Nhân cách GV Tiểu học
Chia sẻ bởi Thân Thị Hoàng Oanh |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Nhân cách GV Tiểu học thuộc Đạo đức 1
Nội dung tài liệu:
Những phẩm chất và năng lực
của giáo viên mà học sinh
tiểu học yêu thích
Usinxki - một nhà Giáo dục
danh tiếng Nga đã nói
“Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác.”
Veà queâ
Những
phẩm chất và năng lực
của giáo viên mà
học sinh tiểu học
yêu thích
Hình ảnh giáo viên trong mắt trẻ nhỏ
Điều em muốn nói...
Phẩm chất là gì?
Phẩm chất chính là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân, phản ánh bản chất, tính cách của con người trước các sự vật , hiện tượng và các mối quan hệ xung quanh con người. Nó được biểu hiện trực tiếp qua thái độ ứng xử, hành động, nhận xét, suy nghĩ, tư duy,…về một vấn đề nào đó, tạo nên sự tổng hòa các giá trị đạo đức, nhân cách của mỗi con người.
Năng lực là gì?
Năng lực là tổng hợp các thuộc tính tâm sinh lý của con người, là khả năng của con người giúp chúng ta có thể tiếp thu kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo một cách tốt nhất nhằm đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả cao nhất.
Năng lực của con người không phải tự dưng mà có sẵn. Nó được hình thành qua quá trình học tập, rèn luyện và sự từng trải trong cuộc sống trước những biến động của các yếu tố khách quan như trình độ khoa học kỹ thuật, môi trường sống,…
A. Quy định về Chuẩn nghề nghiệp của
GV tiểu học
Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo viên Tiểu học gồm có ba lĩnh vực sau:
I. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
II. Kiến thức chuyên môn
III. Kĩ năng sư phạm
I/ Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
1. Có lòng yêu nước, là công dân tốt trong cộng đồng, biết vận dụng sáng tạo đường lối giáo dục của Đảng.
2. Gần gũi, thương yêu học sinh, có lối sống lành mạnh.
3. Yêu nghề, có ý thức hoàn thiện, có ý thức rèn luyện sức khỏe.
II. Kiến thức chuyên môn:
1. Kiến thức đại cương; kiến thức về các môn học.
2. Hiểu biết đầy đủ về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết quả học tập rèn luyện của học sinh.
3. Nắm được yêu cầu và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Kĩ năng sư phạm:
1. Lập kế hoạch dạy học.
2. Thiết kế bài giảng.
3. Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học.
4. Kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoài giờ.
5. Kĩ năng quản lý lớp học, giao tiếp sư phạm.
6. Thực hiện thông tin hai chiều.
7. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy.
Tấm lòng của GV với HS khuyết tật
*Tình yêu người bao nhiêu
ta càng yêu nghề…
* Là kỹ sư của tâm hồn
B. MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
CỦA GV MÀ HS TiỂU HỌC
* 1. Tự nhiên, niềm nở, tươi cười dễ gần, khoan dung.
* 2. Thương yêu, quan tâm, khuyến khích, khen ngợi học sinh trước tập thể.
* 3. Có năng khiếu văn thể mỹ, chữ đẹp, giọng nói có sức thuyết phục.
* 4. Khéo léo đối xử sư phạm trong những tình huống phức tạp .
Dễ gần
Các em thích giáo viên là người chân thật. Giáo viên nên nói một cách bình thường và ở mọi lúc vui vẻ với các em. Giáo viên có thể biểu lộ tình cảm bình thường của mình.
* 1. Tự nhiên, niềm nở, tươi cười dễ gần, khoan dung.
Các em đến trường vẫn thích được cô giáo có những điều giống như mẹ mình ở nhà: tự nhiên, gần gũi,...
Tự nhiên, dễ gần– giáo viên là “bạn chơi” của học sinh.
Luôn tươi cười với HS
“Khi bạn nhìn vào tôi – hãy để tôi nhìn hạnh phúc trong đôi mắt bạn”
Đối xử
công bằng
Rộng lượng,
khoan dung
* 2. Thương yêu, quan tâm, khuyến khích, khen ngợi học sinh trước tập thể.
Cô giáo như mẹ hiền
Khen ngợi các em trước tập thể…
Khích lệ tinh thần các em
Khuyến khích học sinh trong từng hoạt động học tập, sinh hoạt
Gắn kết các em trong tập thể
Cùng nhau vượt qua khó khăn…
* 3. Có năng khiếu văn thể mỹ, chữ đẹp, giọng nói có sức thuyết phục.
Chữ đẹp
Các em cảm thụ đuợc tình cảm của chúng ta thông qua giọng nói.
Giọng nói có sức thuyết phục
3. Trang phục lịch sự - trang nhã
Tránh những hành động thiếu kiềm chế gây tổn thương cho HS
* 4. Khéo léo đối xử sư phạm trong những tình huống phức tạp .
Tuyệt đối không đánh học sinh
Những
biện pháp rèn luyện
để có phẩm chất
đạo đức mà HS tiểu học
mong muốn
Để rèn luyện phẩm chất:
Giáo viên là người phải chịu rất nhiều áp lực:
Áp lực xã hội: thu nhập thấp, gia đình, mối quan hệ với đồng nghiệp, phụ huynh, ban giám hiệu…
Áp lực từ chương trình học, sĩ số lớp quá đông giáo viên không thể bao quát hết lớp học.
Áp lực từ phía học sinh: các biểu hiện tiêu cực của học sinh, học sinh chưa ngoan, học sinh không chịu làm bài…
Giáo viên phải biết dung hòa các mối quan hệ:
- Phải biết tự kiềm chế.
- Đặt lợi ích của học sinh lên trên những cảm xúc cá nhân của mình.
- Giữ được ngọn lửa đam mê nghề nghiệp.
- Rèn luyện phong thái chuẩn sư phạm.
- Luôn tươi cười, niềm nở, trang phục phù hợp.
Lắng nghe!
Dạy dỗ các em
Luôn yêu thuơng các em
Cho các em thấy ngọn lửa đam mê
của mình
Nhìn đến nỗ lực của các em – THỪA NHẬN GIÁ TRỊ CỦA CÁC EM
Giữ phong thái chuẩn sư phạm
Đặt lợi ích cuả các em lên hàng đầu
Để các em làm tốt
để các em hiểu rằng
2. Để rèn luyện
năng lực:
- Không ngừng nâng cao nghiệp vụ. Học hỏi để mở rộng kiến thức.
- Chủ động tham gia các khóa học trong và ngoài ngành (VD: rèn chữ, vi tính, Anh văn, kỹ năng mềm,… tham gia các chuyên đề do trường, phòng, quận tổ chức.)
- Rèn luyện đẻ có thể tự tin trong các hoạt đông Văn thể mỹ,…
1.“…Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay.”
(Chuyện con mèo dạy hải âu bay – Luis Sepúlveda).
CUỐN SÁCH TÂM ĐẮC
2. “Hãy để các em phát triển tự nhiên. Đừng cản trở khát vọng của các em. Ước mơ của các em lớn hơn mơ ước của các thầy cô nữa” – Thầy hiệu trưởng Kobayashi Sosaku
CÂU NÓI TÂM ĐẮC:
CỦA CÁC EM tự nhiên vui chơi (VIDEO)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
thực hiện
Thân Thị Hoàng Oanh
Vũ Thị Minh Sang
Đinh Thị Thu Vân
Quách Như Thư
của giáo viên mà học sinh
tiểu học yêu thích
Usinxki - một nhà Giáo dục
danh tiếng Nga đã nói
“Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác.”
Veà queâ
Những
phẩm chất và năng lực
của giáo viên mà
học sinh tiểu học
yêu thích
Hình ảnh giáo viên trong mắt trẻ nhỏ
Điều em muốn nói...
Phẩm chất là gì?
Phẩm chất chính là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân, phản ánh bản chất, tính cách của con người trước các sự vật , hiện tượng và các mối quan hệ xung quanh con người. Nó được biểu hiện trực tiếp qua thái độ ứng xử, hành động, nhận xét, suy nghĩ, tư duy,…về một vấn đề nào đó, tạo nên sự tổng hòa các giá trị đạo đức, nhân cách của mỗi con người.
Năng lực là gì?
Năng lực là tổng hợp các thuộc tính tâm sinh lý của con người, là khả năng của con người giúp chúng ta có thể tiếp thu kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo một cách tốt nhất nhằm đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả cao nhất.
Năng lực của con người không phải tự dưng mà có sẵn. Nó được hình thành qua quá trình học tập, rèn luyện và sự từng trải trong cuộc sống trước những biến động của các yếu tố khách quan như trình độ khoa học kỹ thuật, môi trường sống,…
A. Quy định về Chuẩn nghề nghiệp của
GV tiểu học
Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo viên Tiểu học gồm có ba lĩnh vực sau:
I. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
II. Kiến thức chuyên môn
III. Kĩ năng sư phạm
I/ Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
1. Có lòng yêu nước, là công dân tốt trong cộng đồng, biết vận dụng sáng tạo đường lối giáo dục của Đảng.
2. Gần gũi, thương yêu học sinh, có lối sống lành mạnh.
3. Yêu nghề, có ý thức hoàn thiện, có ý thức rèn luyện sức khỏe.
II. Kiến thức chuyên môn:
1. Kiến thức đại cương; kiến thức về các môn học.
2. Hiểu biết đầy đủ về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết quả học tập rèn luyện của học sinh.
3. Nắm được yêu cầu và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Kĩ năng sư phạm:
1. Lập kế hoạch dạy học.
2. Thiết kế bài giảng.
3. Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học.
4. Kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoài giờ.
5. Kĩ năng quản lý lớp học, giao tiếp sư phạm.
6. Thực hiện thông tin hai chiều.
7. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy.
Tấm lòng của GV với HS khuyết tật
*Tình yêu người bao nhiêu
ta càng yêu nghề…
* Là kỹ sư của tâm hồn
B. MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
CỦA GV MÀ HS TiỂU HỌC
* 1. Tự nhiên, niềm nở, tươi cười dễ gần, khoan dung.
* 2. Thương yêu, quan tâm, khuyến khích, khen ngợi học sinh trước tập thể.
* 3. Có năng khiếu văn thể mỹ, chữ đẹp, giọng nói có sức thuyết phục.
* 4. Khéo léo đối xử sư phạm trong những tình huống phức tạp .
Dễ gần
Các em thích giáo viên là người chân thật. Giáo viên nên nói một cách bình thường và ở mọi lúc vui vẻ với các em. Giáo viên có thể biểu lộ tình cảm bình thường của mình.
* 1. Tự nhiên, niềm nở, tươi cười dễ gần, khoan dung.
Các em đến trường vẫn thích được cô giáo có những điều giống như mẹ mình ở nhà: tự nhiên, gần gũi,...
Tự nhiên, dễ gần– giáo viên là “bạn chơi” của học sinh.
Luôn tươi cười với HS
“Khi bạn nhìn vào tôi – hãy để tôi nhìn hạnh phúc trong đôi mắt bạn”
Đối xử
công bằng
Rộng lượng,
khoan dung
* 2. Thương yêu, quan tâm, khuyến khích, khen ngợi học sinh trước tập thể.
Cô giáo như mẹ hiền
Khen ngợi các em trước tập thể…
Khích lệ tinh thần các em
Khuyến khích học sinh trong từng hoạt động học tập, sinh hoạt
Gắn kết các em trong tập thể
Cùng nhau vượt qua khó khăn…
* 3. Có năng khiếu văn thể mỹ, chữ đẹp, giọng nói có sức thuyết phục.
Chữ đẹp
Các em cảm thụ đuợc tình cảm của chúng ta thông qua giọng nói.
Giọng nói có sức thuyết phục
3. Trang phục lịch sự - trang nhã
Tránh những hành động thiếu kiềm chế gây tổn thương cho HS
* 4. Khéo léo đối xử sư phạm trong những tình huống phức tạp .
Tuyệt đối không đánh học sinh
Những
biện pháp rèn luyện
để có phẩm chất
đạo đức mà HS tiểu học
mong muốn
Để rèn luyện phẩm chất:
Giáo viên là người phải chịu rất nhiều áp lực:
Áp lực xã hội: thu nhập thấp, gia đình, mối quan hệ với đồng nghiệp, phụ huynh, ban giám hiệu…
Áp lực từ chương trình học, sĩ số lớp quá đông giáo viên không thể bao quát hết lớp học.
Áp lực từ phía học sinh: các biểu hiện tiêu cực của học sinh, học sinh chưa ngoan, học sinh không chịu làm bài…
Giáo viên phải biết dung hòa các mối quan hệ:
- Phải biết tự kiềm chế.
- Đặt lợi ích của học sinh lên trên những cảm xúc cá nhân của mình.
- Giữ được ngọn lửa đam mê nghề nghiệp.
- Rèn luyện phong thái chuẩn sư phạm.
- Luôn tươi cười, niềm nở, trang phục phù hợp.
Lắng nghe!
Dạy dỗ các em
Luôn yêu thuơng các em
Cho các em thấy ngọn lửa đam mê
của mình
Nhìn đến nỗ lực của các em – THỪA NHẬN GIÁ TRỊ CỦA CÁC EM
Giữ phong thái chuẩn sư phạm
Đặt lợi ích cuả các em lên hàng đầu
Để các em làm tốt
để các em hiểu rằng
2. Để rèn luyện
năng lực:
- Không ngừng nâng cao nghiệp vụ. Học hỏi để mở rộng kiến thức.
- Chủ động tham gia các khóa học trong và ngoài ngành (VD: rèn chữ, vi tính, Anh văn, kỹ năng mềm,… tham gia các chuyên đề do trường, phòng, quận tổ chức.)
- Rèn luyện đẻ có thể tự tin trong các hoạt đông Văn thể mỹ,…
1.“…Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay.”
(Chuyện con mèo dạy hải âu bay – Luis Sepúlveda).
CUỐN SÁCH TÂM ĐẮC
2. “Hãy để các em phát triển tự nhiên. Đừng cản trở khát vọng của các em. Ước mơ của các em lớn hơn mơ ước của các thầy cô nữa” – Thầy hiệu trưởng Kobayashi Sosaku
CÂU NÓI TÂM ĐẮC:
CỦA CÁC EM tự nhiên vui chơi (VIDEO)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
thực hiện
Thân Thị Hoàng Oanh
Vũ Thị Minh Sang
Đinh Thị Thu Vân
Quách Như Thư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)