Nhóm 5

Chia sẻ bởi Lưu Thanh Thư | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: nhóm 5 thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

ngành giun giẹp
(plathelminthes hoặc platodes)
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 5
Doãn Thị Hằng
Lương Thị Phương Thúy
Kiều Thị Thu Trang
Phí Thị Trang Ly
Phân loại
Lớp Sán lông (Turbellaria)
Lớp sán lá song chủ (Digenea)
Lớp sán lá đơn chủ (Monogenoidea)
D
Lớp sán dây (Cestoda)
Lớp Sán lông
Thích nghi với đời sống tự do.
Thích nghi với đời sống kí sinh
Lớp Sán lá song chủ, sán lá đơn chủ, sán dây
CẤU TẠO VÀ SINH LÝ
Vì môi trường kí sinh là môi trường nhỏ hẹp và phải luồn lách nên cơ thể hình lá(sán lá máu, sán lá gan…), hình dải( sán dây), kích thước nhỏ chỉ vài mm, kích thước khác nhau tùy loài và tùy theo vị trí kí sinh.
+/Tiêu giảm một số bộ phận và hệ cơ quan
-Mất lông bơi, giảm khả năng di chuyển, ( do sống kí sinh nên không cần di chuyển để tìm kiếm thức ăn và lẩn chốn kẻ thù)
- Một số loài tiêu giảm hoàn toàn cơ quan tiêu hóa( sán dây) mà nó thấm chất dinh dưỡng qua thành cơ thể
- Do môi trường kí sinh nên mắt và giác quan tiêu giảm
+/ Thành cơ thể có một lớp cutin dày chống lại dịch tiêu hóa của vật chủ
+/ Nhờ cơ vòng cơ dọc và cơ lưng bụng phat triển nên nó có khả năng chun giãn, luồn lách trong môi trường kí sinh.
-Tăng cường gai cuticun là cơ quan bám bổ sung Có giác bám: giác miệng và giác bụng để bám chắc vào cơ thể vật chủ
+/Xuất hiện thêm hoặc tăng thêm một số cơ quan
- Ruột phân nhánh, tăng hiệu quả hấp thụ dinh dưỡng và máu vật chủ
- Có thêm phần cổ( sán dây) là phần sinh trưởng cho ra liên tục các đốt thân, mỗi đốt có đầy đủ các phần của một cơ thể Tăng diện tích hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành cơ thể, và tăng số lượng đốt sinh sản ( khả năng sinh sản cao )
Sinh sản và phát triển
Hệ sinh dục trong 1 đốt chín
Tuyến tinh
Tuyến trứng
Tử cung
Ôôtip
Cơ quan giao phối
Huyệt sinh dục
1.       Sán dây trưởng thành sống ký sinh trong ruột người. Sán lưỡng tính và những đốt sán ra ngoài môi trường bị thối rữa giải phóng trứng.
2.       Trâu, bò, lợn ăn phải trứng và đốt sán phát tán trong môi trường hoặc ăn phân người có sán.
3.       Trứng vào dạ dày và ruột (của trâu, bò, lợn), nở ra ấu trùng; ấu trùng chui qua thành ống tiêu hóa vào máu và tới các cơ vân tạo kén ở đó, gọi là "bò gạo", "lợn gạo".
4.       Người ăn phải thịt "bò gạo", "lợn gạo" còn sống thì ấu trùng sán vào ruột nở ra con sán dây trưởng thành.
5.       Lúc mới nở sán dây chỉ có đầu và một đoạn cổ. Sán lớn lên và phát triển bằng cách nẩy chồi, sinh đốt mới từ đốt cổ và sán dài dần ra.
Vòng đời của sán dây
Vòng đời của sán lá gan

Vòng đời của sán lá phổi
+/Sinh sản theo qui luật số lớn. “ Sinh sản theo luật số lớn là đẻ nhiều trứng trong một lứa, nhiều lứa trong một đời , và tăng số trứng trong mỗi lần đẻ” ( vì trong vòng đời phải trải qua một số điều kiện nhất định như trứng phải gặp nước hay, ấu trùng phải gặp ốc thích hợp … nên luật số lớn sẽ làm tăng xác suất sống sót và quay lai vật chủ)
Vd: Sán bò sống trong ruột người, từ 18 đến 20 năm mỗi năm sản sinh ra 600 triệu trứng tương đương với 11 tỉ trứng trong đời.
+/Ngoài hình thức sinh sản hữu tính còn có sinh sản vô tính như sinh sản bằng tế bào mầm, bao nang nhiều đầu( sán dây)
Đẻ nhiều trứng. Noãn hoàng giàu dinh dưỡng để nuôi ấu trùng.
Một số tác hại của sán kí sinh trong cơ thể người và cơ thể động vật
Sán dây trong ống tiêu hóa người
Trứng sán
Nang sán
Sán kí sinh trong đầu
Sán lợn
Sán bò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thanh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)