Nhom 6

Chia sẻ bởi phạm trường | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: nhom 6 thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

Nhóm
Vấn đề con người trong
triết học Mác - Lênin
Bản chất con người.
Quan niệm về con người trong triết học trước Mác.
1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông.
- Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”.
- Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức .
+ Khổng Tử:”Tính tương cận, tập tương viễn”.
+ Mạnh Tử : “duy thiện”.
+ Tuân Tử: “Duy ác”.
- Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phải sống “vô vi”

1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây.
Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ.
Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế.
Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con người là thực thể có lý tính.
Triết học cổ điển Đức đề cao con người và vai trò hoạt động của con người.
+ Hêghen : Con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, con người có khả năng nhận thức giới tự nhiên.
+ Phoiơbắc: Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là thực thể biết tư duy”.

Triết học trước Mác xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt sinh học mà không thấy mặt xã hội của con người.
2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người.

“Ph¬- b¸ch hoµ tan b¶n chÊt t«n gi¸o vµo b¶n chÊt con ng­ưêi. Như­ng b¶n chÊt con ng­ưêi kh«ng ph¶i lµ mét c¸i g× trõu tượng cè h÷u cña c¸ nh©n riªng biÖt. Trong tÝnh hiÖn thùc cña nã, b¶n chÊt con ngư­êi lµ tæng hoµ nh÷ng quan hÖ x· héi” (C.M¸c vµ ph.¡ngghen: Toµn tËp, Nxb. ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 1995, t.3, tr.11).
21. Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội.
Trong 2 mặt đó Mác coi trọng mặt xã hội trong việc hình thành bản chất con nguười.
2.2. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.
Không có con người trừu tượng, thoát ly hoàn cảnh lịch sử-xã hội. Con người luôn xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể và con người bị những điều kiện lịch sử xã hội đó chi phối.
1. Con ng­ưêi sèng, ho¹t ®éng trong mét x· héi, mét thêi ®¹i, trong nh÷ng ®iÒu kiÖn lÞch sö nhÊt ®Þnh, cïng víi x· héi m×nh khai th¸c thiªn nhiªn, sinh ho¹t x· héi, ph¸t triÓn ý thøc. Tõ ®ã, con ng­ưêi míi h×nh thµnh vµ thùc hiÖn ®­ưîc b¶n chÊt thËt sù cña m×nh.
2. Bản thân hoạt động sản xuất của con nguười là hoạt động mang tính xã hội. Làm cho con nguười khác con vật.
Bản chất con nguười đuược hình thành và biến đổi cùng với quá trình biến đổi của xã hội
Phơ- bách coi bản chất con ngưuời là cái vốn có, trừu tưuợng, tự nhiên, bất biến.
3. Quan hệ giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội của con nguười
Có quan điểm cho rằng Mác đã phủ nhận mặt tự nhiên của con ngưuời, phủ nhận cái sinh vật trong yếu tố cấu thành bản chất con nguười?
4. Thông qua hoạt động thực tiễn, con nguười làm biến đổi đời sống xã hội đồng thời cũng biến đổi chính bản thân mình. Con nguười trong tính hiện thực của nó.
5. Bản thân quan hệ sản xuất là quan hệ xã hội của con ngưuời trong sản xuất cũng hình thành và biến đổi với sự biến đổi quan hệ giữa con nguười với tự nhiên. Điều đó có nghĩa là các quan hệ xã hội quy định bản chất con nguười không tách rời, cô lập với quan hệ giữa con nguời với tự nhiên.
6. Ph¶i xem xÐt c¸c quan hÖ x· héi cÊu thµnh b¶n chÊt con ng­ưêi trong sù liªn hÖ "tæng hoµ" cña chóng.
Sù thèng nhÊt c¸i chung toµn nh©n lo¹i víi c¸i ®Æc thï giai cÊp, d©n téc trong c¸i riªng cña mçi c¸ nh©n con ng­ưêi.
2.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
2. Quan điểm triết học Mác - Lênin về giải phóng con nguười
a. Vị trí vấn đề con ngưuời trong triết học Mác - Lênin
Triết học mác-xít mang tính nhân văn thể hiện toàn bộ suy nghĩ và tình cảm của Mác trong cuộc đấu tranh cho hạnh phúc của nhân dân, cho sự giải phóng của cả nhân loại và của mỗi con nguười.
Theo Mác, nhiệm vụ chính của triết học, là góp phần thực hiện sự nghiệp giải phóng con ngưu?i. khắc phục tình trạng tha hoá . Triết học Mác không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới.
"Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con ngưuời sống"
Tính nhân văn của triết học Mác đã đưuợc thể hiện rõ ràng trong các phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhất là trong chủ nghĩa duy vật lịch sử nhưu lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp, lý luận về cách mạng xã hội ... Đó là điều mà những ngưuời phê phán triết học Mác đã không thấy.
Chủ nghĩa nhân đạo đuược phát triển, đáp ứng yêu cầu giải phóng con ngưuời trong thời đại mới, gắn liền với các quan điểm về giai cấp và đấu tranh giai cấp, về cách mạng xã hội và bạo lực cách mạng ... với quan điểm nhân văn.
Triết học Mác xuất phát từ con nguười và nhằm mục đích cao nhất là giải phóng con ngưuời, nghiên cứu những vấn đề chung nhất về con nguười nhuư bản chất của con ngưuời, thế giới quan, tuư duy, đạo đức, tín ngưuỡng, thẩm mỹ của con nguười, các quan hệ cá nhân và xã hội, quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử v.v.. mới thuộc lĩnh vực nghiên cứu của các khoa học triết học.
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng ta lãnh đạo
1. Cơ sở hình thành tưu tuưởng Hồ Chí Minh về con ngưuời
Tuư tưuởng nhân văn của Ngưuời đuược hình thành từ hoàn cảnh sống và chiến đấu của bản thân và cũng từ sự kế thừa một cách sáng tạo những truyền thống nhân văn của dân tộc và thời đại.
Chứng kiến tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với các dân tộc thuộc địa khác, Nguười đã đi đến kết luận rằng ở đâu chủ nghĩa thực dân cũng tàn ác, ở đâu các dân tộc thuộc địa cũng đau khổ.
Lòng yêu thuương con nguười nô lệ mất nưuớc Việt Nam đã mở rộng thành lòng yêu thuương con ngưuời nô lệ mất nưuớc trên toàn thế giới. khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam mở rộng thành khát vọng giải phóng các dân tộc thuộc địa.
2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con ngưuời trong cách mạng Việt Nam
a. Tư u tưuởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động
Thứ nhất: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đưuờng của cách mạng vô sản.
Thứ hai: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông
Cách mạng giải phóng dân tộc "là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai nguười", phải đoàn kết toàn dân, ?sĩ, công, nông, thuương đều nhất trí chống lại cưuờng quyền".
Cách mạng giải phóng dân tộc cần đưuợc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trưuớc cách mạng vô sản ở chính quốc.
Tuư tuưởng Hồ Chí Minh về con ngưuời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
Nguười viết ?chữ nguười, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nuước. Rộng hơn là cả loài nguười".
Hồ Chí Minh chỉ dùng khái niệm ?phẩm giá con ngưuời?. ?giải phóng con ngưuời". Và trong bản bổ sung cho Di chúc, Ngưuời viết: "đầu tiên là công việc đối với con nguười". Con nguười trong tuư tưuởng Hồ Chí Minh thể hiện ở ba nội dung sau đây:
Một là, sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau nỗi khổ của con nguười nô lệ và con nguười cùng khổ.
Hai là, quyết tâm hy sinh chiến đấu để giải phóng con nguười và đem lại tự do hạnh phúc cho con nguười .
Ba là, tin tưuởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con ngưuời và không ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
Hồ Chí Minh yêu thưuơng đồng bào, đồng chí không phân biệt miền xuôi hay miền nguược, là trẻ hay già, trai hay gái,... Hễ là nguười Việt Nam yêu nưuớc thì đều có chỗ trong tấm lòng nhân ái của Ngưuời.
Tấm lòng nhân ái bao la của Hồ Chí Minh đuược đặt trên một cơ sở khoa học. Nguười đã chỉ ra nguồn gốc của niềm đau, nỗi khổ của con nguười nô lệ - mất nuước và của con nguười cùng khổ.
Ngưuời đã chỉ rõ con đưuờng giải phóng của con ngưuời Việt Nam,
Suốt đời đấu tranh cho tự do và hạnh phúc của mỗi ngưuời, lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ. Hồ Chí Minh chăm lo tất cả, chỉ quên cho riêng mình.
Theo Nguười, mỗi cá nhân cũng nhuư mỗi c?ng đồng nguười đều có ưuu điểm, khuyết điểm, mặt tốt mặt xấu, mặt đưuợc mặt chưa đuược, ... hết sức phong phú, nhuư năm ngón tay dài ngắn khác nhau.
Ngưuời nâng niu trân trọng khuyến khích mặt tốt, mặt thiện trong con nguười lấy đó làm biện pháp giúp đỡ những ngưuời có thói hưu, tật xấu.
Đối với Hồ Chí Minh con nguười vừa là mục tiêu giải phóng, vừa là động lực của cách mạng.
Đối với Hồ Chí Minh con ngưuời vừa là mục tiêu giải phóng, vừa là động lực của cách mạng.
Ngưuời đã chỉ ra rằng: ?đằng sau sự phục tùng tiêu cực ngưuời Đông Dưuơng dấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến".
c. Tư u tưuởng Hồ Chí Minh về phát triển con ngưuời toàn diện
Để phục vụ cho sự nghiệp giải phóng con ngưuời, Hồ Chí Minh phê phán cách nhìn nhận chỉ chú trọng đức mà coi nhẹ tài, hoặc chỉ chú trọng tài mà coi nhẹ đức. Về đào tạo con nguười, Nguười chú trọng sự thống nhất giữa trí, nhân, dũng.
IV. Vấn đề xây dựng con ngưuời Việt Nam hiện nay

1. Con ngưuời Việt Nam trong lịch sử
Con ngưuời Việt Nam hình thành dưới sự tác động đa dạng của các điều kiện tự nhiên và xã hội:
- Sự tác động của môi trường - địa lý;
- Đời sống kinh tế;
- Lịch sử giữ nuước;
- Môi truường văn hoá.
Mặt tích cực:

Lòng yêu nuước nồng nàn, ý chí tự cuường dân tộc;
Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc;
Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý;
Dức tính cần cù, sáng tạo trong lao động;
Tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống.
Mặt hạn chế:

Truyền thống dân chủ làng xã;
Tập quán sản xuất tiểu nông;
Đề cao thái quá kinh nghiệm;
Tính hai mặt của một số truyền thống.
2. Con ngưuời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Xây dựng con nguười đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay
- Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân, chống đặc quyền, đặc lợi, phát huy nhân tố con nguười và lấy việc phục vụ lợi ích con nguười là mục đích cao cả của mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội.
Mục tiêu cách mạng của Đảng ta và nhân dân ta là đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho cả cộng đồng và mỗi thành viên của cộng đồng với tưu cách cá nhân. Kết hợp hài hoà lợi ích của xã hội và lợi ích của cá nhân , cần phải kết hợp chặt chẽ giữa sự phát triển kinh tế với từng bưuớc thực hiện công bằng xã hội.
Tránh hai thái độ cực đoan:
M?t l�, chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, chỉ đòi hỏi xã hội mà không thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội. Đó là chủ nghĩa cá nhân cần phê phán.
Hai là, chỉ thấy xã hội mà không thấy cá nhân. về chủ nghĩa tập thể, bình quân , coi nhẹ việc hình thành và phát huy bản sắc cá nhân, tài năng cá nhân, xem thuường các nguyện vọng, tâm tuư, ý kiến của cá nhân.
Gắn liền chính trị với kinh tế, vật chất và tinh thần, truyền thống và hiện đại, dân tộc và thế giới.
Phát huy tiềm năng vô tận của con nguười trong giai đoạn mới.
Chiến lưuợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nêu mục tiêu phấn đấu về con ngưuời nhuư sau:
?Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân,... Nguồn lực con nguười, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đưuợc tăng cưuờng; thể chế kinh tế thị trưuờng định hưuớng xã hội chủ nghĩa đưuợc hình thành về cơ bản; vị thế của nưuớc ta trên trưuờng quốc tế đưuợc nâng cao".
Phấn đấu cho hạnh phúc con nguười trong một xã hội công bằng

Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có thành phần kinh tế và bộ máy hành chính sự nghiệp của Nhà nưuớc. phân phối theo lao động.
Tất cả đều phải đuược thể chế hoá bằng pháp luật, công bằng xã hội đuược đảm bảo bằng pháp luật.
Đào tạo những con nguười của xã hội văn minh:
Để ?trồng ngưuời?, giáo dục là biện pháp quan trọng bậc nhất. giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
Hồ Chí Minh nêu lên khẩu hiệu "chống giặc đói, chống giặc dốt" là bưuớc khởi đầu, cũng là nhiệm vụ thưuờng xuyên của sự nghiệp mở mang dân trí.
II. quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
khái niệm cá nhân: Là một con người cụ thể, sống trong một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và phổ biến.
khái niệm nhân cách: chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân
-Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách:
Nhân cách
Thế giới quan cá nhân
Tiền đề sinh học
Xó h?i
Nhà trường
Gia đình
3. quan hệ giữa cá nhân và xã hội
3.1. mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
3.2. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
III. Vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử.
khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân.
1.1. khái niệm:
quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể d­ới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.
Khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm các bộ phận sau:
1.2. Vai trò quần chúng nhân dân
quan điểm phi Mác xít: Không giải thích đúng vai trò quần chúng nhân dân.
Quan điểm triết học Mác - Lênin: quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, vì:
2. khái niệm lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ
2.1. Khái niệm:
Vĩ nhân: là những cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt được nhứng vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất định của thực tiễn và lý luận.
Lãnh tụ: Là những vĩ nhân, là người có các phẩm chất sau:
2.2. Vai trò của lãnh tụ.
3. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ.
Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ
Khác biệt
Thống nhất
Lãnh tụ thúc đẩy sự phát triển của lịch sử
Quần chúng nhân dân thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Thống nhất trong mục đích và lợi ích
Không có phong trào quần chúng không có lãnh tụ.Không có lãnh tụ phong trào quần chúng dễ thất bại
4. ý nghĩa phương pháp luận.
Ý Nghĩa
Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc”
Phê phán quan điểm duy tâm siêu hình về lịch sử
Chống tệ sùng bái cá nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)