Nhắc lại và bổ sung về đồ thị hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tùng |
Ngày 22/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Nhắc lại và bổ sung về đồ thị hàm số bậc nhất thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Và các em học sinh
Giáo viên : phan thanh tùng
Kính chào các thầy cô giáo
Đồ thị hàm số đã học
ở lớp 7
Đồ thị hàm số sẽ học trong chương này
Ví dụ: Nhiệt độ tại các thời điểm trong một ngày được ghi lại trong bảng sau:
Nhiệt độ (T) có phụ thuộc vào thời gian trong ngày (t) không ?
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
? Hàm số được cho bởi bảng trên có gì đặc biệt?
Khi x luôn thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
?1
Tính: f(0); f(1) ; f(2) ; f(3); f(-2) ; f(-10)
Tính: f(0); f(1) ; f(2) ; f(3); f(-2) ; f(-10)
?1:
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?
?2
C ( 1 ; 2 )
D(2 ; 1 )
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
A(1;2)
* Hướng dẫn cách vẽ:
Với x = 1 thì y = 2 => Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.
y= 2x
Vậy : Đồ thị hàm số y = 2x
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và A( 1;2)
0
Với x = 0 thì y = 0 => Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị.
?3. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
?. Khi x tăng thì giá trị của hàm số y = 2x + 1 tăng hay giảm?
?. Khi x tăng thì giá trị của hàm số y = - 2x + 1 tăng hay giảm?
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
Nói cách khác : Với x1 , x2 bất kì thuộc R
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) Thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
- Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
Tổng quát
* Cần nắm được:
1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x là biến số
2) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số
Củng cố
3) Tính chất của hàm số:
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
Giáo viên : phan thanh tùng
Kính chào các thầy cô giáo
Đồ thị hàm số đã học
ở lớp 7
Đồ thị hàm số sẽ học trong chương này
Ví dụ: Nhiệt độ tại các thời điểm trong một ngày được ghi lại trong bảng sau:
Nhiệt độ (T) có phụ thuộc vào thời gian trong ngày (t) không ?
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
? Hàm số được cho bởi bảng trên có gì đặc biệt?
Khi x luôn thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
?1
Tính: f(0); f(1) ; f(2) ; f(3); f(-2) ; f(-10)
Tính: f(0); f(1) ; f(2) ; f(3); f(-2) ; f(-10)
?1:
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?
?2
C ( 1 ; 2 )
D(2 ; 1 )
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
A(1;2)
* Hướng dẫn cách vẽ:
Với x = 1 thì y = 2 => Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.
y= 2x
Vậy : Đồ thị hàm số y = 2x
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và A( 1;2)
0
Với x = 0 thì y = 0 => Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị.
?3. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
?. Khi x tăng thì giá trị của hàm số y = 2x + 1 tăng hay giảm?
?. Khi x tăng thì giá trị của hàm số y = - 2x + 1 tăng hay giảm?
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
Nói cách khác : Với x1 , x2 bất kì thuộc R
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) Thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
- Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
Tổng quát
* Cần nắm được:
1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , và x là biến số
2) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số
Củng cố
3) Tính chất của hàm số:
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)