Nhờ thầy Doanh giải giúp em bài 15. Cám ơn nhiều.
Chia sẻ bởi Trịnh Hoàng Nam |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Nhờ thầy Doanh giải giúp em bài 15. Cám ơn nhiều. thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -----------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 9 trang)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 MÔN: SINH HỌC; Khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 2015
Họ, tên thí sinh:....................................................................... Số báo danh:............................................................................
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH.
Câu 1: Vì sao hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có một số loài đặc trưng?
A. Đầu tiên, tất cả các loài đều giống nhau do có nguồn gốc chung, sau đó trở nên khác nhau do chọn lọc tự nhiên theo nhiều hướng khác nhau.
B. Đại lục Á, Âu và Bắc Mĩ mới tách nhau (từ kỉ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác nhau xuất hiện sau.
C. Do có cùng vĩ độ nên khí hậu tương tự nhau dẫn đến sự hình thành hệ động, thực vật giống nhau, các loài đặc trưng là do sự thích nghi với điều kiện địa phương.
D. Một số loài di chuyển từ châu Á sang Bắc Mĩ nhờ cầu nối ở eo biển Berinh ngày nay. Câu 2: Cho các ví dụ sau:
1. Ở chim sẻ ngô, khi mật độ là 1 đôi/ha thì số lượng con nở ra trong 1 tổ là 14, khi mật độ tăng lên 18 đôi/ha thì số lượng con nở ra trong 1 tổ chỉ còn 8 con.
2. Ở voi châu Phi, khi mật độ quần thể bình thường thì trưởng thành ở tuổi 11 hay 12 và 4 năm đẻ một lứa; khi mật độ cao thì trưởng thành ở tuổi 18 và 7 năm mới đẻ một lứa.
3. Khi mật độ mọt bột lên cao, có hiện tượng ăn lẫn nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng.
Các ví dụ trên nói lên ảnh hưởng của mật độ đến đặc trưng nào của quần thể?
A. Sức sinh sản và tử vong của quần thể.
B. Khả năng chống chịu với các điều kiện sống của môi trường. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi của quần thể.
D. Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể.
Câu 3: Bằng chứng cho thấy bào quan ti thể trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ có nguồn gốc từ sinh vật nhân sơ là:
A. Có thể nuôi cấy ti thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn.
B. Cấu trúc ADN hệ gen ti thể và hình thức nhân đôi của ti thể giống với vi khuẩn.
C. Khi nuôi cấy, ti thể trực phân hình thành khuẩn lạc. D. Ti thế rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh.
Câu 4: Ở người, có nhiều loại protein có tuổi thọ tương đối dài. Ví dụ như Hêmôglobin trong tế bào hồng cầu có thể tồn tại vài tháng. Tuy nhiên, cũng có nhiều protein có tuổi thọ ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ thậm chí vài phút. Lợi ích của các protein có tuổi thọ ngắn này là gì?
A. Chúng là các protein chỉ được sử dụng một lần.
B. Các protein tồn tại quá lâu thường làm tế bào bị ung thư.
C. Chúng cho phép tế bào kiểm soát các hoạt động của mình một cách chính xác và hiệu quả hơn. D. Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp các protêin khác.
Câu 5: Một đoạn ADN có chiều dài 408nm và có hiệu số phần tram giữa nuclêôtit loại A và một loại khác là 20%. Một đột biến xảy ra làm tăng chiều dài đoạn AND thêm 17A0 và nhiều hơn đoạn ADN ban đầu 13 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại A và G sau đột biến lần lượt là:
A. 843 và 362 B. 842 và 363 C. 840 và 360 D. 363 và 842
Trang 1/9 – Mã 2015
Câu 6: Ở một loài chim Yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép lai thu
được kết quả như sau:
Phép lai 1 : ♀lông xanh Phép lai 2 : ♀lông vàng
Phép lai 3 : ♀lông vàng
lông vàng --> F1 : 100% lông xanh. lông vàng --> F1 : 100% lông vàng.
lông xanh --> F1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh.
Tính trạng màu sắc lông ở loài chim Yến trên di truyền theo quy luật: A. Liên kết với giới tính.
B. Tương tác gen.
C. Di truyền qua tế bào chất. D. Phân li độc lập của Menđen.
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 9 trang)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 MÔN: SINH HỌC; Khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 2015
Họ, tên thí sinh:....................................................................... Số báo danh:............................................................................
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH.
Câu 1: Vì sao hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có một số loài đặc trưng?
A. Đầu tiên, tất cả các loài đều giống nhau do có nguồn gốc chung, sau đó trở nên khác nhau do chọn lọc tự nhiên theo nhiều hướng khác nhau.
B. Đại lục Á, Âu và Bắc Mĩ mới tách nhau (từ kỉ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác nhau xuất hiện sau.
C. Do có cùng vĩ độ nên khí hậu tương tự nhau dẫn đến sự hình thành hệ động, thực vật giống nhau, các loài đặc trưng là do sự thích nghi với điều kiện địa phương.
D. Một số loài di chuyển từ châu Á sang Bắc Mĩ nhờ cầu nối ở eo biển Berinh ngày nay. Câu 2: Cho các ví dụ sau:
1. Ở chim sẻ ngô, khi mật độ là 1 đôi/ha thì số lượng con nở ra trong 1 tổ là 14, khi mật độ tăng lên 18 đôi/ha thì số lượng con nở ra trong 1 tổ chỉ còn 8 con.
2. Ở voi châu Phi, khi mật độ quần thể bình thường thì trưởng thành ở tuổi 11 hay 12 và 4 năm đẻ một lứa; khi mật độ cao thì trưởng thành ở tuổi 18 và 7 năm mới đẻ một lứa.
3. Khi mật độ mọt bột lên cao, có hiện tượng ăn lẫn nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng.
Các ví dụ trên nói lên ảnh hưởng của mật độ đến đặc trưng nào của quần thể?
A. Sức sinh sản và tử vong của quần thể.
B. Khả năng chống chịu với các điều kiện sống của môi trường. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi của quần thể.
D. Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể.
Câu 3: Bằng chứng cho thấy bào quan ti thể trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ có nguồn gốc từ sinh vật nhân sơ là:
A. Có thể nuôi cấy ti thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn.
B. Cấu trúc ADN hệ gen ti thể và hình thức nhân đôi của ti thể giống với vi khuẩn.
C. Khi nuôi cấy, ti thể trực phân hình thành khuẩn lạc. D. Ti thế rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh.
Câu 4: Ở người, có nhiều loại protein có tuổi thọ tương đối dài. Ví dụ như Hêmôglobin trong tế bào hồng cầu có thể tồn tại vài tháng. Tuy nhiên, cũng có nhiều protein có tuổi thọ ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ thậm chí vài phút. Lợi ích của các protein có tuổi thọ ngắn này là gì?
A. Chúng là các protein chỉ được sử dụng một lần.
B. Các protein tồn tại quá lâu thường làm tế bào bị ung thư.
C. Chúng cho phép tế bào kiểm soát các hoạt động của mình một cách chính xác và hiệu quả hơn. D. Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp các protêin khác.
Câu 5: Một đoạn ADN có chiều dài 408nm và có hiệu số phần tram giữa nuclêôtit loại A và một loại khác là 20%. Một đột biến xảy ra làm tăng chiều dài đoạn AND thêm 17A0 và nhiều hơn đoạn ADN ban đầu 13 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại A và G sau đột biến lần lượt là:
A. 843 và 362 B. 842 và 363 C. 840 và 360 D. 363 và 842
Trang 1/9 – Mã 2015
Câu 6: Ở một loài chim Yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép lai thu
được kết quả như sau:
Phép lai 1 : ♀lông xanh Phép lai 2 : ♀lông vàng
Phép lai 3 : ♀lông vàng
lông vàng --> F1 : 100% lông xanh. lông vàng --> F1 : 100% lông vàng.
lông xanh --> F1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh.
Tính trạng màu sắc lông ở loài chim Yến trên di truyền theo quy luật: A. Liên kết với giới tính.
B. Tương tác gen.
C. Di truyền qua tế bào chất. D. Phân li độc lập của Menđen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hoàng Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)