Nhận biết phân biệt to hơn , nhỏ hơn chủ đề gia đình
Chia sẻ bởi Trần thị Thanh hòa |
Ngày 05/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Nhận biết phân biệt to hơn , nhỏ hơn chủ đề gia đình thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Chủ đề: Gia đình
Đề Tài: Nhận biệt, phân biệt to hơn - nhỏ hơn.
Đối tượng: Trẻ MG 4 - 5 tuổi
Thời gian: 25-30 phút
Ngày dạy: 9/11/2016
Giáo viên: Trần Thị Thanh Hòa
I .Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt về độ lớn của hai đối tượng.
- Trẻ biết sử dụng từ: To hơn - nhỏ hơn
- Phát triển tư duy ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có ý thức học tập, biết chú ý lên cô.
II .Chuẩn bị:
- Máy tính, ti vi, giáo án
- Mô hình 2 ngôi nhà: 1 nhà to, 1 nhà nhỏ; 2 bạn gấu.
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng có lô tô 1 cái bát đỏ to hơn, 1 cái bát vàng nhỏ hơn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô trò truyện với trẻ về nội dung chủ đề.
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình: Tivi, tủ lạnh, giường ngủ, bàn ghế, bát, cốc chén....
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt to hơn - nhỏ hơn:
- Cô cho trẻ vừa đi thăm nhà 2 anh em nhà gấu đỏ và gấu xanh vừa đi vừa hát bài: Nhà của tôi .
- Hỏi trẻ có nhận xét gì về 2 ngôi nhà?
- Nhà nào to hơn, nhà nào nhỏ hơn? Vì sao con biết?
- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần: To hơn- nhỏ hơn.
- Hỏi trẻ có biết bạn gấu nào là anh, gấu nào là em không? Vì sao con biết?
- Vậy bạn gấu anh sẽ ở ngôi nhà nào? Bạn gấu em sẽ ở ngôi nhà nào?
- À đúng rồi, gấu anh to hơn nên sẽ ở ngôi nhà to hơn, và gấu em nhỏ hơn nên sẽ ở ngôi nhà nhỏ hơn.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi dấu tay và lấy rổ đồ dùng ra phía trước.
- Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có gì?
- À, đúng rồi, bát là đồ dùng không thể thiếu được ở trong gia đình.
- Hằng ngày các con dùng bát để làm gì?
- Cô hỏi trẻ các bát nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn?
- Cô cho trẻ chọn đồ dùng theo hiệu lệnh.
- Cô nói bát màu xanh- trẻ nói to hơn, bát màu đỏ- trẻ nói nhỏ hơn va giơ bát lên.
- Cô nói to hơn- trẻ nói bát màu xanh, cô nói nhỏ hơn- trẻ nói bát màu đỏ, chọn bát và giơ lên.
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài học.
3.. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đội nào nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô chia lớp ra thành 2 đội: Đội 1 và đội 2.
- Cách chơi: Cô sẽ có một bức tranh chuẩn bị sẵn cho hai đội trên bức tranh cô đã gắn sẵn những chiếc thìa to và những chiếc thìa nhỏ. Nhiệm vụ của hai đội là chọn những chiếc bát gắn bên dưới những chiếc thìa sao cho bát to hơn gắn dưới chiếc thìa to hơn, bát nhỏ hơn gắn với chiếc thìa nhỏ hơn.
- Luật chơi: Thời gian là 1 bài hát nếu đội nào gắn đúng và gắn được nhiều hơn đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi và đi ra ngoài.
- Trẻ trò truyện cùng cô.
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
Chị mới phác qua như vậy nếu em theo thì nghiên cứu thêm tý nữa cho hay nhé.
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Chủ đề: Gia đình
Đề Tài: Nhận biệt, phân biệt to hơn - nhỏ hơn.
Đối tượng: Trẻ MG 4 - 5 tuổi
Thời gian: 25-30 phút
Ngày dạy: 9/11/2016
Giáo viên: Trần Thị Thanh Hòa
I .Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt về độ lớn của hai đối tượng.
- Trẻ biết sử dụng từ: To hơn - nhỏ hơn
- Phát triển tư duy ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có ý thức học tập, biết chú ý lên cô.
II .Chuẩn bị:
- Máy tính, ti vi, giáo án
- Mô hình 2 ngôi nhà: 1 nhà to, 1 nhà nhỏ; 2 bạn gấu.
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng có lô tô 1 cái bát đỏ to hơn, 1 cái bát vàng nhỏ hơn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô trò truyện với trẻ về nội dung chủ đề.
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình: Tivi, tủ lạnh, giường ngủ, bàn ghế, bát, cốc chén....
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt to hơn - nhỏ hơn:
- Cô cho trẻ vừa đi thăm nhà 2 anh em nhà gấu đỏ và gấu xanh vừa đi vừa hát bài: Nhà của tôi .
- Hỏi trẻ có nhận xét gì về 2 ngôi nhà?
- Nhà nào to hơn, nhà nào nhỏ hơn? Vì sao con biết?
- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần: To hơn- nhỏ hơn.
- Hỏi trẻ có biết bạn gấu nào là anh, gấu nào là em không? Vì sao con biết?
- Vậy bạn gấu anh sẽ ở ngôi nhà nào? Bạn gấu em sẽ ở ngôi nhà nào?
- À đúng rồi, gấu anh to hơn nên sẽ ở ngôi nhà to hơn, và gấu em nhỏ hơn nên sẽ ở ngôi nhà nhỏ hơn.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi dấu tay và lấy rổ đồ dùng ra phía trước.
- Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có gì?
- À, đúng rồi, bát là đồ dùng không thể thiếu được ở trong gia đình.
- Hằng ngày các con dùng bát để làm gì?
- Cô hỏi trẻ các bát nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn?
- Cô cho trẻ chọn đồ dùng theo hiệu lệnh.
- Cô nói bát màu xanh- trẻ nói to hơn, bát màu đỏ- trẻ nói nhỏ hơn va giơ bát lên.
- Cô nói to hơn- trẻ nói bát màu xanh, cô nói nhỏ hơn- trẻ nói bát màu đỏ, chọn bát và giơ lên.
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài học.
3.. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đội nào nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô chia lớp ra thành 2 đội: Đội 1 và đội 2.
- Cách chơi: Cô sẽ có một bức tranh chuẩn bị sẵn cho hai đội trên bức tranh cô đã gắn sẵn những chiếc thìa to và những chiếc thìa nhỏ. Nhiệm vụ của hai đội là chọn những chiếc bát gắn bên dưới những chiếc thìa sao cho bát to hơn gắn dưới chiếc thìa to hơn, bát nhỏ hơn gắn với chiếc thìa nhỏ hơn.
- Luật chơi: Thời gian là 1 bài hát nếu đội nào gắn đúng và gắn được nhiều hơn đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi và đi ra ngoài.
- Trẻ trò truyện cùng cô.
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
Chị mới phác qua như vậy nếu em theo thì nghiên cứu thêm tý nữa cho hay nhé.
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần thị Thanh hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)