Những điều cần biết khi sữ dụng máy ảnh
Chia sẻ bởi Huỳnh Duy Khanh |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Những điều cần biết khi sữ dụng máy ảnh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thân gửi : Nhà báo Lê Bá Dương- Bài đã gửi Echip như một chút quà gửi những những người cùng yêu Echip, thích khám phá.
NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT KHI IN ẢNH KỸ THUẬT SỐ
Nắm vững mối tương quan giữa kích thước điểm ảnh ( còn gọi là số điểm ảnh) (pixel dimension) và độ phân giải in ảnh (print resolution) là mấu chốt của vấn đề in ảnh KTS chất lượng cao.
Số lượng chi tiết của một tấm ảnh tùy thuộc vào kích thước điểm ảnh, trong khi độ phân giải của ảnh sẽ quyết định diện tích các điểm ảnh sẽ được in ra. Ví dụ, để thay đổi độ phân giải của 1 ảnh mà không phải đụng chạm đến kích thước điểm ảnh – ta chỉ cần thay đổi kích cỡ in. Thế nhưng nếu vẫn muốn giữ nguyên kích thước ảnh in thì khi thay đổi độ phân giải sẽ kéo theo việc thay đổi số điểm ảnh.
Ảnh 1
B. Kích thước và độ phân giải của ảnh gốc : 791 K, số pixel chiều rộng 500, chiều cao 540, độ phân giải 250 pixels/inch, cở ảnh 2 x 2,16 inches
A. Giảm độ phân giải ( còn 100) vẫn giữ nguyên kích thước pixel (791 K 500 x 540), kích thước ảnh thành 5 x 5,4 inches
Danh từ chuyên môn gọi là no resampling
C. Giảm độ phân giải (còn 72), giữ nguyên cỡ ảnh 2 x 2,16 inches, làm giảm theo kích thước điểm ảnh ( từ 791 còn 65,6 K và 144 x 166 pixelx)
DTCM là resampling
Số điểm ảnh hiện diện theo chiều dọc và chiều ngang của 1 ảnh bitmap được gọi là kích thước điểm ảnh của tấm ảnh. Còn độ phân giải của tấm ảnh là số pixels trên một inch (ppi). Ví dụ trong chương trình xử lý ảnh dùng trên mạng ImageReady độ phân giải luôn luôn là 72 ppi. Nhưng với Photoshop thì lúc nào bạn cũng có thể thay đổi được độ phân giải.
Ảnh bitmap, vector
Ảnh bitmap, dân kỹ thuật còn gọi là raster là tập hợp các pixel tức điểm ảnh. Khi xử lý ảnh bitmap, bạn thay đổi các pixel chứ không phải các vật thể hay dáng. Bitmap phổ biến cho các ảnh có sắc liên tục (continuous-tone images) như ảnh KTS, họa KTS vì nó cho phép các chuyển các ton màu, sắc độ phụ. Khi in ở độ phân giải thấpphóng ảnh to ra, vì kích thước mỗi điểm ảnh sẽ to ra nên ảnh bitmap sẽ bị vỡ hạt.
Ảnh vector là tập hợp các đường thẳng và cong toán học gọi là vector. Điều này có nghĩa là ta có thể thay đổi màu, kích thước, di chuyển của một đường mà không làm giảm chất lượng ảnh. Đồ họa vector độc lập hoàn toàn với độ phân giải, vì thế có thể in với mọi độ phân giải mà không làm mất chi tiết. Do đó ảnh vector được chọn cho các logo
Ảnh 2 trái: ảnh bitmap khi phóng to phải: ảnh vector khi phóng to (3:1 và 24:1)
Khi in , 1 tấm ảnh có độ phân giải cao luôn chứa nhiều chi tiết hơn, có nghĩa là điểm ảnh sẽ nhỏ (số điểm ảnh nhiều hơn) so với 1 ảnh có độ phân giải thấp. Ảnh đổ phân giải cao sẽ tái lập lại nhiều chi tiết hơn, các màu trung chuyển sẽ nhiều hơn ảnh độ phân giải thấp. Do đó phóng to ảnh độ phân giải cao vẫn đẹp, không bị rạn hay vỡ hạt như chúng ta quen gọi. Ví thế bạn không thể cải thiện một ảnh kém chất lượng bằng cách in phóng to ra. Tăng độ phân giải ảnh in chỉ làm cho mỗi điểm Ảnh 3: Phóng to ảnh 72- ppi và 300-ppi
ảnh to thêm, tạo hạt (pixelation) hay còn gọi là vỡ hạt.
Tăng độ phân giải in ảnh không thêm cho ảnh bất kỳ một pixel nào. Do đó khi in ảnh có độ phân giải thấp, bạn nên chọn cở in thích hợp nhất với nó.
Ảnh 4: In ảnh có độ phân giải
72-ppi
A: cỡ nhỏ
B: cỡ trung bình
C: cỡ to
Kích thước file ảnh là kích thước KTS của một tập tin ảnh được tính bằng kilobytes (K), megabytes (MB) hay gigabytes( GB). Kích thước ảnh tỷ lệ với kích thước điểm ảnh của tấm ảnh. Với một cỡ in thì ảnh có nhiều điểm ảnh sẽ cho ta nhiều chi tiết hơn, nhưng đòi hỏi dung lượng lưu trữ nhiều hơn, xử lý và in chậm hơn. Do vậy độ phân giải chính là một dung hòa giữa chất lượng ảnh ( ghi nhận mọi chi tiết cần thiết của chủ thể, cảnh quan) và dung lượng file ảnh. Chương trình Photoshop cho phép người
NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT KHI IN ẢNH KỸ THUẬT SỐ
Nắm vững mối tương quan giữa kích thước điểm ảnh ( còn gọi là số điểm ảnh) (pixel dimension) và độ phân giải in ảnh (print resolution) là mấu chốt của vấn đề in ảnh KTS chất lượng cao.
Số lượng chi tiết của một tấm ảnh tùy thuộc vào kích thước điểm ảnh, trong khi độ phân giải của ảnh sẽ quyết định diện tích các điểm ảnh sẽ được in ra. Ví dụ, để thay đổi độ phân giải của 1 ảnh mà không phải đụng chạm đến kích thước điểm ảnh – ta chỉ cần thay đổi kích cỡ in. Thế nhưng nếu vẫn muốn giữ nguyên kích thước ảnh in thì khi thay đổi độ phân giải sẽ kéo theo việc thay đổi số điểm ảnh.
Ảnh 1
B. Kích thước và độ phân giải của ảnh gốc : 791 K, số pixel chiều rộng 500, chiều cao 540, độ phân giải 250 pixels/inch, cở ảnh 2 x 2,16 inches
A. Giảm độ phân giải ( còn 100) vẫn giữ nguyên kích thước pixel (791 K 500 x 540), kích thước ảnh thành 5 x 5,4 inches
Danh từ chuyên môn gọi là no resampling
C. Giảm độ phân giải (còn 72), giữ nguyên cỡ ảnh 2 x 2,16 inches, làm giảm theo kích thước điểm ảnh ( từ 791 còn 65,6 K và 144 x 166 pixelx)
DTCM là resampling
Số điểm ảnh hiện diện theo chiều dọc và chiều ngang của 1 ảnh bitmap được gọi là kích thước điểm ảnh của tấm ảnh. Còn độ phân giải của tấm ảnh là số pixels trên một inch (ppi). Ví dụ trong chương trình xử lý ảnh dùng trên mạng ImageReady độ phân giải luôn luôn là 72 ppi. Nhưng với Photoshop thì lúc nào bạn cũng có thể thay đổi được độ phân giải.
Ảnh bitmap, vector
Ảnh bitmap, dân kỹ thuật còn gọi là raster là tập hợp các pixel tức điểm ảnh. Khi xử lý ảnh bitmap, bạn thay đổi các pixel chứ không phải các vật thể hay dáng. Bitmap phổ biến cho các ảnh có sắc liên tục (continuous-tone images) như ảnh KTS, họa KTS vì nó cho phép các chuyển các ton màu, sắc độ phụ. Khi in ở độ phân giải thấpphóng ảnh to ra, vì kích thước mỗi điểm ảnh sẽ to ra nên ảnh bitmap sẽ bị vỡ hạt.
Ảnh vector là tập hợp các đường thẳng và cong toán học gọi là vector. Điều này có nghĩa là ta có thể thay đổi màu, kích thước, di chuyển của một đường mà không làm giảm chất lượng ảnh. Đồ họa vector độc lập hoàn toàn với độ phân giải, vì thế có thể in với mọi độ phân giải mà không làm mất chi tiết. Do đó ảnh vector được chọn cho các logo
Ảnh 2 trái: ảnh bitmap khi phóng to phải: ảnh vector khi phóng to (3:1 và 24:1)
Khi in , 1 tấm ảnh có độ phân giải cao luôn chứa nhiều chi tiết hơn, có nghĩa là điểm ảnh sẽ nhỏ (số điểm ảnh nhiều hơn) so với 1 ảnh có độ phân giải thấp. Ảnh đổ phân giải cao sẽ tái lập lại nhiều chi tiết hơn, các màu trung chuyển sẽ nhiều hơn ảnh độ phân giải thấp. Do đó phóng to ảnh độ phân giải cao vẫn đẹp, không bị rạn hay vỡ hạt như chúng ta quen gọi. Ví thế bạn không thể cải thiện một ảnh kém chất lượng bằng cách in phóng to ra. Tăng độ phân giải ảnh in chỉ làm cho mỗi điểm Ảnh 3: Phóng to ảnh 72- ppi và 300-ppi
ảnh to thêm, tạo hạt (pixelation) hay còn gọi là vỡ hạt.
Tăng độ phân giải in ảnh không thêm cho ảnh bất kỳ một pixel nào. Do đó khi in ảnh có độ phân giải thấp, bạn nên chọn cở in thích hợp nhất với nó.
Ảnh 4: In ảnh có độ phân giải
72-ppi
A: cỡ nhỏ
B: cỡ trung bình
C: cỡ to
Kích thước file ảnh là kích thước KTS của một tập tin ảnh được tính bằng kilobytes (K), megabytes (MB) hay gigabytes( GB). Kích thước ảnh tỷ lệ với kích thước điểm ảnh của tấm ảnh. Với một cỡ in thì ảnh có nhiều điểm ảnh sẽ cho ta nhiều chi tiết hơn, nhưng đòi hỏi dung lượng lưu trữ nhiều hơn, xử lý và in chậm hơn. Do vậy độ phân giải chính là một dung hòa giữa chất lượng ảnh ( ghi nhận mọi chi tiết cần thiết của chủ thể, cảnh quan) và dung lượng file ảnh. Chương trình Photoshop cho phép người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Duy Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)