Nhóm 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 21/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: nhóm 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 1
Câu hỏi : Đặc trưng của văn bản tự sự và định hướng phương pháp dạy học văn bản tự sự trong SGK Ngữ văn THCS?
Những điều cần nắm vững về văn tự sự
Khái niệm: tự sự là trình bày diễn biến sự việc , lấy việc kể chuyện làm chính. Loại văn kể chuyện rất thông dung bài văn của ngôn ngữ
Kiểu văn bản tự sự trong tập làm văn được dùng rộng hơn thể loại tự sự trong văn học. Nó thường lấy phương thức biểu đạt và chức năng giao tiếp để làm căn cứ phân chia kiểu văn bản
Trong dạy học văn tự sự, GV nêu những câu hỏi được soạn lại từ SGK( bao gồm sách GV và sách HS) để các em nắm được
+ Những yếu tố quan trọng của văn bản tự sự: học sinh trao đổi và nhất trí với cốt truyện gồm sự việc chính và nhân vật chính
+ ngoài ra văn bản tự sự còn dung nạp các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, tình tiết câu chuyện
+ tự sự là phương thức trình bày sự việc theo 1 trình tự nhất định có mối quan hệ với nhau(nhân quả, tăng tiến, liệt kê, so sánh để dẫn đến kết thúc câu chuyện có ý nghĩa
Phương pháp dạy học văn bản tự sự
Muốn làm tốt văn bản tự sự, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững sự việc và nhân vật . Sự việc thường được trình bày trong thời gian và địa điểm cụ thể có mối quan hệ với nhau để thể hiện tư tưởng chủ đề bài văn. Nhân vật trong văn tự sự khác người kể chuyện.
Khi làm văn tự sự cần gợi lại những ghi nhớ lí thuyết văn bản tự sự để học sinh biết làm dàn ý. Cần tạo thói quen cho h/s làm dàn ý theo bố cục 3 phần: phân mở bài, thân bài và kết bài.
-
Khi bắt tay vào viết bài văn tự sự , chủ yếu người ta dùng câu kể và câu tả. Trong từng phần hoặc từng đoạn văn nên tập viết những câu chủ đề diễn đạt nội dung chính. Từ đó triển khai thành nội dung phụ để giải thích, làm sáng tỏ nd chính và ý chủ đạo của bài văn
Kết hợp luyện nói khi dạy học văn tự sự cần chú ý môt số kĩ năng nói qua tự sự như sau:
+ yêu cầu h/s nói to, nói rõ ràng
+tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên hoạt bát
+ nói theo dàn ý h/s tự xây dựng
+ có đánh giá nhận xét của giáo viên
Khi làm văn tự sự, h/s cần chú ý vận ngôi kể và lời kể thích hợp. Ngôi kể là vị trí giao tiếp của người kể có thể sử dụng ngôi kể thứ nhất, 2,3. lời kể trước phải dựa vào tiến trình sự việc diễn ra muốn cho lời kể hấp dẫn phải biết nhấn mạnh hoặc tô đậm những sự việc chính với những tình tiết và tình huống đặc biệt , bất ngờ. Lời kể vừa mang tính khách quan, trung thực, bám sát diễn biến câu chuyện nhưng bao giờ cũng hàm chứa thái độ đánh giá qua tình cảm người kể
Có 3 loại kể chuyện trong văn tự sự.đó là: kể chuyện dân gian, kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng, (sáng tạo)
+ kể chuyện dân gian : cần tạo được không khí thành kính, tươi vui hóm hỉnh bởi câu chuyện được xen vào những huyền tích, những yếu tố thần kì. Làm văn kể chuyện dân gian phải bám sát chủ đề( vấn đề chính, tư tưởng chủ đề chuyện) và tôn trọng bố cục truyện.
+ kể chuyện đời thường: đây là loại truyện hàng ngày. Chuyện kể đời thường sẽ là nguồn tri thức để thực hiện dạy học chương trình văn học địa phương và gắn với thực tế đơi sống.lời kể trong chuyện đời thường cũng phải chân thực sinh động và bám sát sự thực.
+ kể chuyện sáng tạo tưởng tượng(sáng tạo): chi tiết chân thực trong sách vở, báo chí và trong đời sống hàng ngày, h/s có thể dùng trí tưởng tượng hình dung ra mối liên hệ qua so sánh liên tưởng để xây dựng thành những câu chuyện có chủ đề thống nhất, có ý nghĩa nhận thức và thẩm mĩ đối với con người. Kể chuyện sáng tạo có những mức độ. Thay lời một đồ vật, một con vật để nó kể chuyện như một nhân vật kể. Hình thức kể chuyện này gọi là nhân hóa để vật và con vật biến thành nhân vật kể.
Thay ngôi kể để kể chuyện có trong sách và trong truyện. Thay tác giả tưởng tượng ra một đoạn kết khác cho một truyện nào đó. Tuy là kể chuyện sáng tạo nhưng cả 3 nd trên chỉ dừng ở mức độ cải biến sự thật đã có bằn trí tưởng tượng bổ sung vào
Câu hỏi : Đặc trưng của văn bản tự sự và định hướng phương pháp dạy học văn bản tự sự trong SGK Ngữ văn THCS?
Những điều cần nắm vững về văn tự sự
Khái niệm: tự sự là trình bày diễn biến sự việc , lấy việc kể chuyện làm chính. Loại văn kể chuyện rất thông dung bài văn của ngôn ngữ
Kiểu văn bản tự sự trong tập làm văn được dùng rộng hơn thể loại tự sự trong văn học. Nó thường lấy phương thức biểu đạt và chức năng giao tiếp để làm căn cứ phân chia kiểu văn bản
Trong dạy học văn tự sự, GV nêu những câu hỏi được soạn lại từ SGK( bao gồm sách GV và sách HS) để các em nắm được
+ Những yếu tố quan trọng của văn bản tự sự: học sinh trao đổi và nhất trí với cốt truyện gồm sự việc chính và nhân vật chính
+ ngoài ra văn bản tự sự còn dung nạp các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, tình tiết câu chuyện
+ tự sự là phương thức trình bày sự việc theo 1 trình tự nhất định có mối quan hệ với nhau(nhân quả, tăng tiến, liệt kê, so sánh để dẫn đến kết thúc câu chuyện có ý nghĩa
Phương pháp dạy học văn bản tự sự
Muốn làm tốt văn bản tự sự, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững sự việc và nhân vật . Sự việc thường được trình bày trong thời gian và địa điểm cụ thể có mối quan hệ với nhau để thể hiện tư tưởng chủ đề bài văn. Nhân vật trong văn tự sự khác người kể chuyện.
Khi làm văn tự sự cần gợi lại những ghi nhớ lí thuyết văn bản tự sự để học sinh biết làm dàn ý. Cần tạo thói quen cho h/s làm dàn ý theo bố cục 3 phần: phân mở bài, thân bài và kết bài.
-
Khi bắt tay vào viết bài văn tự sự , chủ yếu người ta dùng câu kể và câu tả. Trong từng phần hoặc từng đoạn văn nên tập viết những câu chủ đề diễn đạt nội dung chính. Từ đó triển khai thành nội dung phụ để giải thích, làm sáng tỏ nd chính và ý chủ đạo của bài văn
Kết hợp luyện nói khi dạy học văn tự sự cần chú ý môt số kĩ năng nói qua tự sự như sau:
+ yêu cầu h/s nói to, nói rõ ràng
+tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên hoạt bát
+ nói theo dàn ý h/s tự xây dựng
+ có đánh giá nhận xét của giáo viên
Khi làm văn tự sự, h/s cần chú ý vận ngôi kể và lời kể thích hợp. Ngôi kể là vị trí giao tiếp của người kể có thể sử dụng ngôi kể thứ nhất, 2,3. lời kể trước phải dựa vào tiến trình sự việc diễn ra muốn cho lời kể hấp dẫn phải biết nhấn mạnh hoặc tô đậm những sự việc chính với những tình tiết và tình huống đặc biệt , bất ngờ. Lời kể vừa mang tính khách quan, trung thực, bám sát diễn biến câu chuyện nhưng bao giờ cũng hàm chứa thái độ đánh giá qua tình cảm người kể
Có 3 loại kể chuyện trong văn tự sự.đó là: kể chuyện dân gian, kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng, (sáng tạo)
+ kể chuyện dân gian : cần tạo được không khí thành kính, tươi vui hóm hỉnh bởi câu chuyện được xen vào những huyền tích, những yếu tố thần kì. Làm văn kể chuyện dân gian phải bám sát chủ đề( vấn đề chính, tư tưởng chủ đề chuyện) và tôn trọng bố cục truyện.
+ kể chuyện đời thường: đây là loại truyện hàng ngày. Chuyện kể đời thường sẽ là nguồn tri thức để thực hiện dạy học chương trình văn học địa phương và gắn với thực tế đơi sống.lời kể trong chuyện đời thường cũng phải chân thực sinh động và bám sát sự thực.
+ kể chuyện sáng tạo tưởng tượng(sáng tạo): chi tiết chân thực trong sách vở, báo chí và trong đời sống hàng ngày, h/s có thể dùng trí tưởng tượng hình dung ra mối liên hệ qua so sánh liên tưởng để xây dựng thành những câu chuyện có chủ đề thống nhất, có ý nghĩa nhận thức và thẩm mĩ đối với con người. Kể chuyện sáng tạo có những mức độ. Thay lời một đồ vật, một con vật để nó kể chuyện như một nhân vật kể. Hình thức kể chuyện này gọi là nhân hóa để vật và con vật biến thành nhân vật kể.
Thay ngôi kể để kể chuyện có trong sách và trong truyện. Thay tác giả tưởng tượng ra một đoạn kết khác cho một truyện nào đó. Tuy là kể chuyện sáng tạo nhưng cả 3 nd trên chỉ dừng ở mức độ cải biến sự thật đã có bằn trí tưởng tượng bổ sung vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)