Nhân vật trung tâm trong truyện kiều.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thảo |
Ngày 21/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: nhân vật trung tâm trong truyện kiều. thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1. Nhân vật Từ Hải:
-Từ-Hải được Nguyễn-Du biến cải nhân-vật này thành "đường đường một đấng anh-hùng”.
-Người anh-hùng họ Từ này thì trái lại, đến với Kiều bằng một tình yêu xây-dựng, trang-trọng, nghiêm-chỉnh đứng-đắn, lời nói như dao chém đá, lời nói của người cao ngạo tự-đắc, coi khinh những kẻ trăng gió tầm-thường
người anh-hùng họ Từ này thì trái lại, đến với Kiều bằng một tình yêu xây-dựng, trang-trọng, nghiêm-chỉnh đứng-đắn, lời nói như dao chém đá, lời nói của người cao ngạo tự-đắc, coi khinh những kẻ trăng gió tầm-thường:
"Từ rằng: Tâm phúc tương cờ,
Phải người trăng gió vật-vờ hay sao?
Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào, có không?
Một đời được mấy anh-hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!"
- Người anh-hùng này có chí-khí hiên-ngang "đội trời đạp đất", "chọc trời khuấy nước mặc dầu, dọc ngang nào biết trên đầu có ai!" quyết sẽ "làm cho rõ mặt phi-thường". Người anh hùng này có tài-năng lỗi-lạc, có sự-nghiệp hiển-hách:
"Triều đình riêng một góc trời,
Gồm hai văn vũ rạch đôi sơn hà,
Ðòi cơn gió táp mưa sa,
Huyện thành đạp đổ năm toà cõi Nam
Người anh-hùng này có trách-nhiệm làm chồng, lo xây dựng hạnh-phúc gia-đình và vì hạnh-phúc của vợ mình mà lúc nào cũng muốn cho vợ được đoàn-viên xum họp thì mới đành tâm yên dạ:
"Xót nàng còn chút song thân,
Bấy lâu kẻ Tấn, người Tần cách xa.
Sao cho muôn dặm một nhà,
Cho người thấy mặt thì ta cam lòng."
- Người anh-hùng này có lòng tự-trọng, có đức liêm-sỉ, có tâm-hồn cao-thượng, không muốn làm kẻ ươn Người anh-hùng này có tâm-hồn phóng-khoáng, yêu chuộng tự-do, "giang hồ quen thú vẫy-vùng, gươm giàng nửa gánh non sông một chèo hèn quỵ luỵ chịu khuất-phục
2.Nhân vật Thúy Kiều:
Thuý Kiều là hiện thân của nổi đau và bất hạnh. Nàng là một người con gái tài sắc, giàu tình cảm nhưng bị xã hội phong kiến vùi dập, đoạ đày.
Nhân vật Thuý Kiều là hiện thân những bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây. Đời Kiều là một tấm gương oan khổ. Số phận Kiều hội đủ những bi kịch của người phụ nữ. Tuy nhiên hai bi kịch lớn nhất ở Kiều là bi kịch tình yêu tan vỡ và bi kịch bị chà đạp nhân phẩm.
Kiều là người luôn có ý thức về nhân phẩm nhưng cuối cùng lại bị chà đạp về nhân phẩm. Nàng trở thành “món hàng” để kẻ buôn người họ Mã.
Rồi nàng phải thất thân với những kẻ như Mã Giám Sinh, phải “Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”- Nổi đau nhất của cuộc đời Kiều chính là: “Thân lươn bao quản lần đầu- chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa”.
Tâm hồn đẹp đẽ của người con gái họ Vương thể hiện ở tấm lòng vị tha, nhân hậu. Nàng hi sinh tình yêu để cứu gia đình, cha mẹ. Khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ tới cha mẹ với những tình cảm chân thực. Nàng tưởng tượng bóng dáng tội nghiệp “Tựa cửa hôm mai” của người sinh dưỡng Nàng. Kiều day dứt không nguôi vì một nổi là không được chăm sóc cha mẹ già: “Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ”.
-Từ-Hải được Nguyễn-Du biến cải nhân-vật này thành "đường đường một đấng anh-hùng”.
-Người anh-hùng họ Từ này thì trái lại, đến với Kiều bằng một tình yêu xây-dựng, trang-trọng, nghiêm-chỉnh đứng-đắn, lời nói như dao chém đá, lời nói của người cao ngạo tự-đắc, coi khinh những kẻ trăng gió tầm-thường
người anh-hùng họ Từ này thì trái lại, đến với Kiều bằng một tình yêu xây-dựng, trang-trọng, nghiêm-chỉnh đứng-đắn, lời nói như dao chém đá, lời nói của người cao ngạo tự-đắc, coi khinh những kẻ trăng gió tầm-thường:
"Từ rằng: Tâm phúc tương cờ,
Phải người trăng gió vật-vờ hay sao?
Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào, có không?
Một đời được mấy anh-hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!"
- Người anh-hùng này có chí-khí hiên-ngang "đội trời đạp đất", "chọc trời khuấy nước mặc dầu, dọc ngang nào biết trên đầu có ai!" quyết sẽ "làm cho rõ mặt phi-thường". Người anh hùng này có tài-năng lỗi-lạc, có sự-nghiệp hiển-hách:
"Triều đình riêng một góc trời,
Gồm hai văn vũ rạch đôi sơn hà,
Ðòi cơn gió táp mưa sa,
Huyện thành đạp đổ năm toà cõi Nam
Người anh-hùng này có trách-nhiệm làm chồng, lo xây dựng hạnh-phúc gia-đình và vì hạnh-phúc của vợ mình mà lúc nào cũng muốn cho vợ được đoàn-viên xum họp thì mới đành tâm yên dạ:
"Xót nàng còn chút song thân,
Bấy lâu kẻ Tấn, người Tần cách xa.
Sao cho muôn dặm một nhà,
Cho người thấy mặt thì ta cam lòng."
- Người anh-hùng này có lòng tự-trọng, có đức liêm-sỉ, có tâm-hồn cao-thượng, không muốn làm kẻ ươn Người anh-hùng này có tâm-hồn phóng-khoáng, yêu chuộng tự-do, "giang hồ quen thú vẫy-vùng, gươm giàng nửa gánh non sông một chèo hèn quỵ luỵ chịu khuất-phục
2.Nhân vật Thúy Kiều:
Thuý Kiều là hiện thân của nổi đau và bất hạnh. Nàng là một người con gái tài sắc, giàu tình cảm nhưng bị xã hội phong kiến vùi dập, đoạ đày.
Nhân vật Thuý Kiều là hiện thân những bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây. Đời Kiều là một tấm gương oan khổ. Số phận Kiều hội đủ những bi kịch của người phụ nữ. Tuy nhiên hai bi kịch lớn nhất ở Kiều là bi kịch tình yêu tan vỡ và bi kịch bị chà đạp nhân phẩm.
Kiều là người luôn có ý thức về nhân phẩm nhưng cuối cùng lại bị chà đạp về nhân phẩm. Nàng trở thành “món hàng” để kẻ buôn người họ Mã.
Rồi nàng phải thất thân với những kẻ như Mã Giám Sinh, phải “Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”- Nổi đau nhất của cuộc đời Kiều chính là: “Thân lươn bao quản lần đầu- chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa”.
Tâm hồn đẹp đẽ của người con gái họ Vương thể hiện ở tấm lòng vị tha, nhân hậu. Nàng hi sinh tình yêu để cứu gia đình, cha mẹ. Khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ tới cha mẹ với những tình cảm chân thực. Nàng tưởng tượng bóng dáng tội nghiệp “Tựa cửa hôm mai” của người sinh dưỡng Nàng. Kiều day dứt không nguôi vì một nổi là không được chăm sóc cha mẹ già: “Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)