Nha van va qua trinh sang tac

Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Trang | Ngày 23/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Nha van va qua trinh sang tac thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NHÀ VĂN VÀ
QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
I)Nguyên Hồng:
1) Nhà văn:
Nguyên Hồng (1918 – 1982) là nhà văn có nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại.
Một số tác phẩm tiêu biểu:
Những ngày thơ ấu
Bỉ Vỏ

2) Qúa trình sáng tác
a/ Hồi ký "Những ngày thơ ấu"
Nguyên Hồng khi còn nhỏ đã phải chịu những cay đắng, mất mát của cuộc đời: mồ côi cha, gia đình phá sản, bị họ hàng hắt hủi,…  Ông đã viết “Những ngày thơ ấu”.
“Những ngày thơ ấu” đã tác động đến xã hội:
Cho người đọc thấy được những bất công của xã hội: xã hội đồng tiền và thuốc phiện
Thể hiện khát vọng hôn nhân hạnh phúc của người phụ nữ
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả
Những khổ cực,
mất mát từ nhỏ
b/ Tiểu thuyết "Bỉ vỏ"
Khi đất nước rơi vào chế độ nửa thực dân nửa phong kiến, xã hội ngày càng có nhiều điều bất công. Nạn nhân của xã hội thối nát ấy chính là con người, nhất là người phụ nữ và trẻ em. Nguyên Hồng chứng kiến cảnh đời ngang trái ấy  Ông đã cho ra đời tác phẩm “Bỉ vỏ”.
“Bỉ vỏ” đã lột trần bộ mặt xã hội đương thời một cách sâu sắc, đồng thời thể hiện được đời sống cùng cực của con người trong xã hội thối nát ấy.
II) Nguyễn Thi:
1) Nhà văn:
Nhà văn Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Hoàng Ca, có bút danh Nguyễn Ngọc Tấn, sinh ngày 15/5/1928. Quê ông ở xã Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Một số tác phẩm tiêu biểu:



Hương đồng nội (thơ – 1950)
Người mẹ cầm súng (tùy bút)
Trăng sáng (truyện ngắn – 1960)

2) Qúa trình sáng tác "Người mẹ cầm súng":
Do Nguyễn Thi đã tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi trai trẻ nên ông cũng như bao chiến sĩ khác đều mang trong mình tinh thần chiến đấu sắt đá, tình yêu nước thiêng liêng, cao cả. Đó chính là ý tưởng để ông viết nên tác phẩm “Người mẹ cầm súng”.
Khái quát tác phẩm:
"Người mẹ cầm súng"
Truyện viết về cuộc đời và gương chiến đấu của chị Nguyễn Thị Út Tịch, anh hùng lực lượng vũ trang tỉnh Trà Vinh trong kháng chiến chống Mỹ. Từ một cô bé nghèo đi ở đợ, chị đã được cách mạng giác ngộ và trưởng thành, trở thành một chiến sĩ du kích dày dạn kinh nghiệm cùng đồng đội liên tiếp lập nhiều chiến công. Lý tưởng cách mạng cũng như quyết tâm diệt ngoại xâm của người mẹ năm con cầm súng này được thể hiện qua câu nói giản dị mà khẳng khái: “Còn cái lai quần cũng đánh”. 
III) Jack London:
1) Nhà văn:
Jack London (12 tháng 1, 1876 - 22 tháng 11, 1916) là nhà văn nổi tiếng người Mỹ. Tên khai sinh của Jack London là John Griffith Chaney.
Jack London thời trai trẻ.
2) Qúa trình sáng tác :
a/ "Tiếng gọi nơi hoang dã"
Từ tình thuơng yêu đối với loài vật, sự thấu hiểu tâm tư của chúng đối với con người đã là cơ sở để Jack London viết nên cuốn tiểu thuyết: "Tiếng gọi nơi hoang dã".
"Tiếng gọi nơi hoang dã" đã bộc lộ tâm tư, tình cảm của con người và loài vật một cách sâu sắc.
Xã hội - nơi tiền bạc được đặt lên trên tình nghĩa ? Lòng tham vô đáy của con người
? Tình cảm của Thoóc-tơn và Buck là tình cảm đáng quý giữa xã hội đen tối.
b/ "Nanh trắng":
Vào thế kỷ thứ XIX ở Canada, hàng ngàn nguời đến vùng đất lạnh giá phuơng bắc để đào vàng. Để phục vụ cho công việc đào vàng, mỗi nguời đều có những con chó. Và Jack London đã chứng kiến cảnh tuợng những chú chó bị hành hạ, đánh đập. ? Jack London đã viết tiểu thuyết: "Nanh trắng".
Tóm tắt:
Vào cuối năm 1897, ở Mỹ, người ta truyền cho nhau cái tin: tìm được vàng ở sâu trong lòng đất băng giá của vùng Bắc cực. Thế là mọi người đua nhau đi tìm vận may.
Và để công việc được tốt, họ cần những con chó to, khỏe để kéo xe cả dưới nước lẫn trên cạn... Bấc - một chú chó đang có một cuộc sống "vương giả" đã bị đẩy vào cuộc sống khắc nghiệt.
Tại đây, Bấc bắt đầu một cuộc sống mới với những người chủ mới cũng như làm quen kết bạn với nhiều con chó khác cùng làm việc rất gian khổ, khó khăn. Và trong cuộc hành trình trên những chặng đường dài ấy, Bấc đã tìm lại được tiếng gọi của đồng loại về những kỷ niệm ở mảnh đất nguyên sơ, hoang dã ngày xưa...
Ý nghĩa:
"Nanh trắng" đã thê` hiện mối quan hệ sâu sắc, thắm thiết giữa con nguời và con vật.
Tái hiện xã hội đuơng thời: xã hội vì lợi ích đã đối xử tệ bạc với loài vật cũng như con nguời.
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
^00^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)