Nhận biết đồ dùng gia đình
Chia sẻ bởi Hoàng Như Quỳnh |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: nhận biết đồ dùng gia đình thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chủ đề lớn: Gia đình
Chủ đề nhỏ: Nhu cầu gia đình
Tên hoạt động: MTXQ
Tên đề tài: Nhận biết 1 số đồ dùng trong gia đình (cái bát, cái thìa, cái đĩa)
Thời gian 20-25 phút
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và đặc điểm 1 số đồ dùng: Thìa, bát, đĩa, làm bằng nhựa, sứ, inốc..
- Tác dụng của các đồ dùng đó: Bát để ăn cơm, thìa để xúc cơm và đĩa đựng thức ăn
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển khả năng nhận biết
- Phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
- Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
4. kết quả: 90% trẻ đật
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Bát, thìa, đĩa (đồ dùng bằng vật thật bằng nhựa và inốc)
- Lô tô đồ dùng gia đình cho trẻ chơi
- Nhạc bài mừng sinh nhật.
- Mua hoa, quả trẻ chơi, sắc xô
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Gây hứng thú
- Các con ơi hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê đấy, bạn muốn mời lớp mình đến tham dự. Muốn sinh nhật của bạn ấy vui thi các con phải tập hát bài mừng sinh nhật thật hay để tặng bạn nhé
- Cô cho lớp hát bài mừng sinh nhật. Khi nào đến dự sẽ hát tặng bạn búp bê.
- Các bạn biết không để tổ chức buổi tiệc sinh nhật này bạn búp bê đã phải chuẩn bị rất kĩ, có rất nhiều đồ dùng trong bữa tiệc, cá con hãy xem bạn chuẩn bị những đồ dùng gì nhé.
HĐ 2: Quan sát, đàm thoại
* Quan sát cái bát
- Cô đọc đoạn thơ: Mẹ cha công tác, nhà máy Bát Tràng, mang về cho bé cái gì?
- À đấy là cái bát ( cho trẻ qs cái bát trên tay cô)
- Lớp mình nhận xét gì về cái bát nhỉ?
- Miệng bát có dạng hình gì?
- Cô cho trẻ sờ miệng bát: Các con thấy miệng chiếc bát thế nào?
- Vì sao miệng chiếc bát lại nhẵn?
- Cô chính xác hoá: Miệng bát nhẵn để cho chúng mình ăn cơm được an toàn.
- Còn đây là lòng của bát, để đựng cơm đấy
- Bát dùng để làm gì?
- Gia đình chúng mình có nhiều bát giống của bạn búp bê không?
- Chúng mình còn được dùng bát ăn cơm ở đâu nữa?
- Các con hãy cùng cô xem gia đình bạn đang ăn cơm có vui không?
- Trên bàn có gì nào?
- Cô CXH: Trên bàn có bát con để đựng cơm, bát to để đựng canh...
- Các con có biết cái bát này của bạn búp bê làm bằng gì không?
- Đây là chiếc bát làm bằng sành sứ, Còn có bát ăn cơm làm bằng gì nào?
- Cô chốt: Làm bừng nhựa, inốc..
- Khi ăn chúng mình cầm bát bằng tay nào?
* Quan sát cái thìa
- Co đọc câu đố: Cái gì để bé xúc cơm
Bé ăn, bé khoẻ, lớn khôn nhất nhà?
- Chúng mình cùng nói to đây là cái gì?
- Đây là lòng thìa để đựng cơm, còn đây là cán thìa để chúng mình cầm đấy
- Bạn nào giỏi cho cô biết cái thìa dùng để làm gì?
- Cô đố lớp mình biết thìa mà chúng mình dùng để xúc cơm ở lớp được làm bằng gì?
- Còn có những chiếc thia làm bằng gì nữa nhỉ?
- Thìa có nhiều kích cỡ khác nhau, người lớn dùng thìa to hơn, chúng mình nhỏ thì dùng thìa như thế nào?
- Vậy khi ăn cơm chúng mình sẽ cầm thìa bằng tay nào nhỉ?
- Các con hãy giơ tay phải cô xem nào?
-> Cô khen lớp
* Quan sát cái đia
- Cô đố chúng mình trên tay cô cầm gì đây?
- Hỏi trẻ về đặc điểm của cái đĩa
- Cái đĩa có dạng hình gì?
- Cái đĩa dùng để làm gì?
- Cái đĩa này làm bằng sành còn có cái đĩa làm bằng inốc, sứ, nhựa nũa đấy. Tuy chúng làm bằng những chất liệu khác nhau nhưng đều có công dụng là đựng thức ăn.
- Bát và đĩa mà làm bằng sành, sứ rất đễ vỡ nên khi sử dụng chúng mình phải rất cẩn thận.
- Cô để đồ dùng trước mặt và hỏi trẻ từng đồ dùng
- Cho trẻ chơi ‘ Đồ dùng nào biến mất”
- Trốn cô? Cô dấu bát đi và hỏi trẻ cái gì biến mất?
-
Chủ đề lớn: Gia đình
Chủ đề nhỏ: Nhu cầu gia đình
Tên hoạt động: MTXQ
Tên đề tài: Nhận biết 1 số đồ dùng trong gia đình (cái bát, cái thìa, cái đĩa)
Thời gian 20-25 phút
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và đặc điểm 1 số đồ dùng: Thìa, bát, đĩa, làm bằng nhựa, sứ, inốc..
- Tác dụng của các đồ dùng đó: Bát để ăn cơm, thìa để xúc cơm và đĩa đựng thức ăn
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển khả năng nhận biết
- Phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
- Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
4. kết quả: 90% trẻ đật
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Bát, thìa, đĩa (đồ dùng bằng vật thật bằng nhựa và inốc)
- Lô tô đồ dùng gia đình cho trẻ chơi
- Nhạc bài mừng sinh nhật.
- Mua hoa, quả trẻ chơi, sắc xô
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Gây hứng thú
- Các con ơi hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê đấy, bạn muốn mời lớp mình đến tham dự. Muốn sinh nhật của bạn ấy vui thi các con phải tập hát bài mừng sinh nhật thật hay để tặng bạn nhé
- Cô cho lớp hát bài mừng sinh nhật. Khi nào đến dự sẽ hát tặng bạn búp bê.
- Các bạn biết không để tổ chức buổi tiệc sinh nhật này bạn búp bê đã phải chuẩn bị rất kĩ, có rất nhiều đồ dùng trong bữa tiệc, cá con hãy xem bạn chuẩn bị những đồ dùng gì nhé.
HĐ 2: Quan sát, đàm thoại
* Quan sát cái bát
- Cô đọc đoạn thơ: Mẹ cha công tác, nhà máy Bát Tràng, mang về cho bé cái gì?
- À đấy là cái bát ( cho trẻ qs cái bát trên tay cô)
- Lớp mình nhận xét gì về cái bát nhỉ?
- Miệng bát có dạng hình gì?
- Cô cho trẻ sờ miệng bát: Các con thấy miệng chiếc bát thế nào?
- Vì sao miệng chiếc bát lại nhẵn?
- Cô chính xác hoá: Miệng bát nhẵn để cho chúng mình ăn cơm được an toàn.
- Còn đây là lòng của bát, để đựng cơm đấy
- Bát dùng để làm gì?
- Gia đình chúng mình có nhiều bát giống của bạn búp bê không?
- Chúng mình còn được dùng bát ăn cơm ở đâu nữa?
- Các con hãy cùng cô xem gia đình bạn đang ăn cơm có vui không?
- Trên bàn có gì nào?
- Cô CXH: Trên bàn có bát con để đựng cơm, bát to để đựng canh...
- Các con có biết cái bát này của bạn búp bê làm bằng gì không?
- Đây là chiếc bát làm bằng sành sứ, Còn có bát ăn cơm làm bằng gì nào?
- Cô chốt: Làm bừng nhựa, inốc..
- Khi ăn chúng mình cầm bát bằng tay nào?
* Quan sát cái thìa
- Co đọc câu đố: Cái gì để bé xúc cơm
Bé ăn, bé khoẻ, lớn khôn nhất nhà?
- Chúng mình cùng nói to đây là cái gì?
- Đây là lòng thìa để đựng cơm, còn đây là cán thìa để chúng mình cầm đấy
- Bạn nào giỏi cho cô biết cái thìa dùng để làm gì?
- Cô đố lớp mình biết thìa mà chúng mình dùng để xúc cơm ở lớp được làm bằng gì?
- Còn có những chiếc thia làm bằng gì nữa nhỉ?
- Thìa có nhiều kích cỡ khác nhau, người lớn dùng thìa to hơn, chúng mình nhỏ thì dùng thìa như thế nào?
- Vậy khi ăn cơm chúng mình sẽ cầm thìa bằng tay nào nhỉ?
- Các con hãy giơ tay phải cô xem nào?
-> Cô khen lớp
* Quan sát cái đia
- Cô đố chúng mình trên tay cô cầm gì đây?
- Hỏi trẻ về đặc điểm của cái đĩa
- Cái đĩa có dạng hình gì?
- Cái đĩa dùng để làm gì?
- Cái đĩa này làm bằng sành còn có cái đĩa làm bằng inốc, sứ, nhựa nũa đấy. Tuy chúng làm bằng những chất liệu khác nhau nhưng đều có công dụng là đựng thức ăn.
- Bát và đĩa mà làm bằng sành, sứ rất đễ vỡ nên khi sử dụng chúng mình phải rất cẩn thận.
- Cô để đồ dùng trước mặt và hỏi trẻ từng đồ dùng
- Cho trẻ chơi ‘ Đồ dùng nào biến mất”
- Trốn cô? Cô dấu bát đi và hỏi trẻ cái gì biến mất?
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)