Những chuyển biến về KT - CT ở Việt Nam (1919-1930)

Chia sẻ bởi Lương Đức Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 135

Chia sẻ tài liệu: Những chuyển biến về KT - CT ở Việt Nam (1919-1930) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Trong điều kiện quốc tế hoá cao , Việt nam và các
nước đang phát triển , đứng trước những vận hội và khó khăn gì?

Trả lời : Vận hội : - Tự do phát triển , tiếp thu thành tựu KHKT
- Tự do cạnh tranh và phát triển
-Tự do giao lưu mở rộng thị trường
Thử thách : (chung cho các nước đang phát triển )
+ Tụt hậu + Bị đồng hoá về văn hoá
+ Tham nhũng + Diễn biến hoà bình
Riêng Việt Nam là nguy cơ chệch hướng XHCN
lịch sử việt nam (Từ 1919 đến nay )
Phân kì lịch sử (Qua năm giai đoạn )
Giai đoạn 1: Từ 1919 - 1930
Giai đoạn 2: Từ 1930 - 1945
Giai đoạn 3: Từ 1945 - 1954
Giai đoạn 4 : Từ 1954 - 1975
Giai đoạn 5 : Từ 1975 - nay
Bài I : Những biến chuyển về kinh tế , chính trị
xã hội Việt nam từ 1919 đến 1930
Chương I : việt nam sau chiến tranh
thế giới thứ nhất
Nội dung cơ bản :
- Chương trình khai thác
thuộc địa lần hai của TDP
- Các chính sách về chính trị
văn hoá giáo dục-
Sự phân hoá xã hội sâu sắc
Chương trình khai thác lần 2 của TDP
So sánh : Khai thác lần 1
( từ 1885 -1913 )
Vơ vét - bóc lột
Thuế, tài nguyên - Sức lao động



Khai thác lần 2
( Từ 1919 .....
Vơ vét - Bóc lột
Thuế, tài nguyên - Sức lao động
Mục đích :* Phục hồi nền kinh tế (Pháp) bị CT tàn phá

* Khắc phục tình trang cạn kiệt tài nguyên (TĐ)
do khai thác bừa bãi
* Nắm thật chặt thị trường Đông Dương
Cần khai thác có chiều sâu(vốn tăng gấp 6 lần trước CT)

Nội dung
+ Nông nghiệp: với 400 triệu( F)- gấp 10 lần trước chiến tranh, diệntích canh tác tăng từ 15000 ha lên 120000 ha cho việc lập đồn điền trồng lúa , cafe , cao su ,....
+ Khai mỏ:Trên phạm vi toàn quốc , với mọi loại khoáng sản nâng cao kỹ thuật , mở rộng sản xuất , tăng năng suất
lao động
+ Đầu tư PT - CN chế biến ( sơ chế nông sản)
+ Đầu tư PT- CN hàng tiêu dùng: điện, nước,.. phục vụ người Pháp
Chủ
yếu
Ngoài ra
Đồng thời
Bắt buộc
+ Đầu tư PT giao thông vận tải ( đường xá ,
cầu cống , bến cảng,...)
Đặc biệt
+ Pháp nắm độc quyền ngân hàng Đông Dương
+ Đầu tư PT- T. nghiệp (Pháp độc quyền : hàng hoá của Pháp tăng từ 37% lên62%
+ Kìm hãm sự phát triển của KT Việt Nam
* Hạn chế phát triển, công nghiệp nặng(cột chặt nền KT
Đông Dương vào kinh tế Pháp
Hậu quả
Tác động
* Tiếp tục tăng thuế nhằm tăng thu, kìm hãm sự PTKTViệt
Nam
* Tăng nhanh bóc lột sức lao động(Năng suất lao động cao
+ Côt chặt KT Việt Nam vào KT Pháp
+ Tăng cường bóc lột làm bần cùng hoá mọi tầng lớp nhân dân
- Sự chuyển hướng KT - theo hướng TBCN
- để lại cơ sở hạ tầng (ngoài ý muốn)
(?) Kể tên một số công trình...
Đặc điểm
2/ Các chính sách về chính trị , văn hoá - giáo dục
Các chính sách trên phục vụ công cuộc khai thác
Góp phần làm xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc
Nhận xét
+ Chính trị (?) nhắc lại các chính sách cai trị về chính trị , văn hoá - giáo dục của chủ nghĩa thực dân
(?) Vì sao TDP triệt để lợi dụng G/C địa chủ -
Tạo cơ sở về XH và KT để bóc lột Kìm hãm sự phát triển ( duy trì KT nông )
+ Văn hoá giáo dục
Nhằm
(?) Vì sao TDPháp mở các trường PT , các trường dạy nghê
Bồi dưỡng đội ngũ lao động có văn hoá có tay nghề
3 / Xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc
+ Sự phân hoá - thái độ chính trị
* Địa chủ - Một số ít có quyền lợi gắn liền với TDPháp - phản động
-Phần lớn( vừa, nhỏ),bất mãn với TDP có tinh thần dân tộc
- Một số ít trở thành công nhân Bần
- Đa số còn lại trở thành tá điền Cùng
+ Sự lớn mạnh của G/C công nhân * Số lượng tăng từ 10 vạn lên 22 vạn người * Có đầy đủ phẩm chất của vô sản thế giới
(?) Đó là những phẩm chất gì ?
* Nông dân (mất đất)

*Tinh thần c/ m triệt để (vô sản )
* Tinh thần kỷ luật cao (sản xuất dây truyền )
* Dễ tập hợp ( sống tập trung )
* Tinh thân C/M cao vì bị nhiều tầng áp bức, kế thừa T/T dân tộc
* Dễ liên minh với nông dân vì có
quan hệ huyết thống với nông dân
Vô sản Việt nam có đầy đủ phẩm chất và bản lĩnh để nắm ngọn cờ cách mạng

Có những
phẩm chất riêng

+ Các nhân tố mới
* Tư sản mại bản (TB lớn) có Q/L gắn liền
gắn liền với Pháp và Phong kiến
* Tư sản Dân tộc (TB vừa , nhỏ)
Tư sản (ra đời sau vô sản
Yếu cả về thế lực và số
lượng
Tiểu tư sản * Gồm học sinh, sinh viên, công chức, ...
* Là những người có học nên hiểu thời thế
* Bất mãn với Đế quốc phông kiến vì luôn bị khinh miệt
đe doạ thất nghiệp, phá sản
Có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ -truyền bá vàò Viêt Nam
Là lực lượng quan trọng của cách mạng Việt Nam




Phân hoá XH
Các nhân tố mới
Trưởng thành
Của g/c công nhân
2 bộ phận: *Yêu nước - cách
mạng
* Bán nước- phản c/m
Tư sản DT, Tiểu TS
Đông đảo - có đủ bản lĩnh
Cách mạng Việt nam PT theo xu hướng mới
* Khai thác
thuộc địa lần 2
* Các chính sách
về
chính trị, văn hoá
giáo dục
+






Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Đức Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)