Nhóm 4, 10a1 - BT 6 ôn tập VHGD VN

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Mạnh | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: nhóm 4, 10a1 - BT 6 ôn tập VHGD VN thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

III.Bài tập vận dụng
Bài 3 (Bài tập 6/SGK-102)
*Văn học dân gian là nguồn cảm hứng, là chất liệu thường được các nhà thơ trung đại và hiện đại sử dụng trong tác phẩm của mình. Việc làm đó, đã góp phần giữ gìn, phát huy, sáng tạo các giá trị văn học Việt Nam :
1.Tú Xương – Thương Vợ:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám phản công.

Tác giả đã sử dụng rất hay thành ngữ:
“Một duyên hai nợ” và “Năm nắng mười mưa”.Câu thơ đã nói lên đức hi sinh, sự cam chịu số phận, tấm lòng chịu đựng, lo toan vì gia đình theo đúng nghĩa là một người mẹ, người vợ


2. Nguyễn Trãi - Bảo kính cảnh giới 21
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp,
Đen gần mực, đỏ gần son.

Trong dân gian có câu thành ngữ “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” , Nguyễn Trãi đã sáng tạo ngôn ngữ dân tộc lại.

3. Nguyễn Du - Truyện Kiều
Vầng trăng ai xé làm đôi.
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm đường.

Được học từ vầng trăng trong ca dao một thuở:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng. 












III.Bài tập vận dụng
Bài 3 (Bài 6/SGK - 102)
Như vậy, văn học dân gian được các nhà thơ trung đại và hiện đại sử dụng như một chất liệu sáng tác, tô thêm vẻ đẹp cho tác phẩm văn học viết. Điều đó chứng tỏ văn học dân gian có một sức sống trường tồn và không những thế nó có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển văn học viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)