Nhom 3
Chia sẻ bởi Lưu Thanh Thư |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: nhom 3 thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Đặc điểm sinh sản của
ngành Ruột khoang
Nhóm thực hiện
Nguyễn Thị Hằng
Vũ Quang Đại
Nguyễn Thị Bốn
Quản Thị Ngoan
Trần Thị Dung
* Thủy tức đơn độc (Thủy tức nước ngọt )
- Sinh sản vô tính:
+ Mọc chồi: Khi thức ăn đầy đủ, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tác khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Tuy vậy đôi khi chúng không tách khỏi cơ thể mẹ mà hình thành nên tập đoàn gồm nhiều cơ thể (chồi con, cháu, chắt...).
+ Tái sinh: Thủy tức có thể tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.
- Sinh sản hữu tính: Thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn. Tùy loài mà thủy tức đơn tính hay lưỡng tính. Tuyến sinh dục được hình thành do các tế bào trung gian của lớp tế bào thành ngoài tập trung lại. Tuyến tinh thường nằm lệch về phía tua miệng, tuyến trứng thường nằm lệch về phía đế. Hợp tử có vỏ bảo vệ, sống tiềm sinh đến khi điều kiện sống thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
T?p Don th?y t?c: phỏt tri?n qua xen k? th? h? th?y t?c v th? h? th?y m?u. Trong dú, th?y t?c ch? cú th? m?c ch?i ch? khụng cú kh? nang sinh s?n h?u tớnh. Tuy?n sinh d?c ch? cú th? t?o thnh t? m?m s?a m?c lờn t? tr? giuó c?a cỏ th? sinh s?n.cỏ th? sinh s?n cung l ch?i c?a t?p don nhung cú tr? r?ng ? gi?a , t? dú n?y m?m cỏc ch?i s?a tỏch kh?i tr? r?ng v boi t? do. Dú chớnh l cỏc th?y m?u.
S?a phõn tớnh, tuy?n sinh d?c n?m trong lũng dự ngay du?i cỏc ụng v? phúng x? hay trờn cu?ng mi?ng ? gi?a l?p t? bo ngoi v t?ng keo. Sau khi chin. Tuy?n sinh d?c d?c v cỏi qua v?t n?t c?a thh co th? r?i th? tinh trong nu?c. tr?ng th? tinh phõn c?t d?u, cho phụi nang v t?o thnh lỏ phụi th? 2 cho planula cú lụng boi ph? m?t ngoi r?i bỏm vo giỏ th?. trong co th? ?u trựng b?t d?u hỡnh thnh khoang v? . D?u d?i di?n hỡnh thnh l? mi?ng ,vũng tua cho cỏ th? dang th?y t?c, cỏ th? ny m?c ch?i cho t?p don th?y t?c m?i
Sinh sản và phát triển của lớp Sứa (Scyphozoa)
Sứa đơn tính
Tế bào sinh dục khi chín qua miệng sứa ra ngoài thụ tinh rồi phát triển ấu trùng planula có lông bơi.
- Sau một thời gian bơi trong nước, ấu trùng bám đầu trước xuống đáy, đầu đối diện thủng thành lỗ miệng rồi mọc vành tua miệng bao quanh, chuyển thành dạng thủy tức có cuống dài (scyphistoma) có khả năng mọc chồi.
- Vòng tua miệng sau đó rụng đi và bắt đầu quá trinh phân cắt đoạn để cho ra một chồng cá thể có lỗ miệng hướng lên phía trên, xếp như chồng đĩa, mỗi cá thể gọi là một đĩa sứa
Đĩa sứa
Lần lượt từ trên xuống dưới đĩa sứa chuyển sang lối sống trôi nổi bằng cách lật ngược trở lại, lỗ miệng chuyển xuống dưới
- Ở giai đoạn này đĩa sứa nhìn chung đã có dạng sứa nhưng còn nhiều nét chi tiết khác với sứa trưởng thành như : bờ dù xẻ sâu thành tám thì, chỉ mới có cuống miệng và khoang vị đơn giản. Tiếp theo, đĩa sứa đã hoàn thiện dần cấu tạo cùng với sự phát triển của bốn tuyến sinh dục để cho ra sứa trưởng thành.
Vòng đời của Sứa
Nhận xét :
- Như vậy sứa cũng phát triển qua xen kẽ thế hệ như đã gặp ở lớp thủy tức, nhưng giai đoạn thủy tức ở đây rất ngắn cùng với sự rút ngắn giai đoạn sống bám và sinh sản vô tính.
- Giai đoạn thủy mẫu chiếm ưu thế trong suốt đời sống cùng với phương thức sống tự do và lối sinh sản hữu tính.
Có nhóm còn mất hẳn giai đoạn thủy tức (bộ sứa cuống).
Ấu trùng Planula phát triển trực tiếp thành sứa trưởng thành.
Phần lớn sứa sống ven bờ phát triển qua giai đoạn thủy tức, còn sứa sống ở biển khơi thường thiếu giai đoạn này.
SINH SẢN CỦA SAN HÔ
San Hô có khả năng sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
- Sinh sản vô tính:
Bằng cách mọc chồi hoặc tách đôi (theo chiều dọc hoặc chiều ngang để cho ra hai cá thể mới ), chồi mới sinh ra có thể không tách khỏi chồi mẹ để hình thành tập đoàn.
- Sinh sản hữu tính:
Phần lớn San hô đơn tính, tuyến sinh dục của san hô bám trên bờ trong các vách ngăn.
San hô, tinh trùng được giải phóng vào khoang vị rồi qua lỗ miệng ra ngoài, qua khoang vị vào thụ tinh với noãn trên vách ngăn của con caí. Giai đoạn đầu phôi phát triển trong tầng keo của vách ngăn. Các giai đoạn tiếp theo có thể tiến hành trong khoang vị ( phần lớn là Hải quỳ) hoặc phát triển ở ngoài, một số San hô thụ tinh ở ngoài cơ thể.
Trứng của San hô phân cắt hoàn toàn và đều. Ấu trùng Planula sau một thời gian bơi tự do gắn phần đầu xuống nền đáy cứng và phát triển thành San hô non.
ngành Ruột khoang
Nhóm thực hiện
Nguyễn Thị Hằng
Vũ Quang Đại
Nguyễn Thị Bốn
Quản Thị Ngoan
Trần Thị Dung
* Thủy tức đơn độc (Thủy tức nước ngọt )
- Sinh sản vô tính:
+ Mọc chồi: Khi thức ăn đầy đủ, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tác khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Tuy vậy đôi khi chúng không tách khỏi cơ thể mẹ mà hình thành nên tập đoàn gồm nhiều cơ thể (chồi con, cháu, chắt...).
+ Tái sinh: Thủy tức có thể tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.
- Sinh sản hữu tính: Thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn. Tùy loài mà thủy tức đơn tính hay lưỡng tính. Tuyến sinh dục được hình thành do các tế bào trung gian của lớp tế bào thành ngoài tập trung lại. Tuyến tinh thường nằm lệch về phía tua miệng, tuyến trứng thường nằm lệch về phía đế. Hợp tử có vỏ bảo vệ, sống tiềm sinh đến khi điều kiện sống thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
T?p Don th?y t?c: phỏt tri?n qua xen k? th? h? th?y t?c v th? h? th?y m?u. Trong dú, th?y t?c ch? cú th? m?c ch?i ch? khụng cú kh? nang sinh s?n h?u tớnh. Tuy?n sinh d?c ch? cú th? t?o thnh t? m?m s?a m?c lờn t? tr? giuó c?a cỏ th? sinh s?n.cỏ th? sinh s?n cung l ch?i c?a t?p don nhung cú tr? r?ng ? gi?a , t? dú n?y m?m cỏc ch?i s?a tỏch kh?i tr? r?ng v boi t? do. Dú chớnh l cỏc th?y m?u.
S?a phõn tớnh, tuy?n sinh d?c n?m trong lũng dự ngay du?i cỏc ụng v? phúng x? hay trờn cu?ng mi?ng ? gi?a l?p t? bo ngoi v t?ng keo. Sau khi chin. Tuy?n sinh d?c d?c v cỏi qua v?t n?t c?a thh co th? r?i th? tinh trong nu?c. tr?ng th? tinh phõn c?t d?u, cho phụi nang v t?o thnh lỏ phụi th? 2 cho planula cú lụng boi ph? m?t ngoi r?i bỏm vo giỏ th?. trong co th? ?u trựng b?t d?u hỡnh thnh khoang v? . D?u d?i di?n hỡnh thnh l? mi?ng ,vũng tua cho cỏ th? dang th?y t?c, cỏ th? ny m?c ch?i cho t?p don th?y t?c m?i
Sinh sản và phát triển của lớp Sứa (Scyphozoa)
Sứa đơn tính
Tế bào sinh dục khi chín qua miệng sứa ra ngoài thụ tinh rồi phát triển ấu trùng planula có lông bơi.
- Sau một thời gian bơi trong nước, ấu trùng bám đầu trước xuống đáy, đầu đối diện thủng thành lỗ miệng rồi mọc vành tua miệng bao quanh, chuyển thành dạng thủy tức có cuống dài (scyphistoma) có khả năng mọc chồi.
- Vòng tua miệng sau đó rụng đi và bắt đầu quá trinh phân cắt đoạn để cho ra một chồng cá thể có lỗ miệng hướng lên phía trên, xếp như chồng đĩa, mỗi cá thể gọi là một đĩa sứa
Đĩa sứa
Lần lượt từ trên xuống dưới đĩa sứa chuyển sang lối sống trôi nổi bằng cách lật ngược trở lại, lỗ miệng chuyển xuống dưới
- Ở giai đoạn này đĩa sứa nhìn chung đã có dạng sứa nhưng còn nhiều nét chi tiết khác với sứa trưởng thành như : bờ dù xẻ sâu thành tám thì, chỉ mới có cuống miệng và khoang vị đơn giản. Tiếp theo, đĩa sứa đã hoàn thiện dần cấu tạo cùng với sự phát triển của bốn tuyến sinh dục để cho ra sứa trưởng thành.
Vòng đời của Sứa
Nhận xét :
- Như vậy sứa cũng phát triển qua xen kẽ thế hệ như đã gặp ở lớp thủy tức, nhưng giai đoạn thủy tức ở đây rất ngắn cùng với sự rút ngắn giai đoạn sống bám và sinh sản vô tính.
- Giai đoạn thủy mẫu chiếm ưu thế trong suốt đời sống cùng với phương thức sống tự do và lối sinh sản hữu tính.
Có nhóm còn mất hẳn giai đoạn thủy tức (bộ sứa cuống).
Ấu trùng Planula phát triển trực tiếp thành sứa trưởng thành.
Phần lớn sứa sống ven bờ phát triển qua giai đoạn thủy tức, còn sứa sống ở biển khơi thường thiếu giai đoạn này.
SINH SẢN CỦA SAN HÔ
San Hô có khả năng sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
- Sinh sản vô tính:
Bằng cách mọc chồi hoặc tách đôi (theo chiều dọc hoặc chiều ngang để cho ra hai cá thể mới ), chồi mới sinh ra có thể không tách khỏi chồi mẹ để hình thành tập đoàn.
- Sinh sản hữu tính:
Phần lớn San hô đơn tính, tuyến sinh dục của san hô bám trên bờ trong các vách ngăn.
San hô, tinh trùng được giải phóng vào khoang vị rồi qua lỗ miệng ra ngoài, qua khoang vị vào thụ tinh với noãn trên vách ngăn của con caí. Giai đoạn đầu phôi phát triển trong tầng keo của vách ngăn. Các giai đoạn tiếp theo có thể tiến hành trong khoang vị ( phần lớn là Hải quỳ) hoặc phát triển ở ngoài, một số San hô thụ tinh ở ngoài cơ thể.
Trứng của San hô phân cắt hoàn toàn và đều. Ấu trùng Planula sau một thời gian bơi tự do gắn phần đầu xuống nền đáy cứng và phát triển thành San hô non.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thanh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)