Nhật Bản

Chia sẻ bởi Lê Duy | Ngày 26/04/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Nhật Bản thuộc Địa lý 11

Nội dung tài liệu:

I. Điều kiện tự nhiên Thuyết trình về Nhật Bản -Chủ yếu là đồi núi (>70%), có nhiều núi lửa -Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp, lớn nhất là đồng bằng Canto trên đảo Honshu -Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh Một số khác
Nhật Bản còn có tên gọi khác là đất nước mặt trời mọc. Cách đây 30.000 năm trước công nguyên, những người đầu tiên đã di cư tới quốc gia này. Nhật Bản có hơn 6.800 hòn đảo. Hơn 70% nước Nhật là núi. Nước này cũng có tới hơn 200 ngọn núi lửa.  Có hơn 1.500 trận động đất xảy ra mỗi năm và hầu hết là những trận động đất nhỏ.  Ngoại ngữ duy nhất và bắt buộc tại các trường học ở Nhật là tiếng Anh. Cạo đầu là một hình thức để nói lời xin lỗi ở Nhật Bản. Tỷ lệ biết chữ ở Nhật Bản là gần 100%.  Hầu như không có nhiều người nhập cư ở Nhật, 98% dân bản địa. 23% dân số Nhật trên 65 tuổi.  Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ.  Nhật chịu ảnh hưởng nặng bởi núi lửa Cử chỉ trao thiệp Lớp học ở nhật A. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á -Trải dài theo hình vòng cung dài khoảng 3800 km trên Thái Bình Dương -Bao gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ => Thuận lợi:  -Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển -Tiền đề phát triển các ngành kinh tế biển => Khó khăn: Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần... Bốn đảo chính của Nhật Núi Fuji Núi Tateyama Núi Hotaka Núi Kita =>Thuận lợi:  -Nhiều cảnh quan đẹp cho phát triển du lịch -Đất đai phì nhiêu cho trồng trọt -Xây dựng các hải cảng =>Khó khăn: thiếu đất canh tác, động đất, núi lửa Khí hậu: Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. -Phía Bắc: khí hậu ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết -Phía Nam: khí hậu cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, thường có mưa to & bão =>Thuận lợi: tạo cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng =>Khó khăn: thiên tai, bão lụt, lạnh giá về đông -Nhật Bản nghèo về tài nguyên khoáng sản, chỉ có than đá và đồng có trữ lượng tương đối, các khoáng sản khác trữ lượng ko đáng kể => Thiếu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp =>Đánh giá chung: Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp và thế mạnh về kinh tế biển. Tuy nhiên nghèo tài nguyên, nhiều thiên tai như động đất, bão, sóng thần… gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản Khoáng sản Nhật bản là nước đông dân, phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển. Tốc độ gia tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần, tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn Tháp dự đoán dân số Nhật Bản (2050) III.Tình hình phát triển kinh tế -Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản vị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952, kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955-1973. Giai đoạn 1955-1973, kinh tế phát triển nhanh chóng là do: 1. Chú trọng đầu tư HĐH công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới. 2. Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm trong từng giai đoạn. 3. Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng. B.CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I.Các ngành kinh tế 1.Công nghiệp - Giá trị đứng thứ 2 trên thế giới. - Chiếm vị trí cao về sản xuất máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,… Công nghiệp chế tạo ( chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu )  Tàu biển : chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới  Ô tô : sản xuất khoảng 25% sản lượng ô tô của thế giới và xuất khẩu khoảng 45% số xe sản xuất ra Xe gắn máy : sản xuất khoảng 60% lượng xe gắn máy của thế giới và xuất khẩu 50% sản lượng sản xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)