NHỮNG ĐIỂM MỚI HỮU CƠ 12
Chia sẻ bởi Hoàng Công Nhiễm |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: NHỮNG ĐIỂM MỚI HỮU CƠ 12 thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 12
(BAN CƠ BẢN - PHẦN HỮU CƠ)
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
(BAN CƠ BẢN - PHẦN HỮU CƠ)
1. Este – Lipít
2. Cacbonhidrat
3. Amin – Aminoaxit - Protein
4. Polime và vật liệu Polime
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Chương I: ESTE – LIPIT
1.1. Este:
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của Este.
- Tính chất hoá học: phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá).
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
- Ứng dụng của một số Este tiêu biểu
4 tiết (3 lý thuyết + 1 luyện tập)
Chương I: ESTE – LIPIT
1.2. Lipit:
- Khái niệm và phân loại lipit
Khái niệm chất béo, tính chất vật lý, tính chất hoá học (tính chất chung của este
Và phản ứng hidro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
1.3. Chất giặt rửa:
- Khái niệm, phương pháp sản xuất xà phòng
- Khái niệm, phương pháp sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
- Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Chương I: ESTE – LIPIT
1.4. Luyện tập Este và chất béo
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Chương II: CACBONHIDRAT
2.1. Glucozơ:
Tính chất vật lý trạng thái tự nhiên
Cấu tạo phân tử: dạng mạch hở (chú thích về dạng mạch vòng)
Tính chất hoá học (tính chất của Ancol đa chức và của Andehit đơn chức), phản ứng lên men rượu.
Điều chế và ứng dụng
Fructozơ
6 tiết (4 lý thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành)
Chương II: CACBONHIDRAT
2.2. Sacarozơ, tinh bột và xenlulozơ:
Sacarozơ: tính chất vật lý, công thức cấu tạo, tính chất hoá học (phản ứng của Ancol đa chức với một số Hidroxit kim loại, phản ứng thuỷ phân), sản xuất
và ứng dụng.
Tinh bột: tính chất vật lý, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu với iot), ứng dụng.
Xenlulozơ: tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với HNO3), ứng dụng.
2.3. Luyện tập:
Cấu tạo và tính chất của Cacbonhidrat
2.4. Thực hành:
Điều chế tính chất hoá học của Este và Gluxit.
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
3.1. Amin:
Khái niệm, phân loại và danh pháp. Tính chất vật lý
Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học (tính bazơ, phản ứng thế ở nhân thơm
của anilin).
6 tiết (5 lý thuyết + 1 luyện tập)
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
3.2. Aminoaxit:
Khái niệm, tên gọi
Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học (tính chất lưỡng tính, tính axit, bazơ của dung dịch minoaxit, phản ứng riêng của nhóm COOH, phản ứng trùng ngưng của hai nhóm NH2 và COOH.
- Ứng dụng
3.3. Peptit và Protein:
- Peptit: khái niệm và tính chất hoá học (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu biure.
Protein: khái niệm, cấu tạo phân tử, tính chất (tính đông tụ và tính chất hoá học), vai trò của protein đối với sự sống.
- Khái niệm về Enzim và axit Nucleic (khái niệm, đặc điểm).
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit và protein
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
3.4. Luyện tập:
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
CHƯƠNG IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
4.1. Đại cương về Polime:
- Đặc điểm cấu trúc
Tính chất vật lý, tính chất hoá học (phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch,tăng mạch).
- Phương pháp điều chế polime (phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng).
- Ứng dụng.
6 tiết ( 4 lý thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành)
CHƯƠNG IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
4.2. Vật liệu polime
- Chất dẽo: khái niệm, một số polime chế tạo chất dẽo
Tơ: khái niệm, phân loại một số tơ tổng hợp thường gặp (nilon-6,6; nitron).
Cao su: khái niệm, phân loại (cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp), tính chất và ứng dụng
- Keo dán tổng hợp: khái niệm, một số keo dán thông dụng.
4.3. Luyện tập:
Polime và vật liệu polime
4.4. Thực hành:
CHƯƠNG IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Một số tính chất của polime và vật liệu polime
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Este:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Định nghĩa:
Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit (vô cơ hoặc hữu cơ) và rượu.
Đưa định nghĩa theo phương pháp điều chế: có nhiều cách điều chế khác nhau.
Khái niệm:
Khi thay nhóm OH trong nhóm cacboxyl bằng nhóm OR ta được hợp chất este.
Chỉ đưa khái niệm, phù hợp với quan niệm về dẫn xuất của axit.
1. Este:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất hoá học
Tính chất quan trọng là phản ứng thuỷ phân
Đề cập toàn diện hơn so với SGK cũ : tính chất của nhóm chức (thuỷ phân) còn thêm tính chất của gốc hiđrocacbon
1. Este:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Điều chế và ứng dụng
- Phương pháp thông dụng nhất là phản ứng este hoá
- Điều chế và ứng dụng: nêu thêm phương pháp điều chế một số este riêng. Thí dụ Vinyl axetat:
2. Lipit:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
- Lipit (chất béo) là este của glixerin với các axit béo
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
- Lipit = chất béo + sáp + steroit + photpholipit.
- Lipit = chất béo
Khái
niệm
2. Lipit:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá, phản ứng cộng hidro.
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hoá và phản ứng ở gốc hidrocacbon, nêu thêm hiện tượng dầu mở bị ôi.
Tính chất hoá học
3. Chất giặt rửa tổng hợp:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Mở đầu
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cacbonhidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
Khái niệm
2. Glucozơ
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Chỉ thông báo cấu tạo của glucozơ dạng mạch hở
Trình bày chính xác hơn cơ sở thực nghiệm để dẫn đến cấu tạo mạch hở của glucozơ.
Phân biệt ngay cấu tạo mạch hở và cấu trúc dạng vòng
2. Glucozơ
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tínhchất hoá học
1. Tính chất của rượu đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)2
b. Phản ứng este hoá
1. Tính chất của ancol đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)2: TN, phương trình phản ứng
b. Phản ứng tạo este nói rõ phản ứng este hoá với (CH3CO)2O.
2. Tính chất andehit:
2. Tính chất andehit:
Viết thêm phản ứng oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
3. Fructozơ:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tínhchất hoá học
Chỉ giới thiệu tính chất của rượu đa chức.
Nói thêm:
Tính chất của nhóm cacbonyl (phản ứng cộng hidro).
Sự chuyển hoá fructozơ thành glucozơ
4. Sacarozơ:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
-Từ thực nghiệm để xác định cấu tạo, viết công thức cấu trúc của phân tử sacarozơ.
-Không giới thiệu mantozơ do tính chất ít phổ biến của nó.
-Thông báo đặc điểm cấu tạo của sacarozơ
-Giới thiệu mantozơ.
5. Tinh bột
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Cấu trúc phân tử:
-Trình bày các kiểu liên kết 1,4-glicozit và 1,6-glicozit.
-Tinh bột có công thức (C6H10O5)n, không viết rõ là công thức phân tử vì n không cố định.
Cấu tạo phân tử:
Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ (C6H10O5) liên kết với nhau và có công thức phân tử (C6H10O5)n
6. Xenlulozơ
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Cấu trúc phân tử:
Phân tử xenlulozơ gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau.
Xenlulozơ có công thức (C6H10O5)n, không viết rõ là công thức phân tử vì n không cố định.
Cấu tạo phân tử:
Phân tử xenlulozơ nhiều gốc glucozơ kết hợp với nhau và có công thức phân tử (C6H10O5)n
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Amin
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái niệm
-Khái niệm
-Phân loại: theo gốc hidrocacbon và theo bậc của amin.
-Danh pháp: gọi theo tên gốc- chức và tên thay thế.
* Công thức cấu tạo, khái niệm.
1. Amin
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất vật lý
Nêu rõ tính chất của các amin.
1. Amin
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất hoá học
Xét cấu tạo phân tử để từ đó hình thành tính chất. Các amin có tính bazơ, ngoài ra amin còn có tính chất của hidrocacbon.
a. Tính bazơ:
Thí nghiệm
-Giải thích
-Sắp xếp tính bazơ
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
-Nêu tính chất chung của amin là tính bazơ.
-Xét tính chất của anilin
2. Aminoaxit
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Danh pháp
Xét cả tên hệ thống
Chỉ giới thiệu tên thông thường.
2. Aminoaxit
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Aminoaxit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
2. Aminoaxit
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất hoá học
-Tính chất lưỡng tính
-Tính axit, bazơ của aminoaxit.
-Phản ứng trùng ngưng được trình bày phù hợp với thực tế: chỉ 6-và 7-aminnoaxit mới có thể phản ứng trùng ngưng
-Tính chất bazơ, tính axit
-Phản ứng trùng ngưng: Viết phản ứng trùng ngưng của axit aminoaxetic.
3. Peptit và protein
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Không giới thiệu
Peptit
3. Peptit và protein
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Protit:
-Khái niệm: phân tử protit gồm các mạch dài (các chuỗi) polipeptit hợp thành.
Protein:
-Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối vài chục nghìn đến vài chục triệu.
-Phân loại:
+Protein đơn giản, thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
+Protein phức tạp: Protein đơn giản+thành phần “phi protein”.
Protein
3. Peptit và protein
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái niệm về enzim: giới thiệu khái niệm sơ lược về enzim và axitnucleic.
Không giới thiệu
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Đại cương về polime:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái niệm: polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Tên gọi polime: theo tiêu chuẩn quốc tế.
Định nghĩa: những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn (thường từ hàng ngàn đến hàng triệu đơn vị cacbon) do nhiều mắt xích liên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân tử hay polime.
1. Đại cương về polime:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái quát các phản ứng của polime: phản ứng cắt mạch polime, giữ nguyên mạch và tăng mạch polime.
Chưa khái quát các phản ứng của polime.
Tính chất hoá học
2. Vật liệu polime
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
-Chất dẻo
-Tơ
-Cao su
-Keo dán tổng hợp
Chất dẻo
-Tơ tổng hợp
(BAN CƠ BẢN - PHẦN HỮU CƠ)
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
(BAN CƠ BẢN - PHẦN HỮU CƠ)
1. Este – Lipít
2. Cacbonhidrat
3. Amin – Aminoaxit - Protein
4. Polime và vật liệu Polime
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Chương I: ESTE – LIPIT
1.1. Este:
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của Este.
- Tính chất hoá học: phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá).
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
- Ứng dụng của một số Este tiêu biểu
4 tiết (3 lý thuyết + 1 luyện tập)
Chương I: ESTE – LIPIT
1.2. Lipit:
- Khái niệm và phân loại lipit
Khái niệm chất béo, tính chất vật lý, tính chất hoá học (tính chất chung của este
Và phản ứng hidro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
1.3. Chất giặt rửa:
- Khái niệm, phương pháp sản xuất xà phòng
- Khái niệm, phương pháp sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
- Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Chương I: ESTE – LIPIT
1.4. Luyện tập Este và chất béo
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Chương II: CACBONHIDRAT
2.1. Glucozơ:
Tính chất vật lý trạng thái tự nhiên
Cấu tạo phân tử: dạng mạch hở (chú thích về dạng mạch vòng)
Tính chất hoá học (tính chất của Ancol đa chức và của Andehit đơn chức), phản ứng lên men rượu.
Điều chế và ứng dụng
Fructozơ
6 tiết (4 lý thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành)
Chương II: CACBONHIDRAT
2.2. Sacarozơ, tinh bột và xenlulozơ:
Sacarozơ: tính chất vật lý, công thức cấu tạo, tính chất hoá học (phản ứng của Ancol đa chức với một số Hidroxit kim loại, phản ứng thuỷ phân), sản xuất
và ứng dụng.
Tinh bột: tính chất vật lý, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu với iot), ứng dụng.
Xenlulozơ: tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với HNO3), ứng dụng.
2.3. Luyện tập:
Cấu tạo và tính chất của Cacbonhidrat
2.4. Thực hành:
Điều chế tính chất hoá học của Este và Gluxit.
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
3.1. Amin:
Khái niệm, phân loại và danh pháp. Tính chất vật lý
Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học (tính bazơ, phản ứng thế ở nhân thơm
của anilin).
6 tiết (5 lý thuyết + 1 luyện tập)
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
3.2. Aminoaxit:
Khái niệm, tên gọi
Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học (tính chất lưỡng tính, tính axit, bazơ của dung dịch minoaxit, phản ứng riêng của nhóm COOH, phản ứng trùng ngưng của hai nhóm NH2 và COOH.
- Ứng dụng
3.3. Peptit và Protein:
- Peptit: khái niệm và tính chất hoá học (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu biure.
Protein: khái niệm, cấu tạo phân tử, tính chất (tính đông tụ và tính chất hoá học), vai trò của protein đối với sự sống.
- Khái niệm về Enzim và axit Nucleic (khái niệm, đặc điểm).
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit và protein
CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
3.4. Luyện tập:
Chương I: ESTE – LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
CHƯƠNG IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
4.1. Đại cương về Polime:
- Đặc điểm cấu trúc
Tính chất vật lý, tính chất hoá học (phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch,tăng mạch).
- Phương pháp điều chế polime (phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng).
- Ứng dụng.
6 tiết ( 4 lý thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành)
CHƯƠNG IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
4.2. Vật liệu polime
- Chất dẽo: khái niệm, một số polime chế tạo chất dẽo
Tơ: khái niệm, phân loại một số tơ tổng hợp thường gặp (nilon-6,6; nitron).
Cao su: khái niệm, phân loại (cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp), tính chất và ứng dụng
- Keo dán tổng hợp: khái niệm, một số keo dán thông dụng.
4.3. Luyện tập:
Polime và vật liệu polime
4.4. Thực hành:
CHƯƠNG IV: PLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Một số tính chất của polime và vật liệu polime
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Este:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Định nghĩa:
Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit (vô cơ hoặc hữu cơ) và rượu.
Đưa định nghĩa theo phương pháp điều chế: có nhiều cách điều chế khác nhau.
Khái niệm:
Khi thay nhóm OH trong nhóm cacboxyl bằng nhóm OR ta được hợp chất este.
Chỉ đưa khái niệm, phù hợp với quan niệm về dẫn xuất của axit.
1. Este:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất hoá học
Tính chất quan trọng là phản ứng thuỷ phân
Đề cập toàn diện hơn so với SGK cũ : tính chất của nhóm chức (thuỷ phân) còn thêm tính chất của gốc hiđrocacbon
1. Este:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Điều chế và ứng dụng
- Phương pháp thông dụng nhất là phản ứng este hoá
- Điều chế và ứng dụng: nêu thêm phương pháp điều chế một số este riêng. Thí dụ Vinyl axetat:
2. Lipit:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
- Lipit (chất béo) là este của glixerin với các axit béo
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
- Lipit = chất béo + sáp + steroit + photpholipit.
- Lipit = chất béo
Khái
niệm
2. Lipit:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá, phản ứng cộng hidro.
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hoá và phản ứng ở gốc hidrocacbon, nêu thêm hiện tượng dầu mở bị ôi.
Tính chất hoá học
3. Chất giặt rửa tổng hợp:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Mở đầu
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cacbonhidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
Khái niệm
2. Glucozơ
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Chỉ thông báo cấu tạo của glucozơ dạng mạch hở
Trình bày chính xác hơn cơ sở thực nghiệm để dẫn đến cấu tạo mạch hở của glucozơ.
Phân biệt ngay cấu tạo mạch hở và cấu trúc dạng vòng
2. Glucozơ
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tínhchất hoá học
1. Tính chất của rượu đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)2
b. Phản ứng este hoá
1. Tính chất của ancol đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)2: TN, phương trình phản ứng
b. Phản ứng tạo este nói rõ phản ứng este hoá với (CH3CO)2O.
2. Tính chất andehit:
2. Tính chất andehit:
Viết thêm phản ứng oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
3. Fructozơ:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tínhchất hoá học
Chỉ giới thiệu tính chất của rượu đa chức.
Nói thêm:
Tính chất của nhóm cacbonyl (phản ứng cộng hidro).
Sự chuyển hoá fructozơ thành glucozơ
4. Sacarozơ:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
-Từ thực nghiệm để xác định cấu tạo, viết công thức cấu trúc của phân tử sacarozơ.
-Không giới thiệu mantozơ do tính chất ít phổ biến của nó.
-Thông báo đặc điểm cấu tạo của sacarozơ
-Giới thiệu mantozơ.
5. Tinh bột
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Cấu trúc phân tử:
-Trình bày các kiểu liên kết 1,4-glicozit và 1,6-glicozit.
-Tinh bột có công thức (C6H10O5)n, không viết rõ là công thức phân tử vì n không cố định.
Cấu tạo phân tử:
Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ (C6H10O5) liên kết với nhau và có công thức phân tử (C6H10O5)n
6. Xenlulozơ
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Cấu trúc phân tử:
Phân tử xenlulozơ gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau.
Xenlulozơ có công thức (C6H10O5)n, không viết rõ là công thức phân tử vì n không cố định.
Cấu tạo phân tử:
Phân tử xenlulozơ nhiều gốc glucozơ kết hợp với nhau và có công thức phân tử (C6H10O5)n
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Amin
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái niệm
-Khái niệm
-Phân loại: theo gốc hidrocacbon và theo bậc của amin.
-Danh pháp: gọi theo tên gốc- chức và tên thay thế.
* Công thức cấu tạo, khái niệm.
1. Amin
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất vật lý
Nêu rõ tính chất của các amin.
1. Amin
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất hoá học
Xét cấu tạo phân tử để từ đó hình thành tính chất. Các amin có tính bazơ, ngoài ra amin còn có tính chất của hidrocacbon.
a. Tính bazơ:
Thí nghiệm
-Giải thích
-Sắp xếp tính bazơ
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
-Nêu tính chất chung của amin là tính bazơ.
-Xét tính chất của anilin
2. Aminoaxit
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Danh pháp
Xét cả tên hệ thống
Chỉ giới thiệu tên thông thường.
2. Aminoaxit
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Cấu tạo
Aminoaxit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
2. Aminoaxit
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Tính chất hoá học
-Tính chất lưỡng tính
-Tính axit, bazơ của aminoaxit.
-Phản ứng trùng ngưng được trình bày phù hợp với thực tế: chỉ 6-và 7-aminnoaxit mới có thể phản ứng trùng ngưng
-Tính chất bazơ, tính axit
-Phản ứng trùng ngưng: Viết phản ứng trùng ngưng của axit aminoaxetic.
3. Peptit và protein
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Không giới thiệu
Peptit
3. Peptit và protein
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Protit:
-Khái niệm: phân tử protit gồm các mạch dài (các chuỗi) polipeptit hợp thành.
Protein:
-Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối vài chục nghìn đến vài chục triệu.
-Phân loại:
+Protein đơn giản, thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
+Protein phức tạp: Protein đơn giản+thành phần “phi protein”.
Protein
3. Peptit và protein
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái niệm về enzim: giới thiệu khái niệm sơ lược về enzim và axitnucleic.
Không giới thiệu
Chương I: ESTE - LIPIT
Chương II: CACBONHIDRAT
Chương III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Đại cương về polime:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái niệm: polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Tên gọi polime: theo tiêu chuẩn quốc tế.
Định nghĩa: những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn (thường từ hàng ngàn đến hàng triệu đơn vị cacbon) do nhiều mắt xích liên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân tử hay polime.
1. Đại cương về polime:
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
Khái quát các phản ứng của polime: phản ứng cắt mạch polime, giữ nguyên mạch và tăng mạch polime.
Chưa khái quát các phản ứng của polime.
Tính chất hoá học
2. Vật liệu polime
Sách giáo khoa cũ
Sách giáo khoa mới
-Chất dẻo
-Tơ
-Cao su
-Keo dán tổng hợp
Chất dẻo
-Tơ tổng hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Công Nhiễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)