Nhân thức cho trẻ thơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hà |
Ngày 05/10/2018 |
163
Chia sẻ tài liệu: Nhân thức cho trẻ thơ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Các cấp độ nhận thức trong chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình toán THCS
Nhận biết
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng theo đúng dạng đã được học.
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp các tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học.
Cấp độ thấp: Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thông hiểu; trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống với cách trình bầy của giáo viên hoặc của SGK.
Cấp độ cao: Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bầy trong SGK nhưng giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
Thông hiểu
Vận dụng
A. Tìm hiểu khái niệm, cấp độ nhận thức trong đánh giá kết quả học tập
1) Đánh giá (Evaluation):
Đánh giá chuẩn đoán:
Được thực hiện nhằm xác định khả năng xuất phát của người học (quan niệm, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có) trước khi bước vào một giai đoạn giáo dục nhất định. Nhờ đó người đánh giá có thể dự kiến kết quả học tập ở giai đoạn tiếp theo và ra những quyết định cần thiết cho các hoạt động giáo dục.
Đánh giá định hình;
Là hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin về những gì HS đã học được, vạch ra hành động tiếp theo trong một giai đoạn GD (nội dung nào nên dạy, cách tiếp cận nào nên sử dụng, PP học tập nào nên được sử dụng, ...)
A. Tìm hiểu khái niệm, cấp độ nhận thức trong đánh giá kết quả học tập
1) Đánh giá (Evaluation):
Đánh giá tổng kết:
Cuối mỗi giai đoạn học tập, thành công của HS sẽ được đánh giá và tổng kết một cách có hệ thống. Hình thức này được gọi là đánh giá tổng kết.
Như vậy, rõ ràng đánh giá tổng kết không góp phần cải thiện kết quả học tập của chính giai đoạn học này, nhưng nó góp phần quan trọng để cung cấp chứng cứ, để lập kế hoạch giảng dạy trong tương lai.
Nhận biết
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng theo đúng dạng đã được học.
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp các tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học.
Cấp độ thấp: Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thông hiểu; trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống với cách trình bầy của giáo viên hoặc của SGK.
Cấp độ cao: Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bầy trong SGK nhưng giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
Thông hiểu
Vận dụng
A. Tìm hiểu khái niệm, cấp độ nhận thức trong đánh giá kết quả học tập
1) Đánh giá (Evaluation):
Đánh giá chuẩn đoán:
Được thực hiện nhằm xác định khả năng xuất phát của người học (quan niệm, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có) trước khi bước vào một giai đoạn giáo dục nhất định. Nhờ đó người đánh giá có thể dự kiến kết quả học tập ở giai đoạn tiếp theo và ra những quyết định cần thiết cho các hoạt động giáo dục.
Đánh giá định hình;
Là hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin về những gì HS đã học được, vạch ra hành động tiếp theo trong một giai đoạn GD (nội dung nào nên dạy, cách tiếp cận nào nên sử dụng, PP học tập nào nên được sử dụng, ...)
A. Tìm hiểu khái niệm, cấp độ nhận thức trong đánh giá kết quả học tập
1) Đánh giá (Evaluation):
Đánh giá tổng kết:
Cuối mỗi giai đoạn học tập, thành công của HS sẽ được đánh giá và tổng kết một cách có hệ thống. Hình thức này được gọi là đánh giá tổng kết.
Như vậy, rõ ràng đánh giá tổng kết không góp phần cải thiện kết quả học tập của chính giai đoạn học này, nhưng nó góp phần quan trọng để cung cấp chứng cứ, để lập kế hoạch giảng dạy trong tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hà
Dung lượng: 145,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)