Nhà trường và người giáo viên
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 18/03/2024 |
38
Chia sẻ tài liệu: Nhà trường và người giáo viên thuộc Giáo dục học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
GIÁO VIÊN LÀ NGƯỜI
KỸ SƯ TÂM HỒN
Từ xưa đến nay người thầy luôn giữ một vị trí quan trọng trong xã hội. Người thầy được xã hội đặt vào một trong ba vị trí cao nhất của xã hội đó là “quân - sư - phụ”. Đây là 3 thành phần được xã hội tôn kính nhất.
Trong xã hội cũ giai cấp thống trị luôn ý thức được vai trò của giáo dục thanh niên với việc cũng cố và bảo vệ địa vị thống trị của mình.
Nhưng cho dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào đi chăng nữa, họ vẫn là tấm gương của ý chí, nghị lực, tinh thần tự do, dân chủ, yêu nước thương nòi, có lối sống trong sạch, giản dị, thanh cao. Họ đã hòa mình vào cuộc sống lao động sản xuất của nhân dân, đấu tranh chống cường quyền, áp bức, bóc lột và trở thành những người chiến sỹ của hòa bình dân tộc, bình đẳng xã hội.
Tại sao không ví người thầy theo các chức danh khác mà phải là kỹ sư?
Bởi vì người kỹ sư vừa là một người họa sỹ vừa là nhà thiết kế nên những công trình kiến trúc và tâm hồn của con người đâu phải tự nhiên mà có cũng cần phải có một bàn tay xây dựng thì mới hình thành nên, nó cũng được xem như một công trình kiến trúc.
Tâm hồn các em vô cùng trong trắng, có thể so sánh như “một tờ giấy chưa hề bị vấy bẩn”, nó “trong trẻo như mặt nước hồ mùa thu không chút gợn”.
Mạnh Tử cho rằng: “ Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận lập tương viễn”
Hình thành nhân cách
“Dạy con từ thuở còn thơ” .
Uốn cây thì phải uốn lúc cây còn non thì dễ dàng tạo hình theo ý muốn .
Hình thành nhân cách
Khi bước vào ghế nhà trường.
Những tình huống sư phạm.
Hoàn cảnh gia đình.
Môi trường xã hội .
Làm tính tình khác nhau.
Hoàn cảnh gia đình, môi trường
xã hội làm tính tình khác nhau
“Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”
Khi bước vào ghế nhà trường
Khi đi học thì người thầy chính là người bồi dưỡng, phát triển cho những nhân cách ban đầu hình thành tốt đẹp, uốn nắn, sửa chữa, định hướng cho những nhân cách, tâm hồn đã hình thành ban đầu lệch lạc. Nói chung là hướng cho tâm hồn của các em đi theo con đường thống nhất, đúng đắn, hướng đến cái “chân- thiện- mĩ” , người thầy đúng thật là “kĩ sư tâm hồn” .
Đối tượng của người kĩ sư này
Không phải là “cục đất hay cục gạch” mà đó là “con người”, là những con người khác nhau với những tâm hồn khác nhau. Những tâm hồn này đang ở trong giai đoạn hình thành về cơ bản, cho nên những tâm hồn còn non nớt này phụ thuộc rất nhiều vào các tác động giáo dục, và chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhân cách của những người xây dựng nên tâm hồn “Tức người giáo viên”.
Việc hình thành nhân cách
Là một quá trình lâu dài nhưng giai đoạn được giáo dục trong nhà trường là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất. Cho nên người thầy bên cạnh dạy chữ còn phải kết hợp dạy lễ nghĩa, đạo đức cho học sinh “tiên học lễ hậu học văn” dạy cho học sinh hiểu biết về xã hội, cách ứng xử với ông bà, cha mẹ và những người xung quanh nhằm tạo nên phần cốt lõi, cái đức cái tâm ở bên trong mỗi người, Nguyễn Du đã từng nói “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” để nhấn mạnh đến cái đức, cái tâm là trước hết khi nhìn nhận giá trị tài năng và phẩm cách của con người.
Người kĩ sư này phải có trình độ cao về chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu học sinh và nhất là phải có nhân cách, tâm hồn thực sự cao thượng được xây dựng từ một người kĩ sư cũng có tâm hồn cao thượng.
Trong nhà trường nhân cách của người giáo viên như tia sáng mặt trời chiếu rọi tâm hồn của thế hệ trẻ xuyên tận đến những góc tối tăm nhất làm thức tỉnh những hoài bão và ước mơ, và không gì có thể thay thế được nhân cách này.
Người giáo viên với tất cả những vẻ đẹp của tâm hồn, sự phong phú về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, nhân phẩm sẽ là tấm gương cho học sinh soi vào đó để học tập và noi theo.
Người giáo viên muốn trở thành kỹ sư tâm hồn thì bên cạnh việc học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức để không ngừng phát triển năng lực chuyên môm nghiệp vụ thì cũng cần phải xây dựng cho mình một niềm tin vững chắc vào chế độ mà mình đang sống, một lý tưởng nghề nghiệp, vững niềm tin vào giáo dục, luôn nghĩ rằng giáo dục sẽ thành công.
“Mất tiền thì mất ít
Mất bạn là mất nhiều
Mất niềm tin là mất tất cả”.
Người giáo viên còn cần phải có tình cảm trong sáng và cao thượng, vui sướng với những tiến bộ của học sinh, lo lắng với những lệch lạc hoặc chậm phát triển của học sinh, kiên trì, kiềm chế trong thái độ đối xử với học sinh, có lối sống thanh bạch, giản dị, thanh cao.
Nhà thơ Tagore viết
“Giáo dục một người đàn ông là được một người đàn ông.
Giáo dục một người mẹ được một gia đình.
Giáo dục một một người thầy được cả một xã hội”.
Người thầy ngày xưa
Người thầy ngày nay
Người thầy tuy không trực tiếp làm ra sản phẩm vật chất, không trực tiếp tạo lợi nhuận như những ngành lao động khác.
Người thầy cũng thực hiện lao động sản xuất nhưng đó là sản xuất phi vật chất. Nó tạo ra con người, tức là lực lượng lao động trực tiếp làm ra của cải vật chất.
Thầy là người tạo ra những con người với nhân cách cao đẹp, tạo ra một loại sản phẩm tinh thần quý giá nhất so với mọi loại sản phẩm được sản xuất ra từ các ngành lao động khác.
Thấy được vai trò quan trọng của mình đối với xã hội, người giáo viên phải thực sự đổi mới tư duy, quan điểm để trở thành những người kỹ sư tâm hồn thực sự. Những người huấn luyện và cho ra trường các thế hệ học sinh có tâm hồn cao đẹp, có lý tưởng và động cơ sống lành mạnh, tích cực đúng đắn. Đây là nguồn gốc để chúng ta có thể tin tưởng rằng các em có thề xây dựng cho mình một gia đình hạnh phúc, một xã hội tươi đẹp trong tương lai.
Bài ca xuân 61 - Tố Hữu
Chúng ta sẽ khai những mỏ vàng mỏ sắt
Đóng những con tàu đi khắp đại dương
Nhưng phải luyện ra những con người đẹp nhất
Biết căm thù và biết yêu thương
Cám ơn thầy và các bạn
đã theo dõi bài thuyết trình
của nhóm 1.
Thành viên trong nhóm
Phan Thanh Duy Phương
Lê Tuấn Anh
Phạm Văn Bốn
Dương Dính
Trần Văn Công
Nguyễn Công Cường
Lê Văn Cường
Nguyễn Nhất Duy
Nguyễn Thế Đông
Nguyễn Đình Dũng
Nguyễn Khắc Hậu
Lương Văn Hiếu
Lê Văn Hiệp
Đạt Danh Hiệu
Nguyễn Thị Hoa
Trịnh Thị Hoa
Cao Thị Thúy Hoa
GIÁO VIÊN LÀ NGƯỜI
KỸ SƯ TÂM HỒN
Từ xưa đến nay người thầy luôn giữ một vị trí quan trọng trong xã hội. Người thầy được xã hội đặt vào một trong ba vị trí cao nhất của xã hội đó là “quân - sư - phụ”. Đây là 3 thành phần được xã hội tôn kính nhất.
Trong xã hội cũ giai cấp thống trị luôn ý thức được vai trò của giáo dục thanh niên với việc cũng cố và bảo vệ địa vị thống trị của mình.
Nhưng cho dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào đi chăng nữa, họ vẫn là tấm gương của ý chí, nghị lực, tinh thần tự do, dân chủ, yêu nước thương nòi, có lối sống trong sạch, giản dị, thanh cao. Họ đã hòa mình vào cuộc sống lao động sản xuất của nhân dân, đấu tranh chống cường quyền, áp bức, bóc lột và trở thành những người chiến sỹ của hòa bình dân tộc, bình đẳng xã hội.
Tại sao không ví người thầy theo các chức danh khác mà phải là kỹ sư?
Bởi vì người kỹ sư vừa là một người họa sỹ vừa là nhà thiết kế nên những công trình kiến trúc và tâm hồn của con người đâu phải tự nhiên mà có cũng cần phải có một bàn tay xây dựng thì mới hình thành nên, nó cũng được xem như một công trình kiến trúc.
Tâm hồn các em vô cùng trong trắng, có thể so sánh như “một tờ giấy chưa hề bị vấy bẩn”, nó “trong trẻo như mặt nước hồ mùa thu không chút gợn”.
Mạnh Tử cho rằng: “ Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận lập tương viễn”
Hình thành nhân cách
“Dạy con từ thuở còn thơ” .
Uốn cây thì phải uốn lúc cây còn non thì dễ dàng tạo hình theo ý muốn .
Hình thành nhân cách
Khi bước vào ghế nhà trường.
Những tình huống sư phạm.
Hoàn cảnh gia đình.
Môi trường xã hội .
Làm tính tình khác nhau.
Hoàn cảnh gia đình, môi trường
xã hội làm tính tình khác nhau
“Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”
Khi bước vào ghế nhà trường
Khi đi học thì người thầy chính là người bồi dưỡng, phát triển cho những nhân cách ban đầu hình thành tốt đẹp, uốn nắn, sửa chữa, định hướng cho những nhân cách, tâm hồn đã hình thành ban đầu lệch lạc. Nói chung là hướng cho tâm hồn của các em đi theo con đường thống nhất, đúng đắn, hướng đến cái “chân- thiện- mĩ” , người thầy đúng thật là “kĩ sư tâm hồn” .
Đối tượng của người kĩ sư này
Không phải là “cục đất hay cục gạch” mà đó là “con người”, là những con người khác nhau với những tâm hồn khác nhau. Những tâm hồn này đang ở trong giai đoạn hình thành về cơ bản, cho nên những tâm hồn còn non nớt này phụ thuộc rất nhiều vào các tác động giáo dục, và chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhân cách của những người xây dựng nên tâm hồn “Tức người giáo viên”.
Việc hình thành nhân cách
Là một quá trình lâu dài nhưng giai đoạn được giáo dục trong nhà trường là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất. Cho nên người thầy bên cạnh dạy chữ còn phải kết hợp dạy lễ nghĩa, đạo đức cho học sinh “tiên học lễ hậu học văn” dạy cho học sinh hiểu biết về xã hội, cách ứng xử với ông bà, cha mẹ và những người xung quanh nhằm tạo nên phần cốt lõi, cái đức cái tâm ở bên trong mỗi người, Nguyễn Du đã từng nói “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” để nhấn mạnh đến cái đức, cái tâm là trước hết khi nhìn nhận giá trị tài năng và phẩm cách của con người.
Người kĩ sư này phải có trình độ cao về chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu học sinh và nhất là phải có nhân cách, tâm hồn thực sự cao thượng được xây dựng từ một người kĩ sư cũng có tâm hồn cao thượng.
Trong nhà trường nhân cách của người giáo viên như tia sáng mặt trời chiếu rọi tâm hồn của thế hệ trẻ xuyên tận đến những góc tối tăm nhất làm thức tỉnh những hoài bão và ước mơ, và không gì có thể thay thế được nhân cách này.
Người giáo viên với tất cả những vẻ đẹp của tâm hồn, sự phong phú về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, nhân phẩm sẽ là tấm gương cho học sinh soi vào đó để học tập và noi theo.
Người giáo viên muốn trở thành kỹ sư tâm hồn thì bên cạnh việc học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức để không ngừng phát triển năng lực chuyên môm nghiệp vụ thì cũng cần phải xây dựng cho mình một niềm tin vững chắc vào chế độ mà mình đang sống, một lý tưởng nghề nghiệp, vững niềm tin vào giáo dục, luôn nghĩ rằng giáo dục sẽ thành công.
“Mất tiền thì mất ít
Mất bạn là mất nhiều
Mất niềm tin là mất tất cả”.
Người giáo viên còn cần phải có tình cảm trong sáng và cao thượng, vui sướng với những tiến bộ của học sinh, lo lắng với những lệch lạc hoặc chậm phát triển của học sinh, kiên trì, kiềm chế trong thái độ đối xử với học sinh, có lối sống thanh bạch, giản dị, thanh cao.
Nhà thơ Tagore viết
“Giáo dục một người đàn ông là được một người đàn ông.
Giáo dục một người mẹ được một gia đình.
Giáo dục một một người thầy được cả một xã hội”.
Người thầy ngày xưa
Người thầy ngày nay
Người thầy tuy không trực tiếp làm ra sản phẩm vật chất, không trực tiếp tạo lợi nhuận như những ngành lao động khác.
Người thầy cũng thực hiện lao động sản xuất nhưng đó là sản xuất phi vật chất. Nó tạo ra con người, tức là lực lượng lao động trực tiếp làm ra của cải vật chất.
Thầy là người tạo ra những con người với nhân cách cao đẹp, tạo ra một loại sản phẩm tinh thần quý giá nhất so với mọi loại sản phẩm được sản xuất ra từ các ngành lao động khác.
Thấy được vai trò quan trọng của mình đối với xã hội, người giáo viên phải thực sự đổi mới tư duy, quan điểm để trở thành những người kỹ sư tâm hồn thực sự. Những người huấn luyện và cho ra trường các thế hệ học sinh có tâm hồn cao đẹp, có lý tưởng và động cơ sống lành mạnh, tích cực đúng đắn. Đây là nguồn gốc để chúng ta có thể tin tưởng rằng các em có thề xây dựng cho mình một gia đình hạnh phúc, một xã hội tươi đẹp trong tương lai.
Bài ca xuân 61 - Tố Hữu
Chúng ta sẽ khai những mỏ vàng mỏ sắt
Đóng những con tàu đi khắp đại dương
Nhưng phải luyện ra những con người đẹp nhất
Biết căm thù và biết yêu thương
Cám ơn thầy và các bạn
đã theo dõi bài thuyết trình
của nhóm 1.
Thành viên trong nhóm
Phan Thanh Duy Phương
Lê Tuấn Anh
Phạm Văn Bốn
Dương Dính
Trần Văn Công
Nguyễn Công Cường
Lê Văn Cường
Nguyễn Nhất Duy
Nguyễn Thế Đông
Nguyễn Đình Dũng
Nguyễn Khắc Hậu
Lương Văn Hiếu
Lê Văn Hiệp
Đạt Danh Hiệu
Nguyễn Thị Hoa
Trịnh Thị Hoa
Cao Thị Thúy Hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)