Nhật thực,nguyệt thực
Chia sẻ bởi Tạ Linh Chi |
Ngày 22/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: Nhật thực,nguyệt thực thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tổ 1: Nhật thực, nguyệt thực
Nguyệt Thực Nhật thực
Câu 1: điều kiện để xảy ra nhật thực và nguyệt thực
Nhật thực và nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng và che khuất lẫn nhau.
Câu 2: Thời gian xảy ra nhật thực và nguyệt thực là bao lâu
Nguyệt thực: Thời gian xảy ra nguyệt thực là khoảng từ 40’ đến khoảng 1h’ (nguyệt thực dài nhất hiện nay là khoảng 1h30’)
Nhật thực: thường chỉ kéo dài từ 5’ đến 7’ (nhật thực dài nhất hiện nay là khoảng 7’03
Câu 3: Truyền thuyết về nhật thực, nguyệt thực
-Người dân Ấn Độ tin rằng, điều đó sẽ khiến đứa trẻ sinh ra bị dị tật. Cách tốt nhất là ở trong nhà, tĩnh tâm để sức mạnh của Đấng tối cao giúp họ có thêm niềm tin xóa bỏ sức mạnh đen tối của Mặt trăng đang bị nuốt chửng.
-Người dân Nhật Bản, láng giềng của Trung Hoa cổ xưa, cũng gắn hình ảnh nguyệt thực với điềm dữ. Họ cho rằng ánh trăng khi đang xảy ra nguyệt thực nếu chiếu vào người có thể gây nhiễm độc. Vì vậy, một số hầm trú ẩn đã được xây dựng nhằm mục đích tránh ánh sáng Mặt trăng. Một số khác lại cho rằng nguyệt thực đồng nghĩa với việc sắp có động đất xảy ra.
Hầm trú nguyệt thực của người Nhật Bản
a,Nguyệt thực
b, Nhật thực
Đồng bào Khmer là những người tin tưởng Phật Giáo. Nhưng trước khi phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á, cụ thể là quốc gia Chiêm Thành, Châu Lạp xưa thì người Khmer theo đại Bà La Môn nên họ có tục thờ thần. Cho nên ngoài Đức Phật ra, người Khmer cũng tin vào các vị thần như Brâhma, thần Vishnou, thần Cava..... Cho nên, phần lớn các câu truyện cổ tích Khmer đều có nguồn gốc từ các câu truyện cổ đạo Bà La Môn.
Người Khmer tin tưởng răng nếu Mặt Trăng Bih Riahu nuốt hết mặt trăng thì ngũ cốc hao hụt, còn Riahu nhả ra thì lúa gạo dồi dào. Chính vì thế mà mỗi khi có hiện tượng Nguyệt Thực, đồng bào người Khmer hay đánh trống, hay bắn súng lên trời cho thần Riahu hoảng sợ mà nhả Mặt Trăng ra. Ngoài ra người đàn bà có thai thì thường van vái thần thần Riahu phò hộ cho sanh mau mắn vì thần có miệng rộng, thần nuốt được Mặt Trăng và nhả ra dễ dàng
Câu 4: Mở rộng: Các thông tin khác được thông qua các hiện tượng trên
a, Một số bức ảnh về nhật thực
b, Một số bức ảnh về nguyệt thực
THE END
Nguyệt Thực Nhật thực
Câu 1: điều kiện để xảy ra nhật thực và nguyệt thực
Nhật thực và nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng và che khuất lẫn nhau.
Câu 2: Thời gian xảy ra nhật thực và nguyệt thực là bao lâu
Nguyệt thực: Thời gian xảy ra nguyệt thực là khoảng từ 40’ đến khoảng 1h’ (nguyệt thực dài nhất hiện nay là khoảng 1h30’)
Nhật thực: thường chỉ kéo dài từ 5’ đến 7’ (nhật thực dài nhất hiện nay là khoảng 7’03
Câu 3: Truyền thuyết về nhật thực, nguyệt thực
-Người dân Ấn Độ tin rằng, điều đó sẽ khiến đứa trẻ sinh ra bị dị tật. Cách tốt nhất là ở trong nhà, tĩnh tâm để sức mạnh của Đấng tối cao giúp họ có thêm niềm tin xóa bỏ sức mạnh đen tối của Mặt trăng đang bị nuốt chửng.
-Người dân Nhật Bản, láng giềng của Trung Hoa cổ xưa, cũng gắn hình ảnh nguyệt thực với điềm dữ. Họ cho rằng ánh trăng khi đang xảy ra nguyệt thực nếu chiếu vào người có thể gây nhiễm độc. Vì vậy, một số hầm trú ẩn đã được xây dựng nhằm mục đích tránh ánh sáng Mặt trăng. Một số khác lại cho rằng nguyệt thực đồng nghĩa với việc sắp có động đất xảy ra.
Hầm trú nguyệt thực của người Nhật Bản
a,Nguyệt thực
b, Nhật thực
Đồng bào Khmer là những người tin tưởng Phật Giáo. Nhưng trước khi phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á, cụ thể là quốc gia Chiêm Thành, Châu Lạp xưa thì người Khmer theo đại Bà La Môn nên họ có tục thờ thần. Cho nên ngoài Đức Phật ra, người Khmer cũng tin vào các vị thần như Brâhma, thần Vishnou, thần Cava..... Cho nên, phần lớn các câu truyện cổ tích Khmer đều có nguồn gốc từ các câu truyện cổ đạo Bà La Môn.
Người Khmer tin tưởng răng nếu Mặt Trăng Bih Riahu nuốt hết mặt trăng thì ngũ cốc hao hụt, còn Riahu nhả ra thì lúa gạo dồi dào. Chính vì thế mà mỗi khi có hiện tượng Nguyệt Thực, đồng bào người Khmer hay đánh trống, hay bắn súng lên trời cho thần Riahu hoảng sợ mà nhả Mặt Trăng ra. Ngoài ra người đàn bà có thai thì thường van vái thần thần Riahu phò hộ cho sanh mau mắn vì thần có miệng rộng, thần nuốt được Mặt Trăng và nhả ra dễ dàng
Câu 4: Mở rộng: Các thông tin khác được thông qua các hiện tượng trên
a, Một số bức ảnh về nhật thực
b, Một số bức ảnh về nguyệt thực
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Linh Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)