NHỊP SINH HỌC

Chia sẻ bởi Châu Loan | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: NHỊP SINH HỌC thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

THUYẾT TRÌNH: SINH THÁI HỌC
GVHD: Ts. Trịnh Xuân Ngọ

Thực hiện: Nhóm 5
Đề tài: Nhịp sinh học
Danh sách nhóm:
Hồ Yến Nhật Anh
Đặng Thị Quế Chi
Lê Thị Lanh
Phan Thị Châu Loan
Tiếu Xuân Phú
Phạm Anh Thư
Nguyễn Đức Tin
1. Định nghĩa, đặc điểm

2. Chu kỳ mùa, Chu kỳ ngày đêm

3. Nhân tố báo hiệu chủ đạo
4. Ý nghĩa, ứng dụng
NỘI DUNG
Định nghĩa, đặc điểm

Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường.
Đặc điểm
Có tính chu kỳ
Được chuẩn bị trước
Có tính di truyền
NHỊP SINH HỌC THEO CHU KỲ MÙA
Ở thực vật
Ở động vật
Sự thay đổi màu lá vào mùa thu
Hiện tượng rụng lá
Hiện tượng chim di trú
HiỆN TƯỢNG NGỦ ĐÔNG
HiỆN TƯỢNG NGỦ HÈ Ở VƯỢN CÁO VÀ HẢI SÂM
MỘT SỐ HÌNH THỨC DI CƯ KHÁC

Nhịp sinh học theo chu kỳ ngày đêm
Ở thực vật
Ở động vật
Kim ngân buổi sáng màu trắng buổi chiều lại có màu vàng kim
Cú mèo và dơi là hai loài điển hình cho động vật ăn đêm
ĐỒNG HỒ SINH HỌC
ĐỒNG HỒ SINH HỌC
Gà gáy vào sáng sớm và buổi trưa
NHÂN TỐ BÁO HiỆU CHỦ ĐẠO
Sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, nó dự báo chính xác sự thay đổi mùa. Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát triển ở động thực vật
Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi bất lợi của điều kiện môi trường, tạo nên một thế giới sinh vật với những đặc điểm đa dạng phong phú.

Ý nghĩa
Việc nghiên cứu nhịp sinh học và tập tính của sinh vật có những ý nghĩa nhất định trong việc nuôi giữ, bảo tồn một số loài động thực vật quí hiếm

Ứng dụng
Nuôi gà công nghiệp
Mô hình nuôi gà công nghiệp
Giai đoạn 1-2 tuần tuổi gà được chiếu sáng 24/24
Trồng Thanh long trái vụ

Ứng dụng

Ứng dụng
HẾT
Cảm ơn thầy và các bạn chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)