NHAC bai hat CD dong vạt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Mỵ |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: NHAC bai hat CD dong vạt thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
I- Lý do chọn đề tài.
Thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD-ĐT huyện Sóc Sơn, Trường Mầm non Việt Long tiếp tục thực hiện đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ một cách toàn diện. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên phải có những sáng tạo trong cách tổ chức các hoạt động.
Cách tổ chức cho trẻ hoạt động làm sao phải thực sự tích cực giờ học của trẻ thoải mái không gò ép không dập khuôn máy móc như chương trình cải cách.
Vậy làm thế nào để có được một giờ học mà trẻ thấy thoải mái tiếp thu bài, kiến thức một cách tự nhiên có hiệu quả. Thì theo tôi nghĩ ngoài công tác chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đẹp hấp dẫn, phong phú, tác phong của cô khi vào bài, kiến thức chuẩn mà cô chuẩn bị thì một điều nữa mà tôi cho là rất quan trọng không thể coi thường đó chính là cách vào bài.
Cách vào bài là một khâu cực kì quan trọng vì nó dẫn dắt trẻ từ hoạt động theo ý thích vào hoạt động có chủ đích. Do đó vào bài là giúp trẻ thoải mái, nhẹ nhàng, tự nhiên tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả mà trẻ không thấy gò bó, ép buộc.
Căn cứ vào khả năng, nhu cầu nhận thức về kiến thức và khả năng thích tìm tòi, khám phá những điều mới lạ của trẻ tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài này. trong khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Bản thân tôi là một giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy lớp mẫu giáo lớn có tinh thần, trách nhiệm cao, yêu nghề, mếm trẻ.
- Trẻ phần đông là ham học hỏi, thích khám phá những điều mới lạ.
- BGH luôn tạo điều kiện về thời gian và cơ hội để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn.
* Khó khăn:
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học còn hạn chế, chủng loại chưa phong phù, đồ dùng tự tạo chưa bền đẹp.
- Một số trẻ chưa qua lớp nhỡ nên trẻ chưa có nề nếp khi học bài chưa có thói quen tập trung chú ý khi học.
- Phụ huynh chưa thật sự quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình.
- Nhiều trẻ còn ham chơi, không thích học hoặc rụt rè, nhút nhát khi tham gia hoạt động học tập.
II- Biện pháp thực hiện.
1. Biện pháp thứ nhất: Trò chuyện.
- Phương pháp trò chuyện khi vào bài là phương pháp rất cần thiết và quan trọng vì nó giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn gần gũi hơn giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Trò chuyện giúp trẻ bộc lộ được những tâm tư suy nghĩ của mịnh, bộc lộ đượng cảm xúc và nguyện vọng của mình. Hơn nữa trò chuyện chính là biện pháp giúp trẻ phá bỏ đựơc hàng rào về khoảng cách về vai vế giữa cô với trẻ khi đó trẻ sẽ cảm thấy thoải mái, mạnh dạn tự tin hơn với chính bản thân mình với các bạn và với cô giáo. Đó chính là cơ sở để trẻ tiếp thu bài học một cách có hiệu quả.
Ví dụ: Trong chủ điểm Trường Mầm non tôi nhận thấy có một
Thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD-ĐT huyện Sóc Sơn, Trường Mầm non Việt Long tiếp tục thực hiện đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ một cách toàn diện. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên phải có những sáng tạo trong cách tổ chức các hoạt động.
Cách tổ chức cho trẻ hoạt động làm sao phải thực sự tích cực giờ học của trẻ thoải mái không gò ép không dập khuôn máy móc như chương trình cải cách.
Vậy làm thế nào để có được một giờ học mà trẻ thấy thoải mái tiếp thu bài, kiến thức một cách tự nhiên có hiệu quả. Thì theo tôi nghĩ ngoài công tác chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đẹp hấp dẫn, phong phú, tác phong của cô khi vào bài, kiến thức chuẩn mà cô chuẩn bị thì một điều nữa mà tôi cho là rất quan trọng không thể coi thường đó chính là cách vào bài.
Cách vào bài là một khâu cực kì quan trọng vì nó dẫn dắt trẻ từ hoạt động theo ý thích vào hoạt động có chủ đích. Do đó vào bài là giúp trẻ thoải mái, nhẹ nhàng, tự nhiên tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả mà trẻ không thấy gò bó, ép buộc.
Căn cứ vào khả năng, nhu cầu nhận thức về kiến thức và khả năng thích tìm tòi, khám phá những điều mới lạ của trẻ tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài này. trong khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Bản thân tôi là một giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy lớp mẫu giáo lớn có tinh thần, trách nhiệm cao, yêu nghề, mếm trẻ.
- Trẻ phần đông là ham học hỏi, thích khám phá những điều mới lạ.
- BGH luôn tạo điều kiện về thời gian và cơ hội để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn.
* Khó khăn:
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học còn hạn chế, chủng loại chưa phong phù, đồ dùng tự tạo chưa bền đẹp.
- Một số trẻ chưa qua lớp nhỡ nên trẻ chưa có nề nếp khi học bài chưa có thói quen tập trung chú ý khi học.
- Phụ huynh chưa thật sự quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình.
- Nhiều trẻ còn ham chơi, không thích học hoặc rụt rè, nhút nhát khi tham gia hoạt động học tập.
II- Biện pháp thực hiện.
1. Biện pháp thứ nhất: Trò chuyện.
- Phương pháp trò chuyện khi vào bài là phương pháp rất cần thiết và quan trọng vì nó giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn gần gũi hơn giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Trò chuyện giúp trẻ bộc lộ được những tâm tư suy nghĩ của mịnh, bộc lộ đượng cảm xúc và nguyện vọng của mình. Hơn nữa trò chuyện chính là biện pháp giúp trẻ phá bỏ đựơc hàng rào về khoảng cách về vai vế giữa cô với trẻ khi đó trẻ sẽ cảm thấy thoải mái, mạnh dạn tự tin hơn với chính bản thân mình với các bạn và với cô giáo. Đó chính là cơ sở để trẻ tiếp thu bài học một cách có hiệu quả.
Ví dụ: Trong chủ điểm Trường Mầm non tôi nhận thấy có một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Mỵ
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)