NHÌN LẠI CHƯƠNG TRÌNH SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC SAU 5 NĂM THỰC HIỆN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân | Ngày 12/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: NHÌN LẠI CHƯƠNG TRÌNH SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC SAU 5 NĂM THỰC HIỆN thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

Nhìn lại chương trình, sgk tiếng việt
Cấp tiểu học sau 5 năm thực hiện (2002-2007)
"Nguyễn Thị Vân -
PHT Tru?ng ti?u h?c Ho�ng Di?u - Gia L?c - H?i Duong"

1. Bước vào thế kỷ XXI, thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quóc tế của Việt Nam. Đến năm 2020, về cơ bản, Việt Nam phải trở thành một nước Công nghiệp; Hiện nay đã và đang tiếp tục hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới: Việt Nam đã là thành viên của WTO, là thành viên của APEC. Điều này khẳng định Việt Nam đang trên con đường phát triển toàn diện và cần phát triển bền vững.
2. Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập Quốc tế đòi hỏi chúng ta phảI chuẩn bị lớp người lao động mới. Đó là người:
+ Thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH;
+ Có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quóc CNH, HĐH;
+ Giữ gìn và phát huy các giá trị của văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại;
+ Phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam có ý thức cộng đồng và phát huy tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật;
+ Có sức khỏe.
3. VÊn ®Ò ®µo t¹o líp ng­êi cã phÈm chÊt vµ n¨ng lùc trªn lµ mét th¸ch thøc ®èi víi ngµnh gi¸o dôc vµ ®µo t¹o. §Ó lµm trßn nhiÖm vô cña ngµnh, tõ n¨m häc 2002-2003 chóng ta ®· tiÕn hµnh ®æi míi gi¸o dôc mét c¸ch toµn diÖn ë c¸c cÊp c¸c ngµnh häc.
á ®©y chóng ta ®Ò cËp ®Õn ®æi míi ë cÊp tiÓu häc víi 2 vÊn ®Ò lµ ch­¬ng tr×nh vµ SGK m«n TiÕng viÖt.

3.1. Môc tiªu cña ch­¬ng tr×nh m«n TiÕng ViÖt lµ:
a. H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë häc sinh c¸c kü n¨ng sö dông TiÕng ViÖt (®äc, viÕt, nghe, nãi) ®Ó häc tËp vµ giao tiÕp trong c¸c m«I tr­êng ho¹t ®éng cña løa tuæi.
Th«ng qua viÖc d¹yk häc TiÕng ViÖt, gãp phÇn rÌn luyÖn c¸c thao t¸c t­ duy.
b. Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc s¬ gi¶n vÒ TiÕng ViÖt, vÒ tù nhiªn, x· héi vµ con ng­êi; VÒ v¨n hãa, v¨n häc cáa ViÖt Nam vµ h×nh thµnh thãi quen gi÷ g×n sù trong s¸ng, giµu ®Ñp cña TiÕng Viªt, gãp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch con ng­êi ViÖt Nam XHCN cho häc sinh.

c. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu dẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt nam XHCN cho học sinh.

Mục tiêu trên, trước hết chú trọng đến hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho học sinh. Đây là một kỹ năng hoạt động sống, kỹ năng sống cơ bản của con người trong cộng đồng. Muốn sống và phát triển cá nhân cũng như phát triển cộng đồng phảI có kỹ năng giao tiếp tốt. PhảI có kỹ năng nói và viết - truyền tin tốt, phảI có kỹ năng nghe và đọc tốt - kỹ năng nhận tin tốt. ĐI cùng kỹ năng giao tiếp phảI chú trọng phát triển tư duy học sinh. Phát triển tư duy ở đây là phát triển năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. Kỹ năng giao tiếp phát triển sẽ tác động tư duy phát triển. Tư duy phát triển sẽ giúp kỹ năng giao tiếp phát triển. Phát triển kỹ năng giao tiếp và tư duy ở HS phảI phù hợp lứa tuổi (6-11 tuổi) và môi.

trường hoạt động của các em ở nhà, ở lớp, ở trường trong sinh hoạt đội thiếu niên, ở ngõ phố .)
Mục tiêu thứ 2 là mục tiêu tri thức. Đây là mục tiêu đòi hỏi HS hiểu biết toàn diện Tiếng Việt, con người, tự nhiên, xã hội, văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài. Mục đích hiểu biết chỉ sơ giản, tức là hiểu biết có tính phổ thông, tri thức dễ hiểu, dễ thấy, dễ nhận biết và nhận biết đúng sự vật hiện tượng.

Mục tiêu thứ 3 là mục tiêu giáo dục tháI độ, tình cảm, đạo đức và phẩm chất chính trị cho HS tiểu học thông qua bộ môn ngay từ cấp tiểu học. ở đây là nội dung dạy làm người Việt Nam, mang bản sắc dân tộc Việt Nam, chính trị Việt Nam XHCN.

Mục tiêu môn Tiếng Việt là một mục tiêu toàn diện, sâu sắc, đúng hướng đầo tạo lớp người lao động mới như đã nêu ở trên.
3.2. Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt cấp tiểu học
Chương trinh theo Qđ số 43/2001//Qđ-BGD & đT ngày 9/11/2001 có kế hoạch:

Nam 2006, sửa lại theo Qđ số 16/2006/Q đ-BGD & đT ngày 05/5/2006 có kế hoạch

Như vậy so với các môn khác môn Tiếng Việt có tỷ lệ:

Như vậy so với các môn khác môn Tiếng Việt có tỷ lệ:

Tỷ lệ ca 5 lớp của môn Tiếng Việt so với các môn khác là: 36,44 (43 tiết/118 tiết).

Với mục tiêu như đã nêu và tỷ lệ của môn Tiếng Việt là hợp lý.

Kế hoạch thời gian trên được phân phối trên 7 môn học: học vần, tập đọc, kể chuyện, tập viết, luyện từ và câu, tập làm van.
3.3. Về quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt cấp tiểu học
Có 3 quan điểm như sau:
a. Biên soạn theo quan điểm dạy học giao tiếp.

b. Biên soạn theo quan điểm tích hợp.(tích hợp chiều ngang và tích hợp chiều dọc).

c. Biên soạn theo quan điểm dạy học tích cực hoạt động hóa học tập của học sinh (thầy đóng vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của HS; HS tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập để tự lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng. Như vậy mỗi HS đều được hoạt động và được phát triển.)
3.4. Về phân môn học vần.
Chương trình coi trọng tính chặt chẽ của hệ thống ngữ âm Tiếng Việt (thứ tự âm, vần và cùng với nó là thứ tự chữ cáI, các chữ . Trong SGK, về cơ bản, không có âm, vần, tiếng chưa được học đãữúât hiện và cúng không có tiếng không có nghĩa. Các âm có hình thức viết gân giống nhau, nói chung, được Sắp xếp theo từng cụm bài.
- Coi trọng việc hình thành và rèn 4 kỹ năng (đọc, viết, nghe, nói). Trong đ, kỹ năng đọc, viết được đặt ở vị trí hàng đầu.
- Coi trọng sự tích hợp giữa nội dung dạy học môn Tiếng Việt với các môn học klhác.
- Ngữ liệu trong SGK được chọn lọc kỹ, đảm bảo tính giáo dục và thẩm mỹ .
- Coi trọng hình thức trình bày và phương pháp trình bày các loại bài học sao cho GV dễ dạy, học sinh dễ học và thích hợp.
* Những điểm đổi mới về học vần trên đã thể hiện quan điểm dạy học Tiếng Việt thông qua giao tiếp theo hướng tích hợp cả nội dung và kỹ năng với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. SGK Tiếng Việt theo chương trình tiểu học mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPDH học vần.
3.5. Về phân môn tập đọc:
Để rèn kỹ năng đọc và hiểu biết cho HS, chương trình và SGK Tiếng Việt đã:
- Đưa nhiều kiểu văn bản nghệ thuật, các thể thơ, cac dao, tục ngữ, câu đố, các thể văn xuôI như truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, kể chuyện, văn miêu tả, tùy bút ., báo chí, quảng cáo, khoa học, hành chính., .
- Các chủ điểm trong SGK được chia nhỏ và nâng cao qua mỗi lớp. Việc chia chủ điểm nhỏ hơn, thời lượng dành cho mỗi chủ điểm ít hơn phù hợp với sự phát triển nhận thức của HS qua mỗi lớp giúp HS duy trì hứng thú.
- Các văn bản đều có tính nghệ thuật cao. Đây là nguồn ngữ liệu sinh động giúp HS tiếp xúc với vẻ đẹp của Tiếng Việt trong nhiều tình huống giao tiếp khác nhau, từ đó học được cách sử dụng Tiếng Việt c hính xác, tinh tế, biểu cảm, . và do có tính nghệ thuật ao nên có tác dụng sâu sắc hơn, thấm thía hơn.
- ở mỗi bài tập đọc đều trở thành nguyên liệu để học và rèn luyện ở cac s bài học khác như: kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, .Đặc biệt là một loại bài tập đọc được dùng làm mẫu để tạo được văn bản trong môn TLV (mục lục, nhắn tin, tự thuật, bưu thiếp, đơn xin vào Đội, báo cáo kết quả thi đua, sầu riêng, hoa học trò, con sẻ, con chuồn chuồn nước .)
3.6. về phân môn kể chuyện:
- Nội dung chương trình phân môn Kể chuyệnđược gắn bó với phân môn Tập đọc và Chủ điểm của tuần học. Trong SGK không có quyển "Truyện đọc" riêng.

- ở giai đoạn Học vần (SGK Tiếng Việt i) cuối mỗi tiết ôn tập, HS được nghe kể một câu chuyện đơn giản có tên gọi gắn với vần mới học và tập kể một vài câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

Từ phần Luyện tập trở đI, Kể chuyện được trở thành một phân môn độc lập được học trong 13 tuần, từ tuần cuối, Ôn tập - kiểm tra. Mỗi tuần là một chủ điểm và có câu chuyện phù hợp với Chủ điểm ấy, các văn bản, Chủ điểm không được in trong SGK mà được in trong SGV với mục đích làm cho giờ kể chuyện thực sự là giờ học rèn luyện kỹ năng nghe và kể cho học sinh. SGK chỉ thể hiện những trang minh họa nội dung chính của câu chuyện, những hoạt động chính của GV và HS trong giờ học.

- Lên lớp 2 và lớp 3 nội dung truyện kể là những câu chuyện của các em vừa học đọc trong tiết Tập đọc. Bên cạnh đó trong một số tiết Tập làm văn SGK còn bố trí một số bài tập nghe - kể (văn bản truyện được in trong SGK).
Đặc biệt chương trình Tiếng Việt lớp 3 không có tiết Kể chuyện riêng mà bố trí trong bài tập đọc. Hai tiết đầu tuần, học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài Tập đọc khoảng 1,5 tiết rồi luyện kể lại câu chuyện đó trong 0,5 tiết.

- Lên lớp 4 và lớp 5 vẫn tiếp tục được rèn luyện các kỹ năng kể chuyện đã được hình thành ở các lớp trên (nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy co kể trên lớp) bên cạnh đó các em được hình thành và rèn luyện những kỹ năng mới kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc; kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia (kiểu bài kèm theo kỹ năng quan sát, ghi nhớ sự việc, tạo dựng cốt truyện).

- Các kiể bài tập Kể chuyện trong SGK rất đa dạng và phong phú: Kể lại một đoạn hay toàn bộ câu chuyện theo trang minh họa hoặc không có trang minh họa; kể chuyện theo gợi ý, kể chuyện phân vai, kể chuyện bằng lời của mình, kể chuyện theo lời một nhân vật, kể chuyện đã nghe, đã đọc, kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
3.7. Về phân môn Chính tả.
- Nội dung trình bày phân môn Chính tả được thể hiện trong SGK gắn bó chặt chẽ với phân môn Tập đọc, Chủ điểm của tuần học, các văn bản để tập chép và tập nghe viết, tường trình và tóm tắt là các bài Tập đọc trong tuần. Văn bản nhớ - viết là một đoạn thơ hoặc đoạn văn đã được học thuộc lòng trong SGK; cũng sử dụng một số văn bản mới có nội dung phù hợp với Chủ điểm đang học để viết Chính tả; các bài tập Chính tả như điền chữ, điền vần hay tìm tiếng có âm vần cho trước nhiều khi cũng gắn với Chủ điểm góp phần làm rõ thêm Chủ điểm.

- SGK có nhiều kiểu bài tập Chính tả, có cả những mẩu chuyện vui được dùng làm vật liệu viết Chính tả góp phần làm thú vị, hấp dẫn HS luyện viết Chính tả.

- SGK có bài tập Chính tả bắt buộc, có bài tập Chính tả được lựa chọn đưa ra nhiều phương án luyện tập khác nhau để GV và HS lựa chọn theo đặc điểm phát âm địa phương hay của bản thân HS và những loại lỗ Chính tả HS địa phương thường mắc phải.
3.8. Về phân môn Tập viết
a. Chương trình SGK Tiếng Việt đã đưa ra bộ chữ cáI mới theo QĐ số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Bộ chữ có chữ viết thường và viết hoa.
Bộ chữ có đặc điểm:
+ Đảm bảo yêu cầu về: Tính khoa học, tính hệ thống, tính thẩm mỹ, tính sư phạm (phù hợp với tâm sinh lý HS Tiểu học) có tính kế thừa và phát triển (kế thừa vẻ đẹp của chữ viết truyền thống, tiện lợi khi dùng, viết nhanh, viết liền nét)
+ Bên cạnh 29 chữ viết hoa theo kiẻu 1, có 5 chữ viết hoa kiểu 2 (A,M,N, Q, V)
+ Mẫu chữ được thể hiện ở 4 dạng:
- Chữ viết đứng, nét đều.
- Chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm.
- Chữ viết nghiêng 150 nét đều.
- Chữ viết nghiêng 150 nét thanh, nét đậm.
+ Các chữ cáI viết hoa có chiều cao 2,5 đơn vị, riêng 2 chữ cáI viết hoa Y và G được viết với chiều cao 4 đơn vị.
b. Nội dung và cấu trúc vở Tập viết:

Vở Tập viết luôn luôn bám sát bài học trong SGK.
+ Lớp 2, HS được học toàn bộ bảng chữ cáI viết hoa.
+ Lớp 3, HS được học lại và củng cố bảng chữ cáI viết hoa.
+ Nội dung mỗi bài tập viết được thiết kế trên 2 trang vở có chữ viết mẫu trên dòng kẻ ly.
* Trang lẻ: Tập viết ở lớp.
* Trang chẵn: Luyện viết ở nhà, tập viết nghiêng (tự chọn)
c. Nội dung và hình thức Tập viết.

- Lớp 1:
+ Tập tô, tập viết chữ cáI, vần, từ ngữ chữ thường cỡ vừa.
+ Tập tô các chữ cáI hoa theo trình tự chữ cáI (A, Ă, ,Â, B, C, D, Đ .)
+ Tập viết các vần từ ngữ chữ thường cỡ vừa và nhỏ.

- Lớp 2:
+ Nội dung: Viết các chữ cáI viết hoa. Tiếp tục luyện cách viết các chữ viết thường, tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường.
+ Hình thức luyện tập: Viết từng chữ cáI viết hoa. Viết một câu ứng dụng có chữ viết hoa ấy (nội dung phù hợp với Chủ điểm).
Lớp 3:

+ Nội dung: Ôn tập, củng cố cách viết 29 chữ cáI viết hoa, một số tổ hợp chữ cáI ghi âm đàu có chữ viết hoa (Ch, Gi, Gh, .)
* Củng cố kỹ năng viết các chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ, yêu cầu nâng cao (đúng, nhanh).
* Viết ứng dụng các tên riêng, các câu tục ngữ, ca dao, thơ có số chữ dài hơn lớp 2 nhằm hoàn thiện kỹ năng viết chữ ở giai đoạn đầu (lớp 1,2,3).

+ Hình thức luyện tập có:

- Luyện viết từng chữ cáI viết hoa.
- Luyện viết tên riêng.
- Luyện viết câu ứng dụng.
3.9. Về phân Luyện từ và câu.
Đây là phân môn tổ hợp 2 nội dung luyện tập từ ngữ và câu.

- Luyện từ và câu có có nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho HS theo Chủ điểm của SGK. Cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Vioệt bằng con đường quy nạp và rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu (nói, viết), kỹ năng nghe và đọc cho HS. Thông qua đó bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu theo một số mục đích nói thông thường, dùng một số dấu câu phổ biến khi viết.

- Hệ thống Chủ điểm trong SGK Tiếng Việt rất phong phú nên vốn từ của HS cũng được mở rộng nhanh, mạnh mẽ. SGK không cung cấp cho HS bảng từ mà huy động vốn từ của các em để tạo nên bảng từ (trường từ) theo Chủ điểm. Cách làm này tạo được nhiều cơ hội để HS có thể tích cực hóa vốn từ (nhớ từ, hiểu nghĩa, biết cách sử dụng).
- ở lớp 2 và 3, phân môn Luyện từ và câu không có bài học lý thuết. Các kiến thức từ ngữ và ngữ pháp được thể hiện qua các bài tập thực hành đểr từ đó dần dần hình thành một cách tự nhiên nhận thức ban đầu về kiến thức sẽ học ở lớp 4, lớp 5. Lúc này GV có thể tóm đượcmotj số ý thật gọn để HS nắm thật chắc bài, không sa vào lý thuyết.
- ở lớp 4 và lớp 5 có yêu cầu HS kháI quá hóa các kiến thức từ ngữ và ngữ pháp từ kết quả các bài tâp đã thực hiện và phát biểu thành lời. Chương trình chỉ quy định các bài tập chỉ liên quan đến một số kiến thức, ngữ pơháp, tu từ nói chung, một số kiến thức quá cao, phức tạp, trừu tượng, không phù hpọ với HS Tiểu học đã được chuyển lên cấp THCS.
* Những đổi mới nội dung dạy học Luyện từ và câu trên đây là sự thể hiện quan điểm dạy học Tiếng Việt thông qua giao tiếp, theo hướng tích hợp cả kiến thức và kỹ năng, với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập của HS. SGK Tiếng Việt đã tạo điều kiện phát huy tính ssáng tạo, chủ động của người học đồng thời cũng vừa đòi hỏi vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc đỏi mới PPDH môn Luyện từ và câu.
3.10. Về phân môn Tập làm văn.
Chương trình, SGK phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn kỹ năng tạo lập ngôn bản (nói và viết) cho HS. Cụ thể là:

- Rèn kỹ năng kể chuyện và miêu tả cho HS, nội dung và hình thức rèn kỹ năng phong phú. Đặc biệt HS còn được rèn kỹ năng quan sát để kể chuyện và miêu tả sự vật, sự việc theo cách cảm của riêng mình.

- SGK cung cấp, trang bị cho HS một số hiểu biết về kỹ năng phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày với nội dung đa dạng: Cách điền vào giấy tờ in sẵn, viết bản tự thuật, viết nhắn tin, viết thời gian biểu, lập danh sách, viết nội quy, tra và ghi lại mục lục sách, viết bưu thiếp, viết chương trình cuộc họp, giới thiệu hoạt động . viết đơn, viết báo cáo . đây Lf những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. SGK đã đưa ra những tình huống cụ thể, thiết thực để HS rèn luyện các kỹ năng viết các văn bản thường nhật, nhật dụng này.
- SGK chú trọng rèn luyện kỹ năng nghe cho HS thông qua các bài tập làm văn nghe và kể lại câu chuyện được nghe. Đó thường là những câu chuyện ngắn gon, vui nhôn, hài hước và gắn với Chủ điểm được học.
- SGK chú trọng rèn luyện kỹ năng nói, đặc biệt là dạng các nghi thức lời nói tối thiểu gắn với những tình huống giao tiếp mà các em thường gặp trong đời sống hàng ngày. Cụ thể là các em được rèn luyện:
* Lời nói tự giới thiệu mình, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định; nói lời mời, yêu cầu, nhờ, đề nghị; nói lời chia vui, chia buồn; nói lì bày tỏ ngạc nhiên, thán phục, tán thành, từ chối, gọi điện thoại (vai người nói0; đáp lì tự giới thiệu, lời chào; đáp lì cảm ơn, xin lỗi; đáp lời khẳng định, phủ đinh; đấp lời chia vui, chia buồn, đáp lời khen ngợi, tán thành, từ chối, trả lơì điện thoại (vai người đáp) . Các bài tập đưa ra là những tình huống giao tiếp đa dạng, phù hợp với HS, tạo được hứng thú học tập cho các em. đây là nội dung thật mới mẻ nhằm rèn cho HS kỹ năng giao tiếp thể hiện tháI độ lịch sự, tế nhị trong các mối qun hệ gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nội dung cácc bài học Tập làm văn đều thông qua hệ thống bài tập (miệng và viết). Như vậy, hầu như bài tập nào HS cũng được rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và quan sát.

* Những điểm đổi mới của phân môn Tập làm văn trên đây là sự thể hiện quan điểm dạy học Tiếng Việt thônmg qua giao tiếp, theo hướng tích hợp cả về nội dung và kỹ năng, với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập của HS. SGK đã tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo, chủ động của người học đồng thời cũng vừa đòi hỏi cũng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPHH phân môn Tập làm văn nói riêng và bộ môn Tiếng Việt nói chung.
4. Những lưu ý khi thực hiện Chương trình - SGK Tiếng Việt Tiểu học.

4.1. Về giảI nghiax từ và cách dùng từ:
SGK đã giảI nghĩa từ ở phần chú giảI trong các bài Tập đọc nhìn chung rất đúng nghĩa và từ vựng và điển, phù hợp với ngữ cảnh, văn cảnh. Song đây đó có từ giảI nghĩa chưa sát, chưa thật sự có giá trị giáo dục sâu sắc. Chẳng hạn bài; Ai có lỗi (TV3 - Tr 13) có câu: "Bỗng nhiên tôI muốn xin lỗi cô - rét - ti nhưng không đủ can đảm." Từ can đảm được giảI nghĩa: "Không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm" thì giá trị giáo dục rất hạn chế. Đối với nghĩa từ can đảm có sắc tháI nghĩa biểu dương ai đó dám làm những việc nguy hiểm nhưng là những việc có nghĩa lớn, có ích cho đời. Vậy giảI thíh như trên đã thiếu đI nét nghĩa này. Còn nếu giảI nghĩa như trên thì từ can đảm đồng nghĩa với từ liều là từ nói với sắc tháI nghĩa chê ai đó làm việc nguy hiểm không có giá trị hữu ích. Do vậy trong việc giảI nghĩa từ chúng ta cần chú ý giảI nghĩa hết các sắc tháI nghĩa từtrong và ngoài ngữ cảnh, văn cảnh khác nhau.
4.2. Xử lý các câu hỏi, các bài tập ở các phân môn cần được nghiên cứu kỹ nội dung, yêu cầu để từ đó xem xét các câu có cần được chẻ nhỏ không, cần gợi ý HS như thể nào, có câu nào, ý nào lặp lại nhau, có phát huy tính tích cực học tập của HS không, có cần thêm câu hỏi gì.

4.3. Về ngữ liệu trong SGK nhìn chung rất tốt. Song cũng cần được nghiên cứu kỹ để vận dụng. Chú ý phát hiện những ngữ liệu có vấn đề, lưỡng tính (hiểu thế nào cũng được) và mạnh dạn tìm ngữ liệu khác thay thể.
4.4. Sử dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt hết sức linh hoạt với quan điểm đã thể hiện trong việc biên soạn SGK:
- Dạy giao tiếp.
- Dạy tích hợp.
Dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS: Thầy hoạt độngk điều khiển, kiểm soát; trò hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng.

4.5. Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt thiết bị hiện đại CNTT./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: 282,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)