Nhat bản
Chia sẻ bởi Đạng Minh Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: nhat bản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐÔNG THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG Ở GIO LINH
Ngược dòng thời gian trở về với quá khứ, quân dân Gio Linh tự hào với những ngọn núi, khúc sông, mỗi tên đất, tên làng đã thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và máu của các thế hệ cha ông trong suốt qúa trình đấu tranh giành giật với thiên nhiên, với giai cấp thống trị phong kiến và chống giặc ngoại xâm để bảo vệ quê hương, giải phóng đất nước. Người dân Gio Linh luôn có mặt trong mỗi bước thăng trầm của lịch sử dân tộc. Đã chứng kiến sự rệu rả của vương triều nhà Trần, giấc mộng phục hưng của nhà Hồ, rầm rập theo nghĩa quân Lam Sơn suốt 10 năm kháng chiến chống giặc Minh và cùng đoàn quân Tây Sơn giông trống, phất cờ, đánh đuổi quân Thanh xâm lược.
Năm 1885, Hưởng ứng Chiếu "Cần Vương " của vua Hàm Nghi nhân dân Gio Linh không tiếc máu xương của mình để đứng lên đánh thực dân Pháp. Tinh thần quật khởi của dân tộc được nuôi dưỡng và phát huy trong phong trào yêu nước đầu thế ki XX,
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐÔNG THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG Ở GIO LINH
Sau một quá trình chuẩn bị và vận động , Ngày 03/2/1930 được sự ủy nhiệm của Quốc té Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tới Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập và chủ trì Hội nghijk thành lạp Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ở Quảng trị, Tháng 11/1930 Tỉnh ủy Quảng Trị chính thức được thành lập, đồng chí Trần Ngọc Hoành được Tỉnh ủy phân công phụ trách công tác xây dựng cơ sở ở Vĩnh Linh và Gio Linh. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng đối với lich sử Quảng Trị
Cùng với toàn tỉnh phong trào cách mạng nói chung va quá trình vận động thành lập Đảng nói riêng ở Gio Linh cũng có những bước phát triển tích cực. Đáp ứng với sự phát triên đó của phong trào cách mạng của huyện nhà, Ngày(01/2/1932), tại Đình Làng Hà Thượng Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập lấy tên là Chi bộ Chợ Cầu, gồm 03 đ/c(Võ Tín, Lâm Tính và Cổ Tuế) Đ/c Võ Tín được cử làm Bí thư Chi bộ. (Ảnh hoặc tư liệu về các đồng chí Đình làng Hà Thượng)
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐÔNG THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG Ở GIO LINH
Sau khi thành lập các đồng chí trong Chi bộ đã đi sâu vào trong các tầng lớp nhân dân ở các vùng xung quanh để tuyên truyền,vận động đưa những chính sách, chủ trương của Đảng , vạch trần tộ ác của bọn thực dân phong kiến, kêu gọi quần chúng ủng hộ Đảng. Qua hoạt động Chi bộ Đảng được xây dựng được một số cảm tình Đảng ở vùng chợ Cầu và chợ An Nha, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng của huyện nhà phát triển trong thời kì từ 1932-1939 và đưa đến sự ra đời của Huyện ủy Gio Linh năm 1937
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
Quát triệt tinh thần Hội nghị toàn tỉnh đêm 20/8/1945, đồng chí Bùi Trung Lập được tỉnh chỉ đạo khởi nghĩa ở Gio Linh đã trieuj tập cuộc họp cán bộ Huyện bất thường tai nhà ông Dương Diễn(Hà Thượng) để truyền đạt kế hoạch khởi nghĩa. Hội nghị đã thống nhất kế hoạch các vấn đề sau:
1. Gấp rút chuẩn bị các đội tự vẹ chiến đấu trong tất cả các xã. Khẩn trương trang bị giáo mác cho các đội viên còn thieus.
2. Giao trách nhiệm cho đồng chí Cổ Tuế nắm tình hình địch tại Huyện đường, vận động binh lính đi theo hàng ngũ cách mạng.
3. Huy động lực lượng 2 tổng: An Xa, An Mỹ Hạ tuần hành, thi uy, diểu dương lực lượng để thăm dò tình hình cả địch trước khi phát động khởi nghĩa trong toàn tỉnh.
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
4. Bầu UB khởi nghĩa do đồng cí Bùi Trung Lập làm Chủ tịch, phân công các bộ phụ trách các tổng, xã chỉ đạo quần chúng các đầu mối qua trọng như huyện đường, nhà ga, sở Canh Nông
Thi hành quyế định của UB khởi nghĩa,Sáng ngày 22-8-19454, hàng ngàn quần chúng và tự vệ của 2 Tổng An Xá và An Xá Hạ hàng ngũ chỉnh tề, trang bị đầy đủ vũ khí thô sơ tự tạo, cờ đỏ rợp trời, rầm rập theo các hướng từ vùng biển qua đò Bến Ngự kéo lên, Từ Mai Xa, Lâm Xuân, Vinh Quang Thượng, Vinh Quang Hạ kéo qua, phối hợp với lực lượng ở Hà Thượng, Hà Thanh, Ha Trung, Lan Đình, Lạc Tân, Lễ Môn ..kéo vào Huyện lị tuần hành thị uy hoo vang khẩu hiệu:
“ Mặt Trận Việt Minh muôn năm”
“ Nước Việt Nam độc lập muôn năm”
“ Đả đảo cính phủ Bảo Đại- Trần Trọng Kim”
Một rừng người, rừng cờ bao quanh huyện đường, Các đồng chí trong UBDTGP huyện đứng lên nói rỏ tình thé cách mạng đã chính muồi, giờ khởi nghĩa toàn quốc đã đến. Mặt trận Việt Minhđã làm chủ khắp nông thôn. Quân đội Nhật đã đầu hàng quân Đồng Minh vô điều kiện. Nội các TRần Trọng Kim đã từ Mặt Trận Viêt Minh kêu gọi Ngô Tự Gia và nha lại ra đầu hàng, giao chính quyền và tay nhân dân
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
Trước khí thế áp của cách mạng , tri huyện Ngô Tự Gia cùng bọn nha lại, binh lính sun sợ, lủi thủi ra trước quần chúng xin đầu hàng. CHỉ vì chưa có chủ trương tiếp quản huyên đường nên lực lương của ta sau khi mít tin xong diễu hành xung quanh chơ Cầu, lên đường số 1 về sở chè và trở về vị trí Ngã ba Cây Sanh đợi lệnh
Dúng 8 giờ ngày 22/8/1945, hàng vạn quần chúng khắp các thôn, xã trong huyện với vũ khí thô sơ, hàng ngũ chỉnh tề, tâp trung tại 2 địa điểm: Ngã ba Cây Sanh và Lòi Mây Đắng chuẩn bi tiến vào huyện đường và các công sở.
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
4 giờ sáng ngày 23/8/1945, cách quân thứ nhất gồm lực lượng của quần chúng và tự vệ miền Tây Gio Linh ào ạt tiến vào huyện lị dưới sự chỉ huy của các đồng chí Bùi Trung Lập, Trần Đăng Khoa, Cổ Tuế. Lực lượng này nhanh chóng chiếm trụ sở huyện đường, tước vũ khí của bọn bảo an, bắt Ngô Tự Gia và toàn bộ bọn nha lại , thu toàn bộ hồ sơ tài liệu, tiền quỹ, triện đồng. Cánh quân thứ 2 gồm quần chúng và tự vệ các Tổng: An Xá, An Mỹ Hạ do đồng chí Trâng Trằm, Trương Công Huỳnh, Trươn Khắc Tá chỉ huy vượt cầu Bến Sanh chia làm 2 bộ phân: Một bộ phậnkéo vào huyện lị yểm trợ cho cáh quân thư nhất kiểm soát dọc đường từ ngã ba vào CHợ Cẩu. Một bộ phận kéo vào ga Hà Thanh phối hợp với lực lượng từ đường 73,74 do đồng chí Trần Hồng Trường chỉ huy kéo xuống chiếm ga, một bộ phận kéo vào chiếm sở Chè, sở Canh Nông do đồng chí Trần Hữu Viện điều khiển
Ngày 23/8/1945 cách mạng thắng lợi hoàn toàn ở Gio Linh
Như vậy Gio Linh cùng với cả nước vượt qua mọi gian lao,thử thách để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công trên toàn huyện chỉ trong 2 ngày(22 đến 23/8)
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam -kỷ nguyên Độc lập, tự do . Nhưng chưa được bao lâu thì bọn đế quốc trở lại xâm lược hòng xóa bỏ thành quả cách mạng mà nhân dân ta vừa giành được. Trước tình hình đó Đảng bộ và nhân dân Gio Linh cùng nhân dân trong toàn tỉnh và cả nướ đoàn kết, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ quyết tâm chiến đấu với tinh thần
" Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chị mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ"
Hưởng ứng "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" ngày 19-12-1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Gio Linh đã dứng lên dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và đã giành được những thắng lợi to lớn góp phần vào thắng lợi chung của lịch sử dân tộc như chiến thắng ở Đường 73 (8/1947), cùng năm đó ta tiêu diệt được nhiều đại đội thuộc Trung đoàn 95 của giặc ở Nhĩ Hạ,Nhĩ Trung nổi bật là những chiến thắng ở Đương 74 trong năm 1950.
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
. Bước vào Đông-Xuân 1953-1954, quân dân Gio Linh cũng đã tích cực nổi dậy đấu tranh tiêu hao thêm một bộ phận sinh lực địch ở chiến trường Trị -Thiên. Những thắng lơi đó đã góp phần tạo điều kiện để ta tấn công vào sào huyệt cuối cùng của Pháp ở Điện Biên Phủ và thắng lợi, đã đẩy dịch vào thế bất lơi và phải kí Hiệp địh Giơ-ne-vơ lập lại hòa bình ở Đông Dương và Viêt Nam.
Cuộc kháng chiến 9 năm chống pháp cả nhân ta đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Gio Linh cùng với nhân dân toàn tỉnh và cả nước bước vào giai đoạn cách mạng mới với tinh thần của một dân tộc quyết chiến, quyết thắng, một dân tộc anh hùng.
Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Theo Hiệp định Giơ ne v, nước ta tạm thời chia làm 2 miề, với 2 nhiệm vụ cách mạng khác nhau, lấy Vĩ tuyến 17 -Sông Bến Hải- Cầu Hiền Lương làm ranh giới quân sự tạm thời, Bắc Vĩ tuyến 17 được hoàn toàn giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hội, còn Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn ra ác liệt thì Gio Linh trở thành một chiến trường vừa làm nhiệm vụ địa phương vừa làm nhiệm vụ của Trương ương- Là địa bàn đụng đầu giữa 2 thế lực cách mạng và phản cách mạng, nơi tụ điểm quyết liệt nhất của cuộc kháng chiến , đồng thời là nơi chứng kiến nổi đau chia cắt đất nước trong suốt 20 năm .
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Sau 1954, Mĩ bộc lộ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), quân và dân Gio Linh cùng với cả nước giành được những thắng lợi hết sức to lớn như ở Côn Tiên, Dốc Miếu, Đường Hồ Chí Minh, Đường 74, Gio An ...đánh bại từng phần rồi đến đánh bại hoàn toàn âm mưu của Mĩ-Ngụy. lần lượt đánh bại các Chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành từ 1954-1973, đó là" Chiến tranh một phía`(1945-1960), "Chiến tranh Đặc biệt" (1961-1965), " Chiến tranh Cục bộ"(1965-1968) và " Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1973).
Tháng 5 năm 1971, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp quyết định mở chiến dịch Xuân - Hè 1972 với 3 hướng tiến công chủ yếu : Đông Nam Bộ -Bắc Tây nguyên và Trị- Thiên, trong đó Trị -Thiên là hướng tiến công chủ yếu. Mục tiêu chiến dịch là"tiêu diệt một bộ phận lớn lực lượng quân sự của địch, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho ta, buộc địch phải chấp nhận một giải pháp chính trị theo điều kiện của ta. Đồng thời chuẩn bị điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ đi đến thắng lợi cuối cùng.
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Để chỉ đạo chiến dịch giải phóng Quảng Trị, Tỉnh ủy phân công đồng chí Nguyễn Thư - ủy viên thường vụ Tỉnh ủy phụ trách cánh Bắc gồm hai huyện Gio Linh - Cam Lộ.
Ngày 24-3-1972, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, Huyện uỷ Gio Linh triệu tập hội nghị triển khai nhiệm vụ của Đảng bộ, quân và dân Gio Linh trong chiến dịch xuân hè 1972 . Hội nghị Huyện ủy nêu quyết tâm: "Phát huy sức mạnh tổng hợp về quân sự chính trị, kiên quyết đẩy mạnh tiến công vũ trang kết hợp với nổi dậy của quần chúng và đấu tranh binh vận, nhằm tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân địch, giải phóng hoàn toàn đất đai, phối hợp chặt chẽ với các mặt trận khác của chiến dịch xuân - hè 72"
Căn cứ vào tình hình địch, nhiệm vụ được giao và lực lượng của huyện đội. Ban chỉ huy quân sự huyện lập kế hoạch tác chiến trên địa bàn huyện theo 3 khu vực. Với quyết tâm: “Tiêu diêt được sinh lực địch giải phóng quê hương. Với quyết tâm đó quân và dân Gio Linh đã giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác và đi đến thắng lợi cuối cùng
Và ngày 2-4-1972, trên toàn huyện Gio Linh ta đã quét sạch không còn một bóng giặc, bọn địch rút chạy về bên kia sông Hiếu Giang. Ngày 2-4-1972 đánh dấu một mốc son lịch sử quan trọng của quân và dân Gio Linh: Quê hương Gio Linh sau 18 năm sống trong ách kềm kẹp của địch đã hoàn toàn được giải phóng
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Từ 1972-1975 nhân dân Gio Linh vừa tổ chức chống âm mưu phá hoại của Mĩ -Ngụy vừa là tròn nhiệm vụ hậu phương chi viện cho Miền Nam, góp phần thắng lợi chung giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước
Hai mươi mốt năm bền bỉ chiến đấu, chấp nhận bao gian khổ hy sinh, được sự lãnh đạo của Đảng, sự đùm bọc che chở của nhân dân, lực lượng vũ trang Gio Linh đã lập nên bao chiến công hiển hách. Toàn huyện có 13 đơn vị được Đảng và Nhà nước tuyên dương đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, 9 cá nhân anh hùng LLVTND, 141 bà mẹ Việt Nam anh hùng, cán bộ và nhân dân Gio Linh được tặng thưởng 1 Huân chương thành đồng Hạng Nhì; 51 Huân chương Độc lập, 5890 Huân chương, Huy chương các loại.
Không có chiến thắng và chiến công nào không thấm máu đào hy sinh của các liệt sỹ, những người con ưu tú của Đảng bộ và nhân dân Gio Linh. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng trong lòng cán bộ và nhân dân Gio Linh tên tuổi của các anh hùng, liệt sỹ và hàng ngàn cán bộ chiến sỹ, tên các đơn vị: K400; đội 3; đội 4; đội 5 biệt động Gio Linh, C10 bộ binh, C8 công binh vẫn còn vang vọng mãi với thời gian, sống mãi trong lòng các thế hệ cán bộ, đảng viên, nhân dân và các chiến sỹ lực lượng vũ trang Gio Linh anh hùng
IV.LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1972-1986
1Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 4/1972-1/1973
Ngày mồng 2 tháng 4 măm 1972 quê hương Gio Linh được hoàn toàn giải phóng. Nhân dân ta ở các khu tập trung ccuar địch trở về làng cũ với tài sản chỉ một gánh trên vai, Nhình cảnh làng que tiêu điều, xơ xác ai cũng xót xa, oán giận quân xâm lược tàn bạo.Đời sống nhân dân ta gặp muôn vàn khó khăn, thử tháchTrước bao bộn bề công việc đặt ra cho Đảng bộ huyện phải tập trung giải quyết thì ngày 3/4/1972 đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai huy động lực lượng không quân -kể cả B52 và pháo hạm liên tục dôi bom bắn phá rất ác liệt vào vùng giải phóng Gio Linh.
Trước tình hình đón gày mồng 5 tháng 4 măm 1972 Thương vụ huyện ủy họp bàn và quyết định một số nhiệm vụ chính chính trị cấp bách trước mắt là: “ Ổn định tình hình đời sống của đưa một bộ phân dân ra Vĩnh Linh sơ tán, ra xây dựng vùng giải phóng, huy đông lực lượng vũ trang của huyện cùng quân và dân cả tỉnh tấn công địch ở các vùng phía nam
Thực hiện chủ trương Thường vụ huyện ủy, các địa phương các đơn vị vũ tranghuyenj bố trí lực lượng ở các hướng, đặc bietj là hướng Ngam và hướng đông của huyện để sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt các âm mưu, các cuộ tấn công của địch
IV.LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1972-1986
Ngày 15/4/1972, huyện ủy sơ kết đợt tấn công và nổi dậy giải phóng huyện nhà và đề ra một số chủ trương, biện phasptrong thời gian tới.
Để cứu vãn tình thế, Tổng thống Mĩ Ních xơn mưu đồ “Mĩ hóa” lại cuộc chiến tranh. Một mặt tổ chức phá hoai Miền Bắc với quy mô các liệt hơn trước..Mặt khác chúng sử dụng một lực lượng lơn không quân và hải quân khổng lồ chi viện tối đa cho quân ngụy tổ chức tái chiếm những vùng đẫ mất với mục tiêu chủ yếu tà chiến dịch tái chiếm thị xã Quảng Trị.
Trước tình hình ấy, ngày 15/5/1972, Thường vụ tỉnh ủy họp, sau khi phân tích, nhận xét tình hình Hội nghi xác định: “ Lúc này chiến đấu và phục vụ chiến đáu là nhiêm vụ hàng đầu của quân và dân toàn tỉnh. Sau đó BCH Huyện Đảng bộ họp mở rộng để quát triệt Nghị quyết của Thường vụ tỉnh ủy và đề ra nhiệm vụ cấp bách
“Chiến đấu và phục vụ chiến đấu, sẳn sàng chiến đấu đánh bại mọi âm mưu phản kích phá hoại của địch,. Khôi phục sản xuất,phát triển văn hóa giáo dục nhằm khôi phục đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Khẩn trương phát triển lực lượng vũ trang, ổn định tình hình chính trị tập trung toàn lực đánh bại mọi âm mưu thủ đoạn của địch, xây dưng vùng giải phóng vững mạnh về mọi mặt”
IV.LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1972-1986
Thực hiện Chỉ thị của Huyện ủy, quân và dâ Gio Linh đã gặt hái được nhiều thành công trên tất cả các lĩnh vực, kịp thời ổn định tình hình chính trị, tư tưởng, đời sống của nhân dân ngoài ra còn tạo địa bàn đứng chân cho các đơn vị chủ lực, bộ đội địa phương tỉnh làm bàn đạp tấn công địch ở bờ nam sông Thạc Hãn, cùng cả nước đánh bại âm mưu thủ đoạn mới của địch
Cuộc tấn công chiến lược của quân và đan ta trên toàn miền Nam trong năm 1972, đã giáng một đòn chí tử vào đầu Mĩ –Ngụy, . Thắng lợi đó cùng thắng lợi giòn giã của quân và dân Miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” làm thất bại chiến dịch 12 ngày đêm đánh phá Hà Nội, Hải Phòng của không quân Mỹ, buộc chúng phải kí Hiệp định Pa –ri lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973)
1.Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 2/1973-4/1975
Sau Hiệp định Pa ri được kí kết, vùng giải phóng của tỉnh ta được nối liền với Miền Bắc XHCN, là nơi đặt trụ sở của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. vÌ vậy vùng giải phóng của tỉnh ta lúc này trở thành vị trí chiến lược quan trọng. Cuộc đấu tranh của nhân dân Quảng Trị bước sang một giai đoạn mới
Tháng 5/1973, Huyện ủy Gio Linh họp để phân tích tình hình, nhiệm vụ trong giai đoạn mới và ra Nghị quyết: Kiên quyết giữ vững hòa bình, ra sức xây dựng lực lượng cách mạng, không ngừng nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn của địch”. Nghị quyết nhấn mạnh: “ Phải ra sức phục hồi và phát triển sản xuất, tập trung lực lượng cho khai hoang, phục hóa,mở rộng diện tích trồng lúa, màu, đẩy mạnh xản xuất, tiến tới tự túc lương thực cho nhân dân trong huyện”
Thực hiện Nghị quyết của huyện ủy, lực lượng vũ trang, bán vũ trang của Huyện được cũng cố và phát triển cả về lượng và chất. Ta tiếp tục sữa chữa và làm mới thêm 2500 hầm chữ A, đào 1700m giao thông hào, phong trào chống biệt kích thám báo để bảo vệ anh ninh trật tự được coi trọng
1.Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 2/1973-4/1975
Từ 2/1973-4/1975 dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy quân và dân Gio Linh đã gặt hái được những thành tích trên tất cả các lĩnh vực: quốc phòng an ninh, văn hóa, giáo dục, Y tế, xây dựng chính quyền, mặt trân
Tháng 3/1974, Huyện ủy tổ chức Hội nghị để kiểm điểm tình hình sau 2 năm huyện nhà được giải phóng Hội nghị đã nhất trí và nhận định “ Mặc dù còn muôn và khó khăn gian khổ của huyện nhà mới được giải phóng, nhân dân từ các trại tập trùn của đich trở về làng cũ với 2 bàn tay trắng, nhưng được sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, huyenj ta đã nhanh chóng ổn định tình hình, dời sống nhân dân được cải thiện, An ninh chính tri trật tự xã họi được giữ vững. Nôi bộ nhân dân đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và thương yêu giúp đỡ nhau trong sản xuất, xây dựng đời sống. Chính quyền cách mạng các cấp được xây dựng và cũng cố, kịp thời tổ chức và quản lí động viên nhân dân hoàn thành mọi nhiệm vu chính trị xã hội ở dịa phương. Tổ chức Đảng được cũng cố và tăng cường, hầu hết các đảng viên giữ vững phẩm chất chính trị, vượt qua mọi khó khăn, đi đầu trong các phong trào cách mạng. Các tổ chức quần chúng dược thành lập đều khắp trong toàn huyện, đã có những hoạt động tích cực
1.Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 2/1973-4/1975
Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 2, Hội nghi Huyện ủy vào đầu tháng 3/1975 tập trung các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kinh tế-xã hội trong năm 1975. Đồng thời quyết định chọn lựa cacsn bộ, chiến sĩ thành lập các đội chính trị và vũ trang(trên 100 đồng chí) vào trực tiếp làm nhiệm vụ ở phía trước, cùng các lực lượng của tỉnh và các huyện thị đánh địch, phá kệm, phát động quần chúng nhất lkaf nhân dân Gio Linhbi địch đưa vào sống trong các khu tập trung kịp thời nổi dậy tham gia tấn công vây ép địch dọc tuyến phòng ngự ở phía nam tỉnh, theo sự phân công của tỉnh đội góp phần giải phóng phần đất còn lại của tỉnh vào ngày 19/3/1975
LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1975-NAY
1Tình hình Gio Linh sau ngày thống nhất đất nước
I. ĐANG BỘ HUYỆN GIO LINH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH XÂY DỰNG LẠI QUE HƯƠNG(THÁNG 5 -1975 ĐẾN THÁNG 3-1977)
Đại thắng Mùa Xuân 1975 đã đưa dân tộc Việt Nam bước vào một kỉ nguyên mới – kỉ nguyên độc lập, tự do, cả nước cúng đi lên chủ nghĩa xã hội
Hòa chung trong niêm vui đó, Đảng bộ và nhân dân Gio Linh phấn khởi, hăng hái, tiếp tục vượt qua khó khăn, thử thách ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại quêhương.
Vừa thoát khỏi chiến tranh, bắt tay xây dựng kinh tế, nên trình độ nhận thức, năng lực quản lí kinh tế của đội ngũ cán bộ còn thấp ảnh hưởng lơn đến viecj thực hiện nhiệm vụ chính trị, Gion Linh lại nằm trong khu vực khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán thừng xuyên ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
2. Những kết quả bước đầu sau gần 2 năm tiếp tục công tác tái thiết quê hương.
Kinh tế:
Quán triệt Nghi quyết của Thường vụ tỉnh ủy sau ngày Quảng Trị hoàn toàn giải phóng và Nghi quyết Đại hội đại biểu của huyên Gio Linh lần thứ V (tháng 2/1972). Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, Ngày 7/5/1975, BCH Đảng bộ huyện khóa V đã họp tại thôn Lạc Tân đã ra Nghị quyết số 12 chỉ đạo toàn diện các mặt kinh tế -xã hội
- Tiếp đó ngày 15-1-1976 Huyện ủy khóa V ra nghị quyết đặt ra các nhiệm vụ cụ thể trước mắt nhằm phát triển kinh tế, ôn định đời sống cho nhân dân..
- Thực hiện Nghị quyết của Huyện ủy các phong trào thi đua lao động sản xuất,, cần kiệm xây dựng quê hương với khẩu hiệu “ Biến đồng hoang thành ruộng lúa, Biến đất đỏ thành nương tiêu. Biến biển khơi thành cá, muối” phát triển mạnh mẽ trong các tậng lớp nhân dân, được nhân dân hưởng ứng và thực hiện tích cực nên đã đạt được kết quả to lớn trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
b. Văn hóa xã hội.Quốc phòng an ninh,công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận vad công tác xây dựng đoàn thể cũng đã gặt hái nhiều thành công từng bước đưa quê nhà khẵ phục những khó khăn sau ngày đất nước hoàn tòa giải phóng
II. ĐẢNG BỘ BẾN HẢI LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1977-1989)
1. Sự ra đời của Đảng bộ Bến Hải và bối cảnh của huyện trong tình hình mới
Tháng 5-1976, sau khi 3 tỉnh Bình –Trị Thiên được sáp nhập. Ngày 11/32/1977. Chính phu kí Quyết định 62/CPsáp nhập Gio Linh và Gio Linh llấy 8 xã của huyện Cam Lộ thành huyện Bến Hải.
Tiếp đó Tỉnh ủy BIhf Tri Thiên quyết định thành lập Đảng bộ huyeenjn Bến Hải và chỉ định BCH lâm thời gồm 16 đồng chí. BTV lâm thời gồm 6 đồng chí, do đồng chí Cao Văn Đàn làm Bí thư và đống chí Nguyễn Khắc Ấm và đồng chí Dương Tú Anh làm Phó bí thư
Đảng bộ Bến Hải gồm 7000 Đảng vieenvowis 123 chi, đảng bộ trực thuộc đã được thử thách tôi luyện trong 2 cuộc kháng chiến c điều kiện phát huy tác dụng trong giai đoạn cách mạng mới
Trong đầu thưc hiện công cuộc đổi mới(1086-1989), quán triệt Nghị quyết của tỉnh ủy, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Bến Hải lần thứ VI , lần thứ V, Đảng bộ và nhân dân toàn huyện nổ lực phấn đấu giành những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực đời sống, xã hội
Kinh tế tăng trưởng hàng năm tăng lên, các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao các các hoạt động tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước..đã có sự phát triển
Văn hóa giáo dục, từ 1986 trở đi đã có những chuyển biến mạnh mẽ
An ninh- quốc phòng: từ huyện đến xã đã được tập trung cũng cố và xây dựng về mọi mặt
Công tác xây dựng Đảng, chings quyền, Mặt trận và các đoàn thể được đẩy mạnh và cũng cố, có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao , hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh
2. Đảng bộ và nhân dân Bến Hải lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ tổ quốc(1977-1989)
III. ĐẢNG BỘ GIO LINH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TIẾP TỤC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA: 1990-2000
Sau 13 năm sáp nhập, ngày 23-3-1990, Hội đồng Bộ trưởng(nay là Chính phủ) ra quyết đính số 91/HĐBT chia huyện Bến Hải thành 2 huyện Gio linh và Vĩnh Linh. Huyện Gio Linh có diện tích đất tự nhiên là 48.157 ha , dân số là 58.228 người, gồm 16 xã.
Ngày 4/4/1990, TV tỉnh ủy ra quýt định số 116-QQD/TV vè việc thành lập Đảng bộ Gio Linh. Khi mới thành lập gồm 37 đảng bộ, chi bộ trực thuộc, 1185 đảng viên. Ban TV huyện y lâm thời gồm 5đồng chí , đồng chí Nguyễn Viết Nên được chỉ định làm Bí Thư huyện ủy.
Trong những ngày đầu mới lập lại, Gio Linh gặp muôn vàn khó khăn, thử thách trên mọi lĩnh vực ảnh hưởng không nhỏ đến quát trình phát triển kinh tế-xã hội của huyện Gio Linh
Ngày 10-4-1990, BCH Đảng bộ lâm thời huyện họp phiên thứ nhất để bàn và ra Nghị quyết 01” “ Toàn Đảng bộ và nhân dân Gio Linh tấy hết được hết những khó khăn, thuận lợi , xác định đúng phương hướng, nhiệm vụ, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn kiên định va ftin tưởng tuyệt đối sự lãnh đạo của Đảng , phát huy tinh thần tự lực, tự chường, quyết tâm khắc phục tư tưởng trong chờ, ỷ lại kiên quyết chống tư tưởng cục bộ, địa phương, tư tưởng giao động trước khó khăn. Động viên toàn đảng, toàn quân và toàn dân nổ lực phấn đấu trong lao động xản xuất và công tác”
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ nhân dân Gio Linh đã gặt hái được nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội làm nền tảng để xây dựng quê hương trong giai đoạn tiếp theo
Bước vào thời kì 1991-1995, bên cạnh nhưng thuận lợi cơ bản, vẫn còn nhiều khó khăn. Tình hình quốc tế phức tạp. Trong nước chưa hoàn toàn vượt qua khủng hoảng kinh tế-xã hội…. Trong hoàn cảnh đó Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyện lần thứ XI (9-11/9/1991), Trên cơ sở quán triệt Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 1991-2000 do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đề ra. Nghị quyết đại hộ đại biểu Tỉnh lần thứ Xi , Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XI đã ddf ra phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu của nhiệm kì 1991-1995
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng bô huyện, trong giai đoạn 1991-1995, nhân dân Gio Linh đã quyết tâm vượt qua khó khăn xây dựng quê hương từng bước vượt qua khó khăn, khôi phục nền khinh tê- xã hội trong giai đoạn cách mạng mới
III.ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ GIO LINH LẦN THỨ XII, ĐẨY MANHJSWJ NGHIỆP HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓATRÊN QUÊ HƯƠNG GIO LINH: 1996-2000
- Ngày 28-2-1996, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Gio Linh lần thứ XII được tiến hành đã thống nhất đề ra phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chung “ Tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, khái thác triệt để các tiềm năng, thế mạnh , đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu và tăng kinh tế. Nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa xã hội, quốc phòng- an ninh, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lí nhà nước, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân,. Phấn đấu đến 2000, đảm bảo lương thực toàn xã hội, xóa bỏ tình trạng thiếu đói, giải quyết cơ bản việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nâng cao tích lũy nội bộ, từng bước vượt qua tình trạng huyện nghèo, kém phát triển, vươn lên thu hẹp khoảng cách với các huyện khác, iwx vững ổn ddionhj chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Về kinh tế: Tạo sự bứt phá mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế . Phấn đấu đưa tăng trưởng GDP bình quân hàng năm lên 15-16%, cơ cấu kinh tế theo tỉ trọng: Nông –lâm-ngư nghiệp là 65%, các lĩnh vực khác là 35%.
- Về văn hóa –xã hội : Đã đạt được những tiến bộ đáng kể, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân tiếp tục đươc nâng cao.
- Về quốc phòng -an ninh: Nhận thực rỏ tình hình phức tạp của thế giới, trong nước cũng như vị trí địa lí của huyện là địa bàn phòng thủ trọng yếu của của tỉnh và quân khu IV, . Trong những năm 1996-2000, các cấp ủy đảng và chính quyền đã coi trọng việc giáo dục ý thức quốc phòng –an ninh nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước chiến lược “ diễn biến bòa bình” của các thế lực thù địch, tập trung xây dựng khu vực phòng thủ của huyện theo tinh thần của Nghi quyết o2 của Bộ Chính trị, đản bảo được phương châm: “Cơ bản, thiết thực, phù hợp, từng bước vững chắc”
Nhờ vậy mà tình hình an ninh, trât tự trên địa bàn được giữ vững. Số vụ việc vi phạm pháp[ luật giảm hẳn, các hiện tượng gây rối trật tự ,an ninh trên địa bàn được hạn chế
- Về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận các đoàn thểt tiếp tục được cũng cố và đẩy mạnh đáp ứng với nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì quá đô lên chủ nghia xã hội
Qua hơn 10 năm tái lập huyện, Đảng bộ và nhân dân Gio Linh vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách và giành được những thành tựu quan trọng . Nền kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển tích cực, đúng hướng, Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao. Nhiều nghề sản xuất mới ra đời, các nghề sản xuất truyền thống được phục hồi và phát triển. Sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, lương thực không ngừng đảo bảo cho sự tự cân đối trên địa bàn, mmaf đã có những lương thực hàng hóa. Nhiều mô hình kinh tế mới hình thành, và bước đầu mang lại hiệu quả . Các vùng kinh tế mủi nhọn, kinh tế vùng gò đồi kinh tế biển bước đầu phát triển.
Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh,
Các lĩnh vực văn hóa xã hội cũng có những chuyển biến tích cực.
Công tác chăm sóc sưc khõe cho nhân dân, dân số kế hoạch hóa gia đình dạt nhiều kết quả.
Quốc phòng –an ninh được cũng cố và tăng cường, trật tự an toan xã hội được giữ vững
Công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền Mặt trận các đoàn thể được quan tâm chăm lo và có những chuyển biến tích cực.
Phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, bất khuất, ý chí tự lực tự cường. Đoàn kết,năng động,sáng tạo. Đảng bộ và nhân dân Gio Linh quyết tâm xây dựng quê hương ngày một giàu đep cùng cả tỉnh, cả nước phấn đấu hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên qeu hương, đất nước.
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Mùa Xuân năm 1975 với thắng lơi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc được thống nhất, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Hòa chung khí thế hào hùng và niềm vui chiến thắng của dân tộc, Đảng bộ và nhân dân Gio Linh tiếp tục nêu cao quyết tâm khắc phục hậu quả chiến tranh, phôi phục và phát triển kinh tế xã hội, cũng cố an ninh quốc phòng, xây dựng hệ thống chính trị cùng với cả tỉnh, cả nước thực hiện 2 nhiêm vụ chiến lươc của cách mạng là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Trong suốt chiều dài của Lịch sử quê hương và của cả dân tộc, nhất là trong thế kỉ XX, Không nơi nào trên dãi đất hình chữ S để lại nhiều dấu tích chiến tranh như ở mảnh đất Quảng Trị nói chung và với Gio Linh nói riêng, để viết chung vào những trang sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc, lớp lớp cha anh đã cất bước ra, có người đã ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ. Trong số các anh có người đã "Ra đi từ đó không về" có người phải để lại một phần cơ thể trong lòng đất mẹ hay giữa bạt ngàn Trường Sơn "nắng sơm chiều mưa" Lịch sử đã khắc ghi tên các anh Toàn huỵên hầu như xã nào cũng có Nghĩa Trang liệt sĩ , đặc biệt Nghĩa Trang liệt sĩ Quốc gia Trương Sơn với hơn 12.630 mộ Liệt sĩ. Nhiều địa danh đã trở thành Di tích lịch sử như: Căn cứ quân sự Cồn Tiên- Dốc Miếu, Cầu Treo Bến Tắt (V Trường), Đình Làng Hà Thượng , Mộ Trần Đình Ân, Chứng tích vụ thảm ở Làng Tân Minh, Đôi bờ Sông Bến Hải... Tất cả đã được đi và thi ca nhạc họa
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Gần 30 năm qua, nhất là sau khi giải phóng, dù phải đối mặt với bao khó khăn,thách thức, nhân dân ta bắt tay xây dựng lại cuộc sống trên đám tro tàn đổ nát, làng xóm tiêu điều, xơ xác, Cả huyện chỉ là một vùng đất " Bời bời cỏ lúa đồng hoang. Chim kêu cành cụt, chang chang nắng cồn" thêm vào đó là quá trình nhâp, tách huyện cũng ảnh hưởng đến quá trình xây dựng, tái thiết quê hương. Nhưng với niềm tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, trung kiên với lí tưởng cách mạng với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Bác Hồ đã chọn Đảng bộ và nhân dân Gio linh đã phát huy truyền thống " tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường" đoàn kết, cần cù, sáng tạo từng bước vượt qua khó khăn, từng bước đưa kinh tế huỵện nhà phát triển đi lên, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, quốc phòng- an ninh được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện, bộ mặt quê hương từ thành thị đến nông thôn có nhiều khởi sắc, công tác xây dựng Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể có nhiều đổi mới hiệu quả
I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐÔNG THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG Ở GIO LINH
Ngược dòng thời gian trở về với quá khứ, quân dân Gio Linh tự hào với những ngọn núi, khúc sông, mỗi tên đất, tên làng đã thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và máu của các thế hệ cha ông trong suốt qúa trình đấu tranh giành giật với thiên nhiên, với giai cấp thống trị phong kiến và chống giặc ngoại xâm để bảo vệ quê hương, giải phóng đất nước. Người dân Gio Linh luôn có mặt trong mỗi bước thăng trầm của lịch sử dân tộc. Đã chứng kiến sự rệu rả của vương triều nhà Trần, giấc mộng phục hưng của nhà Hồ, rầm rập theo nghĩa quân Lam Sơn suốt 10 năm kháng chiến chống giặc Minh và cùng đoàn quân Tây Sơn giông trống, phất cờ, đánh đuổi quân Thanh xâm lược.
Năm 1885, Hưởng ứng Chiếu "Cần Vương " của vua Hàm Nghi nhân dân Gio Linh không tiếc máu xương của mình để đứng lên đánh thực dân Pháp. Tinh thần quật khởi của dân tộc được nuôi dưỡng và phát huy trong phong trào yêu nước đầu thế ki XX,
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐÔNG THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG Ở GIO LINH
Sau một quá trình chuẩn bị và vận động , Ngày 03/2/1930 được sự ủy nhiệm của Quốc té Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tới Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập và chủ trì Hội nghijk thành lạp Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ở Quảng trị, Tháng 11/1930 Tỉnh ủy Quảng Trị chính thức được thành lập, đồng chí Trần Ngọc Hoành được Tỉnh ủy phân công phụ trách công tác xây dựng cơ sở ở Vĩnh Linh và Gio Linh. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng đối với lich sử Quảng Trị
Cùng với toàn tỉnh phong trào cách mạng nói chung va quá trình vận động thành lập Đảng nói riêng ở Gio Linh cũng có những bước phát triển tích cực. Đáp ứng với sự phát triên đó của phong trào cách mạng của huyện nhà, Ngày(01/2/1932), tại Đình Làng Hà Thượng Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập lấy tên là Chi bộ Chợ Cầu, gồm 03 đ/c(Võ Tín, Lâm Tính và Cổ Tuế) Đ/c Võ Tín được cử làm Bí thư Chi bộ. (Ảnh hoặc tư liệu về các đồng chí Đình làng Hà Thượng)
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐÔNG THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG Ở GIO LINH
Sau khi thành lập các đồng chí trong Chi bộ đã đi sâu vào trong các tầng lớp nhân dân ở các vùng xung quanh để tuyên truyền,vận động đưa những chính sách, chủ trương của Đảng , vạch trần tộ ác của bọn thực dân phong kiến, kêu gọi quần chúng ủng hộ Đảng. Qua hoạt động Chi bộ Đảng được xây dựng được một số cảm tình Đảng ở vùng chợ Cầu và chợ An Nha, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng của huyện nhà phát triển trong thời kì từ 1932-1939 và đưa đến sự ra đời của Huyện ủy Gio Linh năm 1937
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
Quát triệt tinh thần Hội nghị toàn tỉnh đêm 20/8/1945, đồng chí Bùi Trung Lập được tỉnh chỉ đạo khởi nghĩa ở Gio Linh đã trieuj tập cuộc họp cán bộ Huyện bất thường tai nhà ông Dương Diễn(Hà Thượng) để truyền đạt kế hoạch khởi nghĩa. Hội nghị đã thống nhất kế hoạch các vấn đề sau:
1. Gấp rút chuẩn bị các đội tự vẹ chiến đấu trong tất cả các xã. Khẩn trương trang bị giáo mác cho các đội viên còn thieus.
2. Giao trách nhiệm cho đồng chí Cổ Tuế nắm tình hình địch tại Huyện đường, vận động binh lính đi theo hàng ngũ cách mạng.
3. Huy động lực lượng 2 tổng: An Xa, An Mỹ Hạ tuần hành, thi uy, diểu dương lực lượng để thăm dò tình hình cả địch trước khi phát động khởi nghĩa trong toàn tỉnh.
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
4. Bầu UB khởi nghĩa do đồng cí Bùi Trung Lập làm Chủ tịch, phân công các bộ phụ trách các tổng, xã chỉ đạo quần chúng các đầu mối qua trọng như huyện đường, nhà ga, sở Canh Nông
Thi hành quyế định của UB khởi nghĩa,Sáng ngày 22-8-19454, hàng ngàn quần chúng và tự vệ của 2 Tổng An Xá và An Xá Hạ hàng ngũ chỉnh tề, trang bị đầy đủ vũ khí thô sơ tự tạo, cờ đỏ rợp trời, rầm rập theo các hướng từ vùng biển qua đò Bến Ngự kéo lên, Từ Mai Xa, Lâm Xuân, Vinh Quang Thượng, Vinh Quang Hạ kéo qua, phối hợp với lực lượng ở Hà Thượng, Hà Thanh, Ha Trung, Lan Đình, Lạc Tân, Lễ Môn ..kéo vào Huyện lị tuần hành thị uy hoo vang khẩu hiệu:
“ Mặt Trận Việt Minh muôn năm”
“ Nước Việt Nam độc lập muôn năm”
“ Đả đảo cính phủ Bảo Đại- Trần Trọng Kim”
Một rừng người, rừng cờ bao quanh huyện đường, Các đồng chí trong UBDTGP huyện đứng lên nói rỏ tình thé cách mạng đã chính muồi, giờ khởi nghĩa toàn quốc đã đến. Mặt trận Việt Minhđã làm chủ khắp nông thôn. Quân đội Nhật đã đầu hàng quân Đồng Minh vô điều kiện. Nội các TRần Trọng Kim đã từ Mặt Trận Viêt Minh kêu gọi Ngô Tự Gia và nha lại ra đầu hàng, giao chính quyền và tay nhân dân
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
Trước khí thế áp của cách mạng , tri huyện Ngô Tự Gia cùng bọn nha lại, binh lính sun sợ, lủi thủi ra trước quần chúng xin đầu hàng. CHỉ vì chưa có chủ trương tiếp quản huyên đường nên lực lương của ta sau khi mít tin xong diễu hành xung quanh chơ Cầu, lên đường số 1 về sở chè và trở về vị trí Ngã ba Cây Sanh đợi lệnh
Dúng 8 giờ ngày 22/8/1945, hàng vạn quần chúng khắp các thôn, xã trong huyện với vũ khí thô sơ, hàng ngũ chỉnh tề, tâp trung tại 2 địa điểm: Ngã ba Cây Sanh và Lòi Mây Đắng chuẩn bi tiến vào huyện đường và các công sở.
PHẦN I: LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
4 giờ sáng ngày 23/8/1945, cách quân thứ nhất gồm lực lượng của quần chúng và tự vệ miền Tây Gio Linh ào ạt tiến vào huyện lị dưới sự chỉ huy của các đồng chí Bùi Trung Lập, Trần Đăng Khoa, Cổ Tuế. Lực lượng này nhanh chóng chiếm trụ sở huyện đường, tước vũ khí của bọn bảo an, bắt Ngô Tự Gia và toàn bộ bọn nha lại , thu toàn bộ hồ sơ tài liệu, tiền quỹ, triện đồng. Cánh quân thứ 2 gồm quần chúng và tự vệ các Tổng: An Xá, An Mỹ Hạ do đồng chí Trâng Trằm, Trương Công Huỳnh, Trươn Khắc Tá chỉ huy vượt cầu Bến Sanh chia làm 2 bộ phân: Một bộ phậnkéo vào huyện lị yểm trợ cho cáh quân thư nhất kiểm soát dọc đường từ ngã ba vào CHợ Cẩu. Một bộ phận kéo vào ga Hà Thanh phối hợp với lực lượng từ đường 73,74 do đồng chí Trần Hồng Trường chỉ huy kéo xuống chiếm ga, một bộ phận kéo vào chiếm sở Chè, sở Canh Nông do đồng chí Trần Hữu Viện điều khiển
Ngày 23/8/1945 cách mạng thắng lợi hoàn toàn ở Gio Linh
Như vậy Gio Linh cùng với cả nước vượt qua mọi gian lao,thử thách để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công trên toàn huyện chỉ trong 2 ngày(22 đến 23/8)
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
II. TOÀN DÂN GIO LINH DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỨNG LÊN TIẾN HÀNH TỔNG KHỞI NGHÃ GIÀNH CHÍNH QUYÊN THÁNG TÁM -1945
Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam -kỷ nguyên Độc lập, tự do . Nhưng chưa được bao lâu thì bọn đế quốc trở lại xâm lược hòng xóa bỏ thành quả cách mạng mà nhân dân ta vừa giành được. Trước tình hình đó Đảng bộ và nhân dân Gio Linh cùng nhân dân trong toàn tỉnh và cả nướ đoàn kết, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ quyết tâm chiến đấu với tinh thần
" Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chị mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ"
Hưởng ứng "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" ngày 19-12-1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Gio Linh đã dứng lên dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và đã giành được những thắng lợi to lớn góp phần vào thắng lợi chung của lịch sử dân tộc như chiến thắng ở Đường 73 (8/1947), cùng năm đó ta tiêu diệt được nhiều đại đội thuộc Trung đoàn 95 của giặc ở Nhĩ Hạ,Nhĩ Trung nổi bật là những chiến thắng ở Đương 74 trong năm 1950.
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
. Bước vào Đông-Xuân 1953-1954, quân dân Gio Linh cũng đã tích cực nổi dậy đấu tranh tiêu hao thêm một bộ phận sinh lực địch ở chiến trường Trị -Thiên. Những thắng lơi đó đã góp phần tạo điều kiện để ta tấn công vào sào huyệt cuối cùng của Pháp ở Điện Biên Phủ và thắng lợi, đã đẩy dịch vào thế bất lơi và phải kí Hiệp địh Giơ-ne-vơ lập lại hòa bình ở Đông Dương và Viêt Nam.
Cuộc kháng chiến 9 năm chống pháp cả nhân ta đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Gio Linh cùng với nhân dân toàn tỉnh và cả nước bước vào giai đoạn cách mạng mới với tinh thần của một dân tộc quyết chiến, quyết thắng, một dân tộc anh hùng.
Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Theo Hiệp định Giơ ne v, nước ta tạm thời chia làm 2 miề, với 2 nhiệm vụ cách mạng khác nhau, lấy Vĩ tuyến 17 -Sông Bến Hải- Cầu Hiền Lương làm ranh giới quân sự tạm thời, Bắc Vĩ tuyến 17 được hoàn toàn giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hội, còn Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn ra ác liệt thì Gio Linh trở thành một chiến trường vừa làm nhiệm vụ địa phương vừa làm nhiệm vụ của Trương ương- Là địa bàn đụng đầu giữa 2 thế lực cách mạng và phản cách mạng, nơi tụ điểm quyết liệt nhất của cuộc kháng chiến , đồng thời là nơi chứng kiến nổi đau chia cắt đất nước trong suốt 20 năm .
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Sau 1954, Mĩ bộc lộ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), quân và dân Gio Linh cùng với cả nước giành được những thắng lợi hết sức to lớn như ở Côn Tiên, Dốc Miếu, Đường Hồ Chí Minh, Đường 74, Gio An ...đánh bại từng phần rồi đến đánh bại hoàn toàn âm mưu của Mĩ-Ngụy. lần lượt đánh bại các Chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành từ 1954-1973, đó là" Chiến tranh một phía`(1945-1960), "Chiến tranh Đặc biệt" (1961-1965), " Chiến tranh Cục bộ"(1965-1968) và " Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1973).
Tháng 5 năm 1971, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp quyết định mở chiến dịch Xuân - Hè 1972 với 3 hướng tiến công chủ yếu : Đông Nam Bộ -Bắc Tây nguyên và Trị- Thiên, trong đó Trị -Thiên là hướng tiến công chủ yếu. Mục tiêu chiến dịch là"tiêu diệt một bộ phận lớn lực lượng quân sự của địch, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho ta, buộc địch phải chấp nhận một giải pháp chính trị theo điều kiện của ta. Đồng thời chuẩn bị điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ đi đến thắng lợi cuối cùng.
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Để chỉ đạo chiến dịch giải phóng Quảng Trị, Tỉnh ủy phân công đồng chí Nguyễn Thư - ủy viên thường vụ Tỉnh ủy phụ trách cánh Bắc gồm hai huyện Gio Linh - Cam Lộ.
Ngày 24-3-1972, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, Huyện uỷ Gio Linh triệu tập hội nghị triển khai nhiệm vụ của Đảng bộ, quân và dân Gio Linh trong chiến dịch xuân hè 1972 . Hội nghị Huyện ủy nêu quyết tâm: "Phát huy sức mạnh tổng hợp về quân sự chính trị, kiên quyết đẩy mạnh tiến công vũ trang kết hợp với nổi dậy của quần chúng và đấu tranh binh vận, nhằm tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân địch, giải phóng hoàn toàn đất đai, phối hợp chặt chẽ với các mặt trận khác của chiến dịch xuân - hè 72"
Căn cứ vào tình hình địch, nhiệm vụ được giao và lực lượng của huyện đội. Ban chỉ huy quân sự huyện lập kế hoạch tác chiến trên địa bàn huyện theo 3 khu vực. Với quyết tâm: “Tiêu diêt được sinh lực địch giải phóng quê hương. Với quyết tâm đó quân và dân Gio Linh đã giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác và đi đến thắng lợi cuối cùng
Và ngày 2-4-1972, trên toàn huyện Gio Linh ta đã quét sạch không còn một bóng giặc, bọn địch rút chạy về bên kia sông Hiếu Giang. Ngày 2-4-1972 đánh dấu một mốc son lịch sử quan trọng của quân và dân Gio Linh: Quê hương Gio Linh sau 18 năm sống trong ách kềm kẹp của địch đã hoàn toàn được giải phóng
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Từ 1972-1975 nhân dân Gio Linh vừa tổ chức chống âm mưu phá hoại của Mĩ -Ngụy vừa là tròn nhiệm vụ hậu phương chi viện cho Miền Nam, góp phần thắng lợi chung giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước
Hai mươi mốt năm bền bỉ chiến đấu, chấp nhận bao gian khổ hy sinh, được sự lãnh đạo của Đảng, sự đùm bọc che chở của nhân dân, lực lượng vũ trang Gio Linh đã lập nên bao chiến công hiển hách. Toàn huyện có 13 đơn vị được Đảng và Nhà nước tuyên dương đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, 9 cá nhân anh hùng LLVTND, 141 bà mẹ Việt Nam anh hùng, cán bộ và nhân dân Gio Linh được tặng thưởng 1 Huân chương thành đồng Hạng Nhì; 51 Huân chương Độc lập, 5890 Huân chương, Huy chương các loại.
Không có chiến thắng và chiến công nào không thấm máu đào hy sinh của các liệt sỹ, những người con ưu tú của Đảng bộ và nhân dân Gio Linh. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng trong lòng cán bộ và nhân dân Gio Linh tên tuổi của các anh hùng, liệt sỹ và hàng ngàn cán bộ chiến sỹ, tên các đơn vị: K400; đội 3; đội 4; đội 5 biệt động Gio Linh, C10 bộ binh, C8 công binh vẫn còn vang vọng mãi với thời gian, sống mãi trong lòng các thế hệ cán bộ, đảng viên, nhân dân và các chiến sỹ lực lượng vũ trang Gio Linh anh hùng
IV.LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1972-1986
1Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 4/1972-1/1973
Ngày mồng 2 tháng 4 măm 1972 quê hương Gio Linh được hoàn toàn giải phóng. Nhân dân ta ở các khu tập trung ccuar địch trở về làng cũ với tài sản chỉ một gánh trên vai, Nhình cảnh làng que tiêu điều, xơ xác ai cũng xót xa, oán giận quân xâm lược tàn bạo.Đời sống nhân dân ta gặp muôn vàn khó khăn, thử tháchTrước bao bộn bề công việc đặt ra cho Đảng bộ huyện phải tập trung giải quyết thì ngày 3/4/1972 đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai huy động lực lượng không quân -kể cả B52 và pháo hạm liên tục dôi bom bắn phá rất ác liệt vào vùng giải phóng Gio Linh.
Trước tình hình đón gày mồng 5 tháng 4 măm 1972 Thương vụ huyện ủy họp bàn và quyết định một số nhiệm vụ chính chính trị cấp bách trước mắt là: “ Ổn định tình hình đời sống của đưa một bộ phân dân ra Vĩnh Linh sơ tán, ra xây dựng vùng giải phóng, huy đông lực lượng vũ trang của huyện cùng quân và dân cả tỉnh tấn công địch ở các vùng phía nam
Thực hiện chủ trương Thường vụ huyện ủy, các địa phương các đơn vị vũ tranghuyenj bố trí lực lượng ở các hướng, đặc bietj là hướng Ngam và hướng đông của huyện để sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt các âm mưu, các cuộ tấn công của địch
IV.LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1972-1986
Ngày 15/4/1972, huyện ủy sơ kết đợt tấn công và nổi dậy giải phóng huyện nhà và đề ra một số chủ trương, biện phasptrong thời gian tới.
Để cứu vãn tình thế, Tổng thống Mĩ Ních xơn mưu đồ “Mĩ hóa” lại cuộc chiến tranh. Một mặt tổ chức phá hoai Miền Bắc với quy mô các liệt hơn trước..Mặt khác chúng sử dụng một lực lượng lơn không quân và hải quân khổng lồ chi viện tối đa cho quân ngụy tổ chức tái chiếm những vùng đẫ mất với mục tiêu chủ yếu tà chiến dịch tái chiếm thị xã Quảng Trị.
Trước tình hình ấy, ngày 15/5/1972, Thường vụ tỉnh ủy họp, sau khi phân tích, nhận xét tình hình Hội nghi xác định: “ Lúc này chiến đấu và phục vụ chiến đáu là nhiêm vụ hàng đầu của quân và dân toàn tỉnh. Sau đó BCH Huyện Đảng bộ họp mở rộng để quát triệt Nghị quyết của Thường vụ tỉnh ủy và đề ra nhiệm vụ cấp bách
“Chiến đấu và phục vụ chiến đấu, sẳn sàng chiến đấu đánh bại mọi âm mưu phản kích phá hoại của địch,. Khôi phục sản xuất,phát triển văn hóa giáo dục nhằm khôi phục đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Khẩn trương phát triển lực lượng vũ trang, ổn định tình hình chính trị tập trung toàn lực đánh bại mọi âm mưu thủ đoạn của địch, xây dưng vùng giải phóng vững mạnh về mọi mặt”
IV.LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1972-1986
Thực hiện Chỉ thị của Huyện ủy, quân và dâ Gio Linh đã gặt hái được nhiều thành công trên tất cả các lĩnh vực, kịp thời ổn định tình hình chính trị, tư tưởng, đời sống của nhân dân ngoài ra còn tạo địa bàn đứng chân cho các đơn vị chủ lực, bộ đội địa phương tỉnh làm bàn đạp tấn công địch ở bờ nam sông Thạc Hãn, cùng cả nước đánh bại âm mưu thủ đoạn mới của địch
Cuộc tấn công chiến lược của quân và đan ta trên toàn miền Nam trong năm 1972, đã giáng một đòn chí tử vào đầu Mĩ –Ngụy, . Thắng lợi đó cùng thắng lợi giòn giã của quân và dân Miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” làm thất bại chiến dịch 12 ngày đêm đánh phá Hà Nội, Hải Phòng của không quân Mỹ, buộc chúng phải kí Hiệp định Pa –ri lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973)
1.Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 2/1973-4/1975
Sau Hiệp định Pa ri được kí kết, vùng giải phóng của tỉnh ta được nối liền với Miền Bắc XHCN, là nơi đặt trụ sở của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. vÌ vậy vùng giải phóng của tỉnh ta lúc này trở thành vị trí chiến lược quan trọng. Cuộc đấu tranh của nhân dân Quảng Trị bước sang một giai đoạn mới
Tháng 5/1973, Huyện ủy Gio Linh họp để phân tích tình hình, nhiệm vụ trong giai đoạn mới và ra Nghị quyết: Kiên quyết giữ vững hòa bình, ra sức xây dựng lực lượng cách mạng, không ngừng nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn của địch”. Nghị quyết nhấn mạnh: “ Phải ra sức phục hồi và phát triển sản xuất, tập trung lực lượng cho khai hoang, phục hóa,mở rộng diện tích trồng lúa, màu, đẩy mạnh xản xuất, tiến tới tự túc lương thực cho nhân dân trong huyện”
Thực hiện Nghị quyết của huyện ủy, lực lượng vũ trang, bán vũ trang của Huyện được cũng cố và phát triển cả về lượng và chất. Ta tiếp tục sữa chữa và làm mới thêm 2500 hầm chữ A, đào 1700m giao thông hào, phong trào chống biệt kích thám báo để bảo vệ anh ninh trật tự được coi trọng
1.Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 2/1973-4/1975
Từ 2/1973-4/1975 dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy quân và dân Gio Linh đã gặt hái được những thành tích trên tất cả các lĩnh vực: quốc phòng an ninh, văn hóa, giáo dục, Y tế, xây dựng chính quyền, mặt trân
Tháng 3/1974, Huyện ủy tổ chức Hội nghị để kiểm điểm tình hình sau 2 năm huyện nhà được giải phóng Hội nghị đã nhất trí và nhận định “ Mặc dù còn muôn và khó khăn gian khổ của huyện nhà mới được giải phóng, nhân dân từ các trại tập trùn của đich trở về làng cũ với 2 bàn tay trắng, nhưng được sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, huyenj ta đã nhanh chóng ổn định tình hình, dời sống nhân dân được cải thiện, An ninh chính tri trật tự xã họi được giữ vững. Nôi bộ nhân dân đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và thương yêu giúp đỡ nhau trong sản xuất, xây dựng đời sống. Chính quyền cách mạng các cấp được xây dựng và cũng cố, kịp thời tổ chức và quản lí động viên nhân dân hoàn thành mọi nhiệm vu chính trị xã hội ở dịa phương. Tổ chức Đảng được cũng cố và tăng cường, hầu hết các đảng viên giữ vững phẩm chất chính trị, vượt qua mọi khó khăn, đi đầu trong các phong trào cách mạng. Các tổ chức quần chúng dược thành lập đều khắp trong toàn huyện, đã có những hoạt động tích cực
1.Lịch sử Gio linh giai đoạn từ tháng 2/1973-4/1975
Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 2, Hội nghi Huyện ủy vào đầu tháng 3/1975 tập trung các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kinh tế-xã hội trong năm 1975. Đồng thời quyết định chọn lựa cacsn bộ, chiến sĩ thành lập các đội chính trị và vũ trang(trên 100 đồng chí) vào trực tiếp làm nhiệm vụ ở phía trước, cùng các lực lượng của tỉnh và các huyện thị đánh địch, phá kệm, phát động quần chúng nhất lkaf nhân dân Gio Linhbi địch đưa vào sống trong các khu tập trung kịp thời nổi dậy tham gia tấn công vây ép địch dọc tuyến phòng ngự ở phía nam tỉnh, theo sự phân công của tỉnh đội góp phần giải phóng phần đất còn lại của tỉnh vào ngày 19/3/1975
LỊCH SỬ GIO LINH TỪ 1975-NAY
1Tình hình Gio Linh sau ngày thống nhất đất nước
I. ĐANG BỘ HUYỆN GIO LINH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH XÂY DỰNG LẠI QUE HƯƠNG(THÁNG 5 -1975 ĐẾN THÁNG 3-1977)
Đại thắng Mùa Xuân 1975 đã đưa dân tộc Việt Nam bước vào một kỉ nguyên mới – kỉ nguyên độc lập, tự do, cả nước cúng đi lên chủ nghĩa xã hội
Hòa chung trong niêm vui đó, Đảng bộ và nhân dân Gio Linh phấn khởi, hăng hái, tiếp tục vượt qua khó khăn, thử thách ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại quêhương.
Vừa thoát khỏi chiến tranh, bắt tay xây dựng kinh tế, nên trình độ nhận thức, năng lực quản lí kinh tế của đội ngũ cán bộ còn thấp ảnh hưởng lơn đến viecj thực hiện nhiệm vụ chính trị, Gion Linh lại nằm trong khu vực khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán thừng xuyên ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
2. Những kết quả bước đầu sau gần 2 năm tiếp tục công tác tái thiết quê hương.
Kinh tế:
Quán triệt Nghi quyết của Thường vụ tỉnh ủy sau ngày Quảng Trị hoàn toàn giải phóng và Nghi quyết Đại hội đại biểu của huyên Gio Linh lần thứ V (tháng 2/1972). Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, Ngày 7/5/1975, BCH Đảng bộ huyện khóa V đã họp tại thôn Lạc Tân đã ra Nghị quyết số 12 chỉ đạo toàn diện các mặt kinh tế -xã hội
- Tiếp đó ngày 15-1-1976 Huyện ủy khóa V ra nghị quyết đặt ra các nhiệm vụ cụ thể trước mắt nhằm phát triển kinh tế, ôn định đời sống cho nhân dân..
- Thực hiện Nghị quyết của Huyện ủy các phong trào thi đua lao động sản xuất,, cần kiệm xây dựng quê hương với khẩu hiệu “ Biến đồng hoang thành ruộng lúa, Biến đất đỏ thành nương tiêu. Biến biển khơi thành cá, muối” phát triển mạnh mẽ trong các tậng lớp nhân dân, được nhân dân hưởng ứng và thực hiện tích cực nên đã đạt được kết quả to lớn trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
b. Văn hóa xã hội.Quốc phòng an ninh,công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận vad công tác xây dựng đoàn thể cũng đã gặt hái nhiều thành công từng bước đưa quê nhà khẵ phục những khó khăn sau ngày đất nước hoàn tòa giải phóng
II. ĐẢNG BỘ BẾN HẢI LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1977-1989)
1. Sự ra đời của Đảng bộ Bến Hải và bối cảnh của huyện trong tình hình mới
Tháng 5-1976, sau khi 3 tỉnh Bình –Trị Thiên được sáp nhập. Ngày 11/32/1977. Chính phu kí Quyết định 62/CPsáp nhập Gio Linh và Gio Linh llấy 8 xã của huyện Cam Lộ thành huyện Bến Hải.
Tiếp đó Tỉnh ủy BIhf Tri Thiên quyết định thành lập Đảng bộ huyeenjn Bến Hải và chỉ định BCH lâm thời gồm 16 đồng chí. BTV lâm thời gồm 6 đồng chí, do đồng chí Cao Văn Đàn làm Bí thư và đống chí Nguyễn Khắc Ấm và đồng chí Dương Tú Anh làm Phó bí thư
Đảng bộ Bến Hải gồm 7000 Đảng vieenvowis 123 chi, đảng bộ trực thuộc đã được thử thách tôi luyện trong 2 cuộc kháng chiến c điều kiện phát huy tác dụng trong giai đoạn cách mạng mới
Trong đầu thưc hiện công cuộc đổi mới(1086-1989), quán triệt Nghị quyết của tỉnh ủy, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Bến Hải lần thứ VI , lần thứ V, Đảng bộ và nhân dân toàn huyện nổ lực phấn đấu giành những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực đời sống, xã hội
Kinh tế tăng trưởng hàng năm tăng lên, các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao các các hoạt động tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước..đã có sự phát triển
Văn hóa giáo dục, từ 1986 trở đi đã có những chuyển biến mạnh mẽ
An ninh- quốc phòng: từ huyện đến xã đã được tập trung cũng cố và xây dựng về mọi mặt
Công tác xây dựng Đảng, chings quyền, Mặt trận và các đoàn thể được đẩy mạnh và cũng cố, có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao , hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh
2. Đảng bộ và nhân dân Bến Hải lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ tổ quốc(1977-1989)
III. ĐẢNG BỘ GIO LINH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TIẾP TỤC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA: 1990-2000
Sau 13 năm sáp nhập, ngày 23-3-1990, Hội đồng Bộ trưởng(nay là Chính phủ) ra quyết đính số 91/HĐBT chia huyện Bến Hải thành 2 huyện Gio linh và Vĩnh Linh. Huyện Gio Linh có diện tích đất tự nhiên là 48.157 ha , dân số là 58.228 người, gồm 16 xã.
Ngày 4/4/1990, TV tỉnh ủy ra quýt định số 116-QQD/TV vè việc thành lập Đảng bộ Gio Linh. Khi mới thành lập gồm 37 đảng bộ, chi bộ trực thuộc, 1185 đảng viên. Ban TV huyện y lâm thời gồm 5đồng chí , đồng chí Nguyễn Viết Nên được chỉ định làm Bí Thư huyện ủy.
Trong những ngày đầu mới lập lại, Gio Linh gặp muôn vàn khó khăn, thử thách trên mọi lĩnh vực ảnh hưởng không nhỏ đến quát trình phát triển kinh tế-xã hội của huyện Gio Linh
Ngày 10-4-1990, BCH Đảng bộ lâm thời huyện họp phiên thứ nhất để bàn và ra Nghị quyết 01” “ Toàn Đảng bộ và nhân dân Gio Linh tấy hết được hết những khó khăn, thuận lợi , xác định đúng phương hướng, nhiệm vụ, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn kiên định va ftin tưởng tuyệt đối sự lãnh đạo của Đảng , phát huy tinh thần tự lực, tự chường, quyết tâm khắc phục tư tưởng trong chờ, ỷ lại kiên quyết chống tư tưởng cục bộ, địa phương, tư tưởng giao động trước khó khăn. Động viên toàn đảng, toàn quân và toàn dân nổ lực phấn đấu trong lao động xản xuất và công tác”
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ nhân dân Gio Linh đã gặt hái được nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội làm nền tảng để xây dựng quê hương trong giai đoạn tiếp theo
Bước vào thời kì 1991-1995, bên cạnh nhưng thuận lợi cơ bản, vẫn còn nhiều khó khăn. Tình hình quốc tế phức tạp. Trong nước chưa hoàn toàn vượt qua khủng hoảng kinh tế-xã hội…. Trong hoàn cảnh đó Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyện lần thứ XI (9-11/9/1991), Trên cơ sở quán triệt Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 1991-2000 do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đề ra. Nghị quyết đại hộ đại biểu Tỉnh lần thứ Xi , Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XI đã ddf ra phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu của nhiệm kì 1991-1995
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng bô huyện, trong giai đoạn 1991-1995, nhân dân Gio Linh đã quyết tâm vượt qua khó khăn xây dựng quê hương từng bước vượt qua khó khăn, khôi phục nền khinh tê- xã hội trong giai đoạn cách mạng mới
III.ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ GIO LINH LẦN THỨ XII, ĐẨY MANHJSWJ NGHIỆP HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓATRÊN QUÊ HƯƠNG GIO LINH: 1996-2000
- Ngày 28-2-1996, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Gio Linh lần thứ XII được tiến hành đã thống nhất đề ra phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chung “ Tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, khái thác triệt để các tiềm năng, thế mạnh , đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu và tăng kinh tế. Nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa xã hội, quốc phòng- an ninh, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lí nhà nước, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân,. Phấn đấu đến 2000, đảm bảo lương thực toàn xã hội, xóa bỏ tình trạng thiếu đói, giải quyết cơ bản việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nâng cao tích lũy nội bộ, từng bước vượt qua tình trạng huyện nghèo, kém phát triển, vươn lên thu hẹp khoảng cách với các huyện khác, iwx vững ổn ddionhj chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Về kinh tế: Tạo sự bứt phá mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế . Phấn đấu đưa tăng trưởng GDP bình quân hàng năm lên 15-16%, cơ cấu kinh tế theo tỉ trọng: Nông –lâm-ngư nghiệp là 65%, các lĩnh vực khác là 35%.
- Về văn hóa –xã hội : Đã đạt được những tiến bộ đáng kể, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân tiếp tục đươc nâng cao.
- Về quốc phòng -an ninh: Nhận thực rỏ tình hình phức tạp của thế giới, trong nước cũng như vị trí địa lí của huyện là địa bàn phòng thủ trọng yếu của của tỉnh và quân khu IV, . Trong những năm 1996-2000, các cấp ủy đảng và chính quyền đã coi trọng việc giáo dục ý thức quốc phòng –an ninh nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước chiến lược “ diễn biến bòa bình” của các thế lực thù địch, tập trung xây dựng khu vực phòng thủ của huyện theo tinh thần của Nghi quyết o2 của Bộ Chính trị, đản bảo được phương châm: “Cơ bản, thiết thực, phù hợp, từng bước vững chắc”
Nhờ vậy mà tình hình an ninh, trât tự trên địa bàn được giữ vững. Số vụ việc vi phạm pháp[ luật giảm hẳn, các hiện tượng gây rối trật tự ,an ninh trên địa bàn được hạn chế
- Về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận các đoàn thểt tiếp tục được cũng cố và đẩy mạnh đáp ứng với nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì quá đô lên chủ nghia xã hội
Qua hơn 10 năm tái lập huyện, Đảng bộ và nhân dân Gio Linh vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách và giành được những thành tựu quan trọng . Nền kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển tích cực, đúng hướng, Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao. Nhiều nghề sản xuất mới ra đời, các nghề sản xuất truyền thống được phục hồi và phát triển. Sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, lương thực không ngừng đảo bảo cho sự tự cân đối trên địa bàn, mmaf đã có những lương thực hàng hóa. Nhiều mô hình kinh tế mới hình thành, và bước đầu mang lại hiệu quả . Các vùng kinh tế mủi nhọn, kinh tế vùng gò đồi kinh tế biển bước đầu phát triển.
Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh,
Các lĩnh vực văn hóa xã hội cũng có những chuyển biến tích cực.
Công tác chăm sóc sưc khõe cho nhân dân, dân số kế hoạch hóa gia đình dạt nhiều kết quả.
Quốc phòng –an ninh được cũng cố và tăng cường, trật tự an toan xã hội được giữ vững
Công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền Mặt trận các đoàn thể được quan tâm chăm lo và có những chuyển biến tích cực.
Phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, bất khuất, ý chí tự lực tự cường. Đoàn kết,năng động,sáng tạo. Đảng bộ và nhân dân Gio Linh quyết tâm xây dựng quê hương ngày một giàu đep cùng cả tỉnh, cả nước phấn đấu hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên qeu hương, đất nước.
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Mùa Xuân năm 1975 với thắng lơi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc được thống nhất, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Hòa chung khí thế hào hùng và niềm vui chiến thắng của dân tộc, Đảng bộ và nhân dân Gio Linh tiếp tục nêu cao quyết tâm khắc phục hậu quả chiến tranh, phôi phục và phát triển kinh tế xã hội, cũng cố an ninh quốc phòng, xây dựng hệ thống chính trị cùng với cả tỉnh, cả nước thực hiện 2 nhiêm vụ chiến lươc của cách mạng là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Trong suốt chiều dài của Lịch sử quê hương và của cả dân tộc, nhất là trong thế kỉ XX, Không nơi nào trên dãi đất hình chữ S để lại nhiều dấu tích chiến tranh như ở mảnh đất Quảng Trị nói chung và với Gio Linh nói riêng, để viết chung vào những trang sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc, lớp lớp cha anh đã cất bước ra, có người đã ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ. Trong số các anh có người đã "Ra đi từ đó không về" có người phải để lại một phần cơ thể trong lòng đất mẹ hay giữa bạt ngàn Trường Sơn "nắng sơm chiều mưa" Lịch sử đã khắc ghi tên các anh Toàn huỵên hầu như xã nào cũng có Nghĩa Trang liệt sĩ , đặc biệt Nghĩa Trang liệt sĩ Quốc gia Trương Sơn với hơn 12.630 mộ Liệt sĩ. Nhiều địa danh đã trở thành Di tích lịch sử như: Căn cứ quân sự Cồn Tiên- Dốc Miếu, Cầu Treo Bến Tắt (V Trường), Đình Làng Hà Thượng , Mộ Trần Đình Ân, Chứng tích vụ thảm ở Làng Tân Minh, Đôi bờ Sông Bến Hải... Tất cả đã được đi và thi ca nhạc họa
III. LỊCH SỬ GIO LINH GIAI ĐOẠN 1945-1972
Gần 30 năm qua, nhất là sau khi giải phóng, dù phải đối mặt với bao khó khăn,thách thức, nhân dân ta bắt tay xây dựng lại cuộc sống trên đám tro tàn đổ nát, làng xóm tiêu điều, xơ xác, Cả huyện chỉ là một vùng đất " Bời bời cỏ lúa đồng hoang. Chim kêu cành cụt, chang chang nắng cồn" thêm vào đó là quá trình nhâp, tách huyện cũng ảnh hưởng đến quá trình xây dựng, tái thiết quê hương. Nhưng với niềm tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, trung kiên với lí tưởng cách mạng với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Bác Hồ đã chọn Đảng bộ và nhân dân Gio linh đã phát huy truyền thống " tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường" đoàn kết, cần cù, sáng tạo từng bước vượt qua khó khăn, từng bước đưa kinh tế huỵện nhà phát triển đi lên, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, quốc phòng- an ninh được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện, bộ mặt quê hương từ thành thị đến nông thôn có nhiều khởi sắc, công tác xây dựng Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể có nhiều đổi mới hiệu quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đạng Minh Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)