Nhập môn tin học
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Nhập môn tin học thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Copyright: Nguyen Dung
1
PHẦN I: NHẬP MÔN TIN HỌC
TIN HỌC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG:
Ngày nay máy tính đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống.
a)Trong lĩnh vực sản xuất:
Nó giúp chúng ta hoàn thành công việc một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng, và chính xác - Giải phóng sức lao động.
b) Trong lĩnh vực học tập và giải trí:
Nó là một công cụ đa chức năng giúp chúng ta nghe, nhìn, thiết kế, trao đổi thông tin một cách đa dạng, phong phú…
Kết hợp với INTERNET mở cánh cửa của kho tàng tri thức nhân loại, rút ngắn khoảng cách địa lý giữa các châu lục; nó là một “Thế giới phẳng không biên giới”.
Bill Gate đã từng nói: Ngày nay những ai không biết tổ chức cuộc sống với sự trợ giúp của INTERNET sẽ bị đẩy ra khỏi dòng trôi của thời đại!
Copyright: Nguyen Dung
2
TIN HỌC CĂN BẢN
I - KHÁI NIỆM
Là bộ môn khoa học
nghiên cứu, xử lý, tổ chức và khai thác thông tin.
Bao gồm tiếng nói, chữ viết, hình ảnh, con số, ký hiệu v.v…
TIN HỌC:
THÔNG TIN:
Copyright: Nguyen Dung
3
II – CÔNG CỤ CỦA TIN HỌC
MÁY TÍNH - Computer
B. Máy tính để bàn - Desktop
A. Máy tính xách tay - Laptop
Copyright: Nguyen Dung
4
A - PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
1- Khối xử lý trung tâm – CPU
(Center Processor Unit)
Hình một Case, bên trong
chứa CPU (Chíp vi xử lý),
ổ đĩa cứng (Hard disk),
bộ nhớ tạm (Ram),
ổ đĩa CD ROM v.v…
Bộ não của máy tính:
Thu nhập dữ liệu.
Xử lý dữ liệu.
Tính toán -> đưa ra kết quả.
Copyright: Nguyen Dung
5
2- Màn hình – Monitor
Thiết bị trung gian để giao tiếp
giữa người xử dụng và máy tính.
Nếu không có màn hình
ta không thể thực hiện được
việc trao đổi thông tin.
Màn hình LCD – Liquid Crystal Display
Màn hình CRT - Cathode Ray Tube
Copyright: Nguyen Dung
6
3- Bàn phím – Key board
Công cụ để nhập dữ liệu
Dữ liệu bao gồm:
- Các ký tự (chữ cái và dấu)
- Các chữ số: từ 0 đến 9. Các ký hiệu: /, , <, >, %, #, @, v.v…
Hình một bàn phím
Copyright: Nguyen Dung
7
4- Con chuột – Mouse:
Chuột là thiết bị hỗ trợ bàn phím, giúp thao tác linh hoạt hơn, nhanh hơn.
Hình một con chuột máy tính
Phím trái:
Nhấn một lần để chọn.
Nhấn đúp để mở tập tin.
Con lăn:
Đẩy trang lên, xuống
Phím phải:
Mở cửa sổ
Copyright: Nguyen Dung
8
5- Loa - Speaker
Giúp ta nghe âm thanh, khi giải trí hoặc nghe các bài giảng vừa có hình ảnh vừa có âm thanh, làm cho việc học tập thêm sinh động, hấp dẫn.
Loa đơn - mono
Loa kép - stereo
Copyright: Nguyen Dung
9
6- Thiết bị mạng - Modem
Dùng để kết nối Internet:
Có hai loại:
* Loại quay số - đã lạc hậu vì tốc độ chậm từ 56Kbps đến 64Kbps (Kilôbit/giây)
* Loại ADSL –
Asynchronous digital subscriber
loop (thuê bao số không đồng bộ).
Tốc độ cao từ 10 đến 100 Mbps
(Mêgabit/giây)
Copyright: Nguyen Dung
10
7- Máy in - Print
Dùng để in các tài liệu, in ảnh…
Máy in màu
Máy in lase (in đen trắng)
Copyright: Nguyen Dung
11
8- Bộ lưu điện – UPS
(Uninterruptible power supply)
Dùng để dự phòng trong tình trạng mất điện lưới đột ngột, tránh bị mất dữ liệu hoặc gây hỏng cho các bộ phận bên trong máy tính.
Khi bị mất điện đột ngột, UPS sẽ tự động chuyển sang chế độ nguồn dự phòng (chạy bằng điện ăc quy bên trong). Thời gian chạy nguồn dự phòng khoảng 10 phút, đủ để chúng ta chủ động lưu trữ, thoát các chương trình và tắt máy tính.
Copyright: Nguyen Dung
12
KẾT LUẬN
Phần cứng máy tính
Là những thiết bị có cấu tạo vật lý mà ta
có thể nhìn thấy, sờ thấy, đồng thời có thể di chuyển chúng trong không gian ba chiều.
Copyright: Nguyen Dung
13
B - PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1- PHẦN MỀM HỆ ĐIỀU HÀNH
Hệ điều hành là chương trình chủ đạo đối với một máy tính, dùng để quản lý các chức năng nội trú của máy tính và cung cấp những phương tiện để kiểm soát các hoạt động của máy tính đó.
Nếu không có hệ điều hành thì chiếc máy tính dù có cấu hình cao đến mấy cũng chỉ là một vật vô dụng.
Ta có thể ví hệ điều hành trong máy tính như một vị
Giám đốc của một công ty…
Copyright: Nguyen Dung
14
Lịch sử hệ điều hành
Hệ điều hành MS-DOS (Microsoft Disk Operating System) được ra đời năm 1981 bởi hãng IBM, và được phổ biến rộng rãi vào cuối thập kỷ 70; nó được điều khiển bằng các dòng lệnh với các cú pháp phức tạp khó nhớ. Tuy nhiên nó vẫn còn được sử dụng làm hệ điều hành cơ sở cho các phần mềm quản lý máy tính gọi tắt là BIOS (Basic In Out System) –
Hệ thống vào ra cơ sở.
Copyright: Nguyen Dung
15
Để khắc phục những nhược điểm của DOS, năm 1991 Microsoft cho ra đời phiên bản WINDOWS đầu tiên
đó là Window 3.0 và năm 1992 là windows 3.1.
Tiếp theo đó là hàng loạt các phiên bản hệ điều hành mới liên tiếp ra đời:
- Năm 1995 có Windows 95.
- Năm 1998 có Windows 98.
- Năm 2000 có Windows 2000.
- Cuối năm 2000 có Windows Me.
- Năm 2001 có Windows XP (dùng phổ biến biến nhất).
- Năm 2007 có Windows Vista.
Copyright: Nguyen Dung
16
2- PHẦN MỀM TIỆN ÍCH
Phần mềm tiện ích là một chương trình viết ra thông qua máy tính nhằm hỗ trợ cho một công việc cụ thể nào đó; nó giúp cho ta thực hiện công việc đó nhanh hơn, chính xác hơn so với các phương pháp thông thường.
VÍ DỤ:
Trước đây một người làm công việc văn phòng dùng máy đánh chữ để soạn thảo văn bản; nhưng khi gõ nhầm một từ thì không thể sửa được mà phải gõ từ khác thay thế, làm cho văn bản bị xấu. Về phông chữ chỉ có hai kiểu duy nhất là chữ hoa và chữ thường. Người soạn thảo không thể đưa các hình ảnh minh họa vào trong văn bản.
Ngày nay với phần mềm Microsoft Word được cài trong máy tính, chúng ta thoải mái làm tất cả các việc đó một cách nhanh chóng, đạt yêu cầu về thẩm mỹ.
Copyright: Nguyen Dung
17
Các ví dụ khác về phần mềm tiện ích:
Phần mềm Photoshop - để xử lý ảnh (nhiếp ảnh).
Phần mềm Auto CAD - để vẽ thiết kế (kỹ thuật).
Phần mềm Corel Draw - để trang trí (quảng cáo, làm ấn phẩm mỹ thuật…)
Phần mềm Nero để in đĩa CD, VCD.
Phần mềm Internet Explorer (tìm kiếm các trang Web).
Phần mềm Micro Soft Office (soạn thảo văn bản tiếng Anh).
Thiết thực nhất là phần mềm VietKey giúp ta soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt một cách dễ dàng.
V.v…
Copyright: Nguyen Dung
18
KẾT LUẬN
Phần mềm máy tính là chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình, thông qua máy tính nhằm giải quyết những công việc liên quan đến đời sống của con người.
Phần mềm giúp kiểm soát quá trình hoạt động của máy tính, quá trình tự động hoá công việc, nâng cao hiệu suất lao động, giải phóng sức lao động, nhờ đó hạ được giá thành sản phẩm…
Copyright: Nguyen Dung
19
III- BƯỚC ĐẦU VỚI MÁY TÍNH
Khởi động và tắt máy tính an toàn
Máy tính là một thiết bị có cấu trúc phức tạp,
vì vậy động tác khởi động và tắt máy tính bắt buộc người xử dụng phải tuân theo một trình tự nhất định, nếu không sẽ dẫn đến sự hư hỏng đáng tiếc như:
Lỗi chương trình.
Mất dữ liệu.
Hỏng ổ cứng v.v…
Copyright: Nguyen Dung
20
1. KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH:
Trước tiên ta bật công tắc
chính của màn hình:
Phím Power (to nhất
trước mặt màn hình)
Copyright: Nguyen Dung
21
Tiếp theo, ta bật công tắc chính của CPU; Sau đó đợi máy tính khởi động…
Thời gian để máy tính khởi động xong khoảng từ 1phút đến 3 phút (tuỳ theo cấu hình máy)
Copyright: Nguyen Dung
22
Màn hình Windows
Các biểu tượng xuất hiện khi
máy tính khởi động xong.
Copyright: Nguyen Dung
23
2. TẮT MÁY TÍNH
Có hai cách:
Cách 1: Nhấn giữ phím
Alt + (gõ)F4
trên bàn phím.
Cách 2: Nháy trái chuột vào start ở góc trái phía dưới màn hình.
Sẽ xuất hiện cửa sổ…
F4
Alt
Copyright: Nguyen Dung
24
Tạm nghỉ
Tắt máy
Khởi động lại
Copyright: Nguyen Dung
25
Nháy trái chuột vào:
Stand By - khi nghỉ giải lao mà không muốn tắt hẳn máy tính. Muốn cho máy chạy lại ta gõ vào một trong 4 phím mũi tên trên bàn phím, hoặc chỉ cần động vào chuột.
Turn Off – khi ta muốn tắt hẳn máy tính (máy nghỉ hoàn toàn), nhưng bộ nguồn vẫn được cấp điện để chờ mở máy.
Restart – khi ta muốn khởi động lại máy, trong trường hợp máy tính bị chậm do thiếu bộ nhớ, do lỗi chương trình hoặc sau khi ta cài xong một chương trình mới.
Copyright: Nguyen Dung
26
CÂU HỎI ÔN TẬP
Tin học là gì?
Ý nghĩa của tin học đối với đời sống con người?
Phần cứng và phần mềm máy tính khác nhau thế nào?
Kể tên những phần cứng cơ bản trong máy tính?
Hãy cho biết tác dụng của con chuột máy tính? Các phím trên con chuột có những có những chức năng gì?
Có mấy loại phần mềm được sử dụng trong máy tính?
Hệ điều hành là gì?
Thế nào là phần mềm tiện ích (phần mềm ứng dụng)?
Trình duyệt Internet (Internet Explorer) có phải là một phần mềm không? Tại sao?
Nêu các bước mở và tắt máy tính an toàn?
1
PHẦN I: NHẬP MÔN TIN HỌC
TIN HỌC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG:
Ngày nay máy tính đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống.
a)Trong lĩnh vực sản xuất:
Nó giúp chúng ta hoàn thành công việc một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng, và chính xác - Giải phóng sức lao động.
b) Trong lĩnh vực học tập và giải trí:
Nó là một công cụ đa chức năng giúp chúng ta nghe, nhìn, thiết kế, trao đổi thông tin một cách đa dạng, phong phú…
Kết hợp với INTERNET mở cánh cửa của kho tàng tri thức nhân loại, rút ngắn khoảng cách địa lý giữa các châu lục; nó là một “Thế giới phẳng không biên giới”.
Bill Gate đã từng nói: Ngày nay những ai không biết tổ chức cuộc sống với sự trợ giúp của INTERNET sẽ bị đẩy ra khỏi dòng trôi của thời đại!
Copyright: Nguyen Dung
2
TIN HỌC CĂN BẢN
I - KHÁI NIỆM
Là bộ môn khoa học
nghiên cứu, xử lý, tổ chức và khai thác thông tin.
Bao gồm tiếng nói, chữ viết, hình ảnh, con số, ký hiệu v.v…
TIN HỌC:
THÔNG TIN:
Copyright: Nguyen Dung
3
II – CÔNG CỤ CỦA TIN HỌC
MÁY TÍNH - Computer
B. Máy tính để bàn - Desktop
A. Máy tính xách tay - Laptop
Copyright: Nguyen Dung
4
A - PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
1- Khối xử lý trung tâm – CPU
(Center Processor Unit)
Hình một Case, bên trong
chứa CPU (Chíp vi xử lý),
ổ đĩa cứng (Hard disk),
bộ nhớ tạm (Ram),
ổ đĩa CD ROM v.v…
Bộ não của máy tính:
Thu nhập dữ liệu.
Xử lý dữ liệu.
Tính toán -> đưa ra kết quả.
Copyright: Nguyen Dung
5
2- Màn hình – Monitor
Thiết bị trung gian để giao tiếp
giữa người xử dụng và máy tính.
Nếu không có màn hình
ta không thể thực hiện được
việc trao đổi thông tin.
Màn hình LCD – Liquid Crystal Display
Màn hình CRT - Cathode Ray Tube
Copyright: Nguyen Dung
6
3- Bàn phím – Key board
Công cụ để nhập dữ liệu
Dữ liệu bao gồm:
- Các ký tự (chữ cái và dấu)
- Các chữ số: từ 0 đến 9. Các ký hiệu: /, , <, >, %, #, @, v.v…
Hình một bàn phím
Copyright: Nguyen Dung
7
4- Con chuột – Mouse:
Chuột là thiết bị hỗ trợ bàn phím, giúp thao tác linh hoạt hơn, nhanh hơn.
Hình một con chuột máy tính
Phím trái:
Nhấn một lần để chọn.
Nhấn đúp để mở tập tin.
Con lăn:
Đẩy trang lên, xuống
Phím phải:
Mở cửa sổ
Copyright: Nguyen Dung
8
5- Loa - Speaker
Giúp ta nghe âm thanh, khi giải trí hoặc nghe các bài giảng vừa có hình ảnh vừa có âm thanh, làm cho việc học tập thêm sinh động, hấp dẫn.
Loa đơn - mono
Loa kép - stereo
Copyright: Nguyen Dung
9
6- Thiết bị mạng - Modem
Dùng để kết nối Internet:
Có hai loại:
* Loại quay số - đã lạc hậu vì tốc độ chậm từ 56Kbps đến 64Kbps (Kilôbit/giây)
* Loại ADSL –
Asynchronous digital subscriber
loop (thuê bao số không đồng bộ).
Tốc độ cao từ 10 đến 100 Mbps
(Mêgabit/giây)
Copyright: Nguyen Dung
10
7- Máy in - Print
Dùng để in các tài liệu, in ảnh…
Máy in màu
Máy in lase (in đen trắng)
Copyright: Nguyen Dung
11
8- Bộ lưu điện – UPS
(Uninterruptible power supply)
Dùng để dự phòng trong tình trạng mất điện lưới đột ngột, tránh bị mất dữ liệu hoặc gây hỏng cho các bộ phận bên trong máy tính.
Khi bị mất điện đột ngột, UPS sẽ tự động chuyển sang chế độ nguồn dự phòng (chạy bằng điện ăc quy bên trong). Thời gian chạy nguồn dự phòng khoảng 10 phút, đủ để chúng ta chủ động lưu trữ, thoát các chương trình và tắt máy tính.
Copyright: Nguyen Dung
12
KẾT LUẬN
Phần cứng máy tính
Là những thiết bị có cấu tạo vật lý mà ta
có thể nhìn thấy, sờ thấy, đồng thời có thể di chuyển chúng trong không gian ba chiều.
Copyright: Nguyen Dung
13
B - PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1- PHẦN MỀM HỆ ĐIỀU HÀNH
Hệ điều hành là chương trình chủ đạo đối với một máy tính, dùng để quản lý các chức năng nội trú của máy tính và cung cấp những phương tiện để kiểm soát các hoạt động của máy tính đó.
Nếu không có hệ điều hành thì chiếc máy tính dù có cấu hình cao đến mấy cũng chỉ là một vật vô dụng.
Ta có thể ví hệ điều hành trong máy tính như một vị
Giám đốc của một công ty…
Copyright: Nguyen Dung
14
Lịch sử hệ điều hành
Hệ điều hành MS-DOS (Microsoft Disk Operating System) được ra đời năm 1981 bởi hãng IBM, và được phổ biến rộng rãi vào cuối thập kỷ 70; nó được điều khiển bằng các dòng lệnh với các cú pháp phức tạp khó nhớ. Tuy nhiên nó vẫn còn được sử dụng làm hệ điều hành cơ sở cho các phần mềm quản lý máy tính gọi tắt là BIOS (Basic In Out System) –
Hệ thống vào ra cơ sở.
Copyright: Nguyen Dung
15
Để khắc phục những nhược điểm của DOS, năm 1991 Microsoft cho ra đời phiên bản WINDOWS đầu tiên
đó là Window 3.0 và năm 1992 là windows 3.1.
Tiếp theo đó là hàng loạt các phiên bản hệ điều hành mới liên tiếp ra đời:
- Năm 1995 có Windows 95.
- Năm 1998 có Windows 98.
- Năm 2000 có Windows 2000.
- Cuối năm 2000 có Windows Me.
- Năm 2001 có Windows XP (dùng phổ biến biến nhất).
- Năm 2007 có Windows Vista.
Copyright: Nguyen Dung
16
2- PHẦN MỀM TIỆN ÍCH
Phần mềm tiện ích là một chương trình viết ra thông qua máy tính nhằm hỗ trợ cho một công việc cụ thể nào đó; nó giúp cho ta thực hiện công việc đó nhanh hơn, chính xác hơn so với các phương pháp thông thường.
VÍ DỤ:
Trước đây một người làm công việc văn phòng dùng máy đánh chữ để soạn thảo văn bản; nhưng khi gõ nhầm một từ thì không thể sửa được mà phải gõ từ khác thay thế, làm cho văn bản bị xấu. Về phông chữ chỉ có hai kiểu duy nhất là chữ hoa và chữ thường. Người soạn thảo không thể đưa các hình ảnh minh họa vào trong văn bản.
Ngày nay với phần mềm Microsoft Word được cài trong máy tính, chúng ta thoải mái làm tất cả các việc đó một cách nhanh chóng, đạt yêu cầu về thẩm mỹ.
Copyright: Nguyen Dung
17
Các ví dụ khác về phần mềm tiện ích:
Phần mềm Photoshop - để xử lý ảnh (nhiếp ảnh).
Phần mềm Auto CAD - để vẽ thiết kế (kỹ thuật).
Phần mềm Corel Draw - để trang trí (quảng cáo, làm ấn phẩm mỹ thuật…)
Phần mềm Nero để in đĩa CD, VCD.
Phần mềm Internet Explorer (tìm kiếm các trang Web).
Phần mềm Micro Soft Office (soạn thảo văn bản tiếng Anh).
Thiết thực nhất là phần mềm VietKey giúp ta soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt một cách dễ dàng.
V.v…
Copyright: Nguyen Dung
18
KẾT LUẬN
Phần mềm máy tính là chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình, thông qua máy tính nhằm giải quyết những công việc liên quan đến đời sống của con người.
Phần mềm giúp kiểm soát quá trình hoạt động của máy tính, quá trình tự động hoá công việc, nâng cao hiệu suất lao động, giải phóng sức lao động, nhờ đó hạ được giá thành sản phẩm…
Copyright: Nguyen Dung
19
III- BƯỚC ĐẦU VỚI MÁY TÍNH
Khởi động và tắt máy tính an toàn
Máy tính là một thiết bị có cấu trúc phức tạp,
vì vậy động tác khởi động và tắt máy tính bắt buộc người xử dụng phải tuân theo một trình tự nhất định, nếu không sẽ dẫn đến sự hư hỏng đáng tiếc như:
Lỗi chương trình.
Mất dữ liệu.
Hỏng ổ cứng v.v…
Copyright: Nguyen Dung
20
1. KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH:
Trước tiên ta bật công tắc
chính của màn hình:
Phím Power (to nhất
trước mặt màn hình)
Copyright: Nguyen Dung
21
Tiếp theo, ta bật công tắc chính của CPU; Sau đó đợi máy tính khởi động…
Thời gian để máy tính khởi động xong khoảng từ 1phút đến 3 phút (tuỳ theo cấu hình máy)
Copyright: Nguyen Dung
22
Màn hình Windows
Các biểu tượng xuất hiện khi
máy tính khởi động xong.
Copyright: Nguyen Dung
23
2. TẮT MÁY TÍNH
Có hai cách:
Cách 1: Nhấn giữ phím
Alt + (gõ)F4
trên bàn phím.
Cách 2: Nháy trái chuột vào start ở góc trái phía dưới màn hình.
Sẽ xuất hiện cửa sổ…
F4
Alt
Copyright: Nguyen Dung
24
Tạm nghỉ
Tắt máy
Khởi động lại
Copyright: Nguyen Dung
25
Nháy trái chuột vào:
Stand By - khi nghỉ giải lao mà không muốn tắt hẳn máy tính. Muốn cho máy chạy lại ta gõ vào một trong 4 phím mũi tên trên bàn phím, hoặc chỉ cần động vào chuột.
Turn Off – khi ta muốn tắt hẳn máy tính (máy nghỉ hoàn toàn), nhưng bộ nguồn vẫn được cấp điện để chờ mở máy.
Restart – khi ta muốn khởi động lại máy, trong trường hợp máy tính bị chậm do thiếu bộ nhớ, do lỗi chương trình hoặc sau khi ta cài xong một chương trình mới.
Copyright: Nguyen Dung
26
CÂU HỎI ÔN TẬP
Tin học là gì?
Ý nghĩa của tin học đối với đời sống con người?
Phần cứng và phần mềm máy tính khác nhau thế nào?
Kể tên những phần cứng cơ bản trong máy tính?
Hãy cho biết tác dụng của con chuột máy tính? Các phím trên con chuột có những có những chức năng gì?
Có mấy loại phần mềm được sử dụng trong máy tính?
Hệ điều hành là gì?
Thế nào là phần mềm tiện ích (phần mềm ứng dụng)?
Trình duyệt Internet (Internet Explorer) có phải là một phần mềm không? Tại sao?
Nêu các bước mở và tắt máy tính an toàn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)