 6086437
9. Trần Thanh Nghiêm Mssv: 6086407
10. Lý Thị Hồng Hoa Mssv: 6086391
CÁC DÒNG BIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC MIỀN TỰ NHIÊN NƠI MÀ NÓ CHẢY QUA
LỚP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ K34
1. Dòng biển là gì?
Nước biển chuyển động tịnh tiến thành dòng từ nơi này qua nơi khác gọi là dòng biển hay hải lưu.
Đặc trưng bởi các đại lượng: tốc độ, hướng chảy, và lưu lượng.
2. Những nhân tố hình thành hải
lưu
LỰC CHỦ YẾU
LỰC THỨ YẾU
2. Những nhân tố hình thành hải
lưu
KHÍ TƯỢNG
THỦY VĂN
THIÊN VĂN
Khí tượng: đó là lực tiếp tuyến của gió có
tác dụng hình thành hải lưu.
Thủy văn: là sự chênh lệch về mật độ
hay tỉ trọng nước, mực nước.
Thiên văn: các lực sinh ra thủy triều
cũng có thể gây ra hải lưu
2. Những nhân tố hình thành hải
lưu
LỰC MA SÁT
LỰC CORIOLIS
LỰC LI TÂM
Lực ma sát: phát sinh do có sự chênh
lệch về tốc độ giữa các lớp nước trong
quá trình chuyển động nên các lớp nước
bên dưới mới chuyển động được.
Lực Côriôlit: làm lệch hướng của hải lưu
lệch phải ở BBC và lệch trái ở BCN.
Lực li tâm: có tác dụng ở các đoạn chảy
vòng tuy nhiên lực này rất nhỏ.
3. PHÂN LOẠI HẢI LƯU
Theo nguồn gốc phát sinh.
Theo đặc tính lý hóa của nước.
Theo đặc điểm chuyển động.
Nguồn gốc phát sinh gồm: hải lưu gió,
hải lưu mật độ, triều lưu.
Đặc tính lý hóa của nước: có thể dựa
vào nhiệt độ và độ mặn của nước
Theo chuyển động: hải lưu một chiều,
thuận nghịch và xoay vòng.
- Dựa vào nhiệt độ sẽ có hải lưu nóng
khi nhiệt độ nước trong hải lưu lớn hơn
vùng biển xung quanh và ngược lại.
- Dựa vào độ mặn thì sẽ có hải lưu mặn
khi độ mặn lớn hơn 24,7%o và ngược lại.
Benguela
Pờru
Canari
Gonstrim
Braxin
Caliphoocnia
Curụsivụ
B?c xớch d?o
Nam xớch d?o
Mụdambich
4. MỘT SỐ HẢI LƯU TRÊN ĐẠI DƯƠNG
Dòng biển theo gió tây
5.
HẢI LƯU BENGUELA
VÀ
HẢI LƯU BRAZIL
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Được đặt tên theo quận Benguela của nước Angola.
- Tính chất: là dòng biển lạnh chạy dọc theo bờ tây nam lục địa châu phi.
- Vị trí: trên Đại Tây Dương, phía nam xích đạo và bờ tây phía nam lục địa châu Phi.
Hải lưu Benguela
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Hướng chảy: hướng bắc và tây bắc, từ vòng chí tuyến nam về xích đạo.
- Thực chất là một nhánh của dòng biển lạnh theo gió tây.
- Được mô tả lần đầu tiên bởi James Rennell, một nhà hải dương học người Anh.
James Rennell
James Rennell (1742- 1830, người nước Anh) là nhà địa lý học, sử học và là một nhà tiên phong của hải dương học.
Dòng biển theo gió Tây
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Ở phía Nam, dòng Benguela có chiều rộng khoảng 200km, khi chảy về phía Bắc nó mở rộng nhanh chóng và đạt khoảng 750km.
- Tốc độ chảy trung bình từ 11 cm, s đến 23 cm, s
- Tốc độ chảy cao nhất thường là ở phía nam trong mùa hè và phía bắc trong mùa đông.
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
Ảnh hưởng đến miền tự nhiên ven bờ:
- Gây nghịch nhiệt và làm tăng chế độ khô hạn cho miền duyên hải phía tây nam châu Phi.
- Làm cho khí hậu vùng này khô khan, hiếm mưa và hình thành cảnh quan hoang mạc.
Hải lưu Benguela
Hoang mạc Namib
5.1 HẢI LƯU BENGUELA
- Làm cho nhiệt độ không khí vùng duyên hải tây nam thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Góp một phần lớn hình thành nên hoang mạc Namib khô hạn nổi tiếng và hoang mạc namib mưa không vượt quá 25mm/năm mặc dù độ ẩm khá cao.
Dòng biển Benguala kết hợp với địa hình
song song với hướng gió nên gây ra hiện
tượng nghịch nhiệt làm cho nhiệt độ cao
lượng mưa giảm
Với điều kiện như vậy làm cho giới sinh vật
mang những đặc tính của vùng thực vật
Chủ yếu là cây bụi và cỏ cứng.
Hoang mạc Namib
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Tính chất: là dòng biển nóng hoạt động ở bờ Đông và Đông Nam lục địa Nam Mĩ.
- Vị trí: trên Đại Tây Dương, phía nam xích đạo và ở bờ phía đông lục địa Nam Mĩ.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Bắt nguồn từ dòng ấm Nam xích đạo
di chuyển đến Nam Mĩ, có tác động mạnh
mẽ đối với khí hậu miền ven biển.
- Được Isaaci Vossius, một học giả người Hà Lan mô tả lần đầu tiên vào năm 1663.
Dòng Brazil
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Hướng chảy: chảy dọc theo bờ biển Brazil đến vĩ tuyến 30-40 (nam)
- Thực chất là một nhánh của dòng biển tín phong nam.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Tốc độ chảy trung bình của dòng Brazil vào khoảng 50- 60 cm, s
- Nhiệt độ trong bình của dòng Brazil vào khoảng từ 18- 28 c.
- Độ mặn khoảng 35,1- 36,2 %0, cá biệt có nơi lên đến trên dưới 37%0.
-1
o
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
Ảnh hưởng đến miền tự nhiên ven bờ:
- Tăng cường độ ẩm cho gió mậu dịch Đông Nam khi thổi vào miền đông Nam Mĩ.
- Gây mưa nhiều tới sườn đông nam sơn nguyên Brazil ngay cả vào mùa đông.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Làm cho nhiệt độ duyên hải đông nam Brazil cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Góp phần làm khu vực duyên hải đông nam Brazil có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm.
5.2 HẢI LƯU BRAZIL
- Góp phần hình thành những cánh rừng nhiệt đới ẩm phía đông nam sơn nguyên Brazil.
- Thực vật và động vật phát triển mạnh mẽ,
Lượng mưa trung bình từ 1000-2000mm/năm
Rừng nhiệt đới ở Brazil
6. Hoàn lưu của hai dòng Benguela và Brazil
Hải lưu Brazil
Hải lưu Benguela
Hình thành ngư trường cá.
BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT, CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI.
Danh sách thành viên nhóm 4B
1. Ngyễn Phi Nơ Mssv: 6086414
2. Bùi Thị Phương Linh Mssv: 6086399
3. Nguyễn Thanh Phong Mssv: 6086415
4. Nguyễn Thị Bích Trâm Mssv: 6086430
5. Ngô Minh Chánh Mssv: 6086376
6. Phan Thị Ngọc Dư Mssv: 6086380
7. Nguyễn Thị Bích Tiền Mssv: 6086427
8. Nguyễn Thanh Tùng Mssv: 6086437
9. Trần Thanh Nghiêm Mssv: 6086407
10. Lý Thị Hồng Hoa Mssv: 6086391
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)