Nguyendinhchieu
Chia sẻ bởi Vũ Thị Chín |
Ngày 21/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: nguyendinhchieu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội thi giáo viên giỏi
Năm học: 2008 - 2009
Môn : Ngữ Văn 9
Thực hiện : Vũ thị Chín
Nguyễn Đình Chiểu ( 01/7/1822 - 3/7/1888 )
Tên tự là Mạnh Trạch, hiệu là Hối Trai
hay Trọng Phủ.
Giới thiệu về tác giả
Giới thiệu về tác giả
Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh : Cha bị cách chức, Nguyễn Đình Chiểu phải ra Huế ở nhờ nhà người bạn của cha để học. Mẹ mất khi ông trên đường đi thi, bị mù, tình duyên trắc trở. Khi về quê nhà lại gặp buổi loạn ly.
Thời đại :
+ Năm 1858, Thực dân Pháp xâm lược nước ta ở bán đảo Sơn Trà.
+ Năm 1859, Thực dân Pháp tấn công vào Gia Định.
+ Năm 1861, Cần Giuộc thất thủ, Đỗ Trình Thoại và nhiều nghĩa binh hy sinh.
+ Năm 1862, Triều Nguyễn đầu hàng, dâng ba tỉnh Miền Đông cho Pháp. Phong trào khởi nghĩa của nhân dân nổi lên rầm rộ song đều bị thất bại. Các lãnh tụ nghĩa quân lần lượt " ra đi "
+ Năm 1864, Trương Định bị thương rồi tự sát.
+ Năm 1867, ba tỉnh Mìên Tây rơi vào tay giặc.
+ Năm 1868, Phan Tòng, thủ khoa Huân tử trận.
+ Năm 1873, 1882 Thành Hà Nội lần lượt thất thủ, tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu đều tự vẫn.
+ Năm 1883, 1884 với hiệp ước Hác Măng và hiệp ước Patơnốt, triều đình chính thức dâng nước ta cho thực dân Pháp.
+ Năm 1888, ông vua yêu nước Hàm Nghi bị bắt đi đày.
Là một thời kỳ đau thương nhưng vô cùng oanh liệt của dân tộc :
Giới thiệu về tác giả
Bao nhiêu tai hoạ ập xuống nhưng ông không gục ngã trước số phận. Ông vẫn ngẩng cao đầu để sống và sống có ích đến hơi thở cuối cùng. Mù loà, không thể " Lập thân " bằng con đường khoa cử, ông quyết tâm đi vào con đường lập đức hành đạo và đem vốn sở học của mình làm những việc hữu ích cho dân. Cùng một lúc ông ghé vai đảm nhận cả ba trọng trách : Thầy giáo, Thầy thuốc, Nhà thơ. ở cương vị nào ông cũng làm việc hết mình và nêu một gương sáng cho đời.
? Nghị lực sống và cống hiến cho đời :
Hoàn cảnh sống khó khăn, ngay từ những ngày đầu đụng độ với giặc , Nguyễn Đình Chiểu đã kiên quyết giữ vững lập trường kháng chiến. Dù tham gia phong trào " tỵ địa " Nhưng đến đâu ông cũng tìm đến những căn cứ chống giặc, làm quân sư cho các lãnh tụ nghĩa quân ( Thời gian ở Cần Giuộc ông thường xuyên liên lạc, thư từ với Trương Định và Đốc binh Là ), làm thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ( làm thơ vạch mặt bọn tay sai bán nước như Tôn Thọ Tường, ca ngợi những gương hi sinh anh dũng ).
Cả Nam Kỳ rơi vào tay giặc, ông sống ở Ba Tri nêu cao khí tiết của người " Thua cuộc rồi lưng vẫn thẳng, đầu vẵn ngẩng cao, ngay kẻ thù cũng phải kính nể " ( Trần Văn Giàu ).
Ông sống thanh cao trong sạch giữa tình yêu thương kính trọng của đồng bào cho đến hơi thở cuối cùng : " Trọn đời một tấm lòng son " ( Truyện Lục Vân Tiên ).
? Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm :
Sự nghiệp sáng tác : Với hai nội dung :
+ Truyền bá đạo lý làm người ( Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu )
+ Thơ văn yêu nước chống Pháp:
* Thơ Đường luật ( Hơn 30 bài ).
* Văn tế.
* Thơ điếu.
* Truyện thơ dài : Ngư tiều y thuật vấn đáp.
* Hịch : Hịch đánh Tây.
Giới thiệu về tác giả
Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 -1888 )
Tuy cuộc đời gặp nhiều bất hạnh. Nhưng ông đã sống với
một nghị lực phi thường và cống hiến to lớn cho đời
Trước những biến cố lớn lao, những khủng hoảng toàn diện
của thời đại, Nguyễn Đình Chiểu luôn kiên định lập trường
kháng chiến và tinh thần yêu nước bất khuất chống giặc
ngoại xâm.
Sự nghiệp sáng tác : Với hai nội dung.
+ Thơ văn truyền bá đạo lý.
+ Thơ văn yêu nước chống Pháp.
Đánh giá chung :
- Là nhà thơ lớn của dân tộc, một nhân cách lớn với vẻ đẹp trọn vẹn, mẫu mực, từ cuộc đời đến sự nghiệp văn chương.
- Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với vận mệnh của đất nước và nhân dân ta trong giai đoạn lịch sử đầy bi thảm. Những tác phẩm của ông được coi là " chứng tích một thời ", ghi lại một giai đoạn lịch sử đau thương nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc
Một số hình ảnh về nguyễn đình chiểu
? Truyện Lục Vân Tiên thuộc thể loại gì
A. Truyền kì..
B. Truyện Nôm.
C. Tiểu thuyết..
D. Truyện kí..
? Truyện Lục Vân Tiên ra đời vào thời gian nào
A. Đầu những năm 50 của thế kỉ XIX.
B. Sau năm 1849 và trước năm 1858.
C. Cả A và B đều đúng.
? Truyện Lục Vân Tiên gồm bao nhiêu câu thơ
A. 2082 câu.
B. 2802 câu.
C. 8202 câu.
D. 2208 câu.
? Truyện được viết theo thể thơ gì
A. Song thất lục bát.
B. Thất ngôn.
C. Lục bát.
D. Thất ngôn xen lục ngôn.
C. Cả A và B đều đúng.
B. Truyện Nôm.
A. 2082 câu.
C. Lục bát.
Tóm tắt truyện : 4 phần
Phần I : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp đường.
Phần II : Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu giúp.
Phần III : Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn một lòng chung thuỷ với Vân Tiên, được Phật
Bà và nhân dân cứu giúp.
Phần IV : Kiều Nguyệt Nga và Lục Vân Tiên gặp lại nhau, hai người sum vầy hạnh phúc.
Tóm tắt phần II
1- Vân Tiên lên đường đi thi, ghé thăm Võ Công, người đã hứa gả con gái cho chàng.
2- Vân Tiên có thêm người bạn đồng hành là Vương Tử Trực, tới Kinh Đô gặp Trịnh Hâm, Bùi
Kiệm, thấy Vân Tiên tài cao, Hâm, Kiệm sinh lòng đố kị, ghen ghét.
3- Vân Tiên đau mắt nặng rồi bị mù hai mắt.
4- Nhận tin mẹ mất, Vân Tiên bỏ thi về chịu tang.
5- Nhờ Giao Long cứu giúp, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang.
6- Bị Trịnh Hâm hãm hại.
7- Sau đó chàng lại bị cha con Võ Công hãm hại bỏ vào hang núi.
8- Văn Tiên được Du Thần và ông tỉều cứu ra.
9- May mắn găp lại Hớn Minh, Hớn Minh đón bạn về nương náu ở Am vắng.
10. Khoa thi năm ấy Tử Trực đỗ thủ khoa, trở lại nhà họ Võ hỏi thăm tin tức Vân Tiên.
Võ Thể Loan
ngỏ ý muốn gả con gái bị Tử Trực cự tuyệt và mắng thẳng vào mặt. Võ hổ
thẹn ốm chết
4- Nhận tin mẹ mất, Vân Tiên bỏ thi về chịu tang.
3- Vân Tiên đau mắt nặng rồi bị mù hai mắt.
6- Bị Trịnh Hâm hãm hại.
5- Nhờ Giao Long cứu giúp, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang.
Võ Công
? Mục đích truyền dạy đạo lý thể hiện ở những nội dung nào.
Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội : Tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thương, cưu mang những người gặp cơn hoạn nạn.
B. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.
Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp
trong cuộc đời
D. Cả A, B và C
D. Cả A, B và C
nội dung truyền dạy đạo lý
Xem trọng tình nghĩa giữa con người
với con người trong xã hội :
a) Tình mẹ con.
b) Xem trọng ơn nghĩa giữa
con người với con người.
c) Tình yêu thương cưu mang những
người gặp cơn hoạn nạn.
2. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng
cứu khốn phò nguy
" Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày "
II. " Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn ?
III. " Hai hàng luỵ ngọc ròng ròng
Tưởng bao nhiêu lại đau lòng bấy nhiêu"
IV. " Gẫm câu báo đức thù công
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng người"
V. " Tôi xin ra sức anh hào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi nầy "
Dựa vào đặc điểm thể loại, hãy điền tên truyện cho phù hợp
Truyện Kiều
Truyện Lục Vân Tiên
Ngôn ngữ : Trau chuốt, mượt mà, giàu
sặc thái biểu cảm.
Truyện để đọc.
Các hình thức văn hoá dân gian : Bói,
ngâm, vịnh, lẩy.
Xây dựng nhân vật :
+ Có con người hành động ( cử chỉ,
ngôn ngữ, hành động ).
+ Con người cảm nghĩ (đời sống
nội tâm bên trong ).
Ngôn ngữ : Thiếu trau chuốt mà bình dị
mộc mạc mang đậm màu sắc địa phương
Nam Bộ.
Truyện để kể.
Các hình thức văn hoá dân gian : Kể,
nói, hát.
Xây dựng nhân vật : Chú ý đến miêu tả
hành động, cử chỉ, ngôn ngữ ( không
chú ý nội tâm ).
Tổng kết
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 - 1888 )
- Cuộc đời đau khổ bất hạnh.
- Nguyễn Đình Chiểu - Một nhân cách lớn.
+ Nghị lực sống và cống hiến cho đời.
+ Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
+ Thơ văn truyền bá đạo lý.
+ Thơ văn yêu nước chống Pháp.
2. Tác phẩm :
- Tóm tắt tác phẩm : 4 phần.
- Kết cấu : Chương hồi.
- Mục đích : Truyền bá đạo lý.
- Đăc điểm thể loại. : Truyện kể.
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội thi giáo viên giỏi
Năm học: 2008 - 2009
Môn : Ngữ Văn 9
Thực hiện : Vũ thị Chín
Nguyễn Đình Chiểu ( 01/7/1822 - 3/7/1888 )
Tên tự là Mạnh Trạch, hiệu là Hối Trai
hay Trọng Phủ.
Giới thiệu về tác giả
Giới thiệu về tác giả
Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh : Cha bị cách chức, Nguyễn Đình Chiểu phải ra Huế ở nhờ nhà người bạn của cha để học. Mẹ mất khi ông trên đường đi thi, bị mù, tình duyên trắc trở. Khi về quê nhà lại gặp buổi loạn ly.
Thời đại :
+ Năm 1858, Thực dân Pháp xâm lược nước ta ở bán đảo Sơn Trà.
+ Năm 1859, Thực dân Pháp tấn công vào Gia Định.
+ Năm 1861, Cần Giuộc thất thủ, Đỗ Trình Thoại và nhiều nghĩa binh hy sinh.
+ Năm 1862, Triều Nguyễn đầu hàng, dâng ba tỉnh Miền Đông cho Pháp. Phong trào khởi nghĩa của nhân dân nổi lên rầm rộ song đều bị thất bại. Các lãnh tụ nghĩa quân lần lượt " ra đi "
+ Năm 1864, Trương Định bị thương rồi tự sát.
+ Năm 1867, ba tỉnh Mìên Tây rơi vào tay giặc.
+ Năm 1868, Phan Tòng, thủ khoa Huân tử trận.
+ Năm 1873, 1882 Thành Hà Nội lần lượt thất thủ, tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu đều tự vẫn.
+ Năm 1883, 1884 với hiệp ước Hác Măng và hiệp ước Patơnốt, triều đình chính thức dâng nước ta cho thực dân Pháp.
+ Năm 1888, ông vua yêu nước Hàm Nghi bị bắt đi đày.
Là một thời kỳ đau thương nhưng vô cùng oanh liệt của dân tộc :
Giới thiệu về tác giả
Bao nhiêu tai hoạ ập xuống nhưng ông không gục ngã trước số phận. Ông vẫn ngẩng cao đầu để sống và sống có ích đến hơi thở cuối cùng. Mù loà, không thể " Lập thân " bằng con đường khoa cử, ông quyết tâm đi vào con đường lập đức hành đạo và đem vốn sở học của mình làm những việc hữu ích cho dân. Cùng một lúc ông ghé vai đảm nhận cả ba trọng trách : Thầy giáo, Thầy thuốc, Nhà thơ. ở cương vị nào ông cũng làm việc hết mình và nêu một gương sáng cho đời.
? Nghị lực sống và cống hiến cho đời :
Hoàn cảnh sống khó khăn, ngay từ những ngày đầu đụng độ với giặc , Nguyễn Đình Chiểu đã kiên quyết giữ vững lập trường kháng chiến. Dù tham gia phong trào " tỵ địa " Nhưng đến đâu ông cũng tìm đến những căn cứ chống giặc, làm quân sư cho các lãnh tụ nghĩa quân ( Thời gian ở Cần Giuộc ông thường xuyên liên lạc, thư từ với Trương Định và Đốc binh Là ), làm thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ( làm thơ vạch mặt bọn tay sai bán nước như Tôn Thọ Tường, ca ngợi những gương hi sinh anh dũng ).
Cả Nam Kỳ rơi vào tay giặc, ông sống ở Ba Tri nêu cao khí tiết của người " Thua cuộc rồi lưng vẫn thẳng, đầu vẵn ngẩng cao, ngay kẻ thù cũng phải kính nể " ( Trần Văn Giàu ).
Ông sống thanh cao trong sạch giữa tình yêu thương kính trọng của đồng bào cho đến hơi thở cuối cùng : " Trọn đời một tấm lòng son " ( Truyện Lục Vân Tiên ).
? Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm :
Sự nghiệp sáng tác : Với hai nội dung :
+ Truyền bá đạo lý làm người ( Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu )
+ Thơ văn yêu nước chống Pháp:
* Thơ Đường luật ( Hơn 30 bài ).
* Văn tế.
* Thơ điếu.
* Truyện thơ dài : Ngư tiều y thuật vấn đáp.
* Hịch : Hịch đánh Tây.
Giới thiệu về tác giả
Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 -1888 )
Tuy cuộc đời gặp nhiều bất hạnh. Nhưng ông đã sống với
một nghị lực phi thường và cống hiến to lớn cho đời
Trước những biến cố lớn lao, những khủng hoảng toàn diện
của thời đại, Nguyễn Đình Chiểu luôn kiên định lập trường
kháng chiến và tinh thần yêu nước bất khuất chống giặc
ngoại xâm.
Sự nghiệp sáng tác : Với hai nội dung.
+ Thơ văn truyền bá đạo lý.
+ Thơ văn yêu nước chống Pháp.
Đánh giá chung :
- Là nhà thơ lớn của dân tộc, một nhân cách lớn với vẻ đẹp trọn vẹn, mẫu mực, từ cuộc đời đến sự nghiệp văn chương.
- Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với vận mệnh của đất nước và nhân dân ta trong giai đoạn lịch sử đầy bi thảm. Những tác phẩm của ông được coi là " chứng tích một thời ", ghi lại một giai đoạn lịch sử đau thương nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc
Một số hình ảnh về nguyễn đình chiểu
? Truyện Lục Vân Tiên thuộc thể loại gì
A. Truyền kì..
B. Truyện Nôm.
C. Tiểu thuyết..
D. Truyện kí..
? Truyện Lục Vân Tiên ra đời vào thời gian nào
A. Đầu những năm 50 của thế kỉ XIX.
B. Sau năm 1849 và trước năm 1858.
C. Cả A và B đều đúng.
? Truyện Lục Vân Tiên gồm bao nhiêu câu thơ
A. 2082 câu.
B. 2802 câu.
C. 8202 câu.
D. 2208 câu.
? Truyện được viết theo thể thơ gì
A. Song thất lục bát.
B. Thất ngôn.
C. Lục bát.
D. Thất ngôn xen lục ngôn.
C. Cả A và B đều đúng.
B. Truyện Nôm.
A. 2082 câu.
C. Lục bát.
Tóm tắt truyện : 4 phần
Phần I : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp đường.
Phần II : Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu giúp.
Phần III : Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn một lòng chung thuỷ với Vân Tiên, được Phật
Bà và nhân dân cứu giúp.
Phần IV : Kiều Nguyệt Nga và Lục Vân Tiên gặp lại nhau, hai người sum vầy hạnh phúc.
Tóm tắt phần II
1- Vân Tiên lên đường đi thi, ghé thăm Võ Công, người đã hứa gả con gái cho chàng.
2- Vân Tiên có thêm người bạn đồng hành là Vương Tử Trực, tới Kinh Đô gặp Trịnh Hâm, Bùi
Kiệm, thấy Vân Tiên tài cao, Hâm, Kiệm sinh lòng đố kị, ghen ghét.
3- Vân Tiên đau mắt nặng rồi bị mù hai mắt.
4- Nhận tin mẹ mất, Vân Tiên bỏ thi về chịu tang.
5- Nhờ Giao Long cứu giúp, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang.
6- Bị Trịnh Hâm hãm hại.
7- Sau đó chàng lại bị cha con Võ Công hãm hại bỏ vào hang núi.
8- Văn Tiên được Du Thần và ông tỉều cứu ra.
9- May mắn găp lại Hớn Minh, Hớn Minh đón bạn về nương náu ở Am vắng.
10. Khoa thi năm ấy Tử Trực đỗ thủ khoa, trở lại nhà họ Võ hỏi thăm tin tức Vân Tiên.
Võ Thể Loan
ngỏ ý muốn gả con gái bị Tử Trực cự tuyệt và mắng thẳng vào mặt. Võ hổ
thẹn ốm chết
4- Nhận tin mẹ mất, Vân Tiên bỏ thi về chịu tang.
3- Vân Tiên đau mắt nặng rồi bị mù hai mắt.
6- Bị Trịnh Hâm hãm hại.
5- Nhờ Giao Long cứu giúp, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang.
Võ Công
? Mục đích truyền dạy đạo lý thể hiện ở những nội dung nào.
Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội : Tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thương, cưu mang những người gặp cơn hoạn nạn.
B. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.
Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp
trong cuộc đời
D. Cả A, B và C
D. Cả A, B và C
nội dung truyền dạy đạo lý
Xem trọng tình nghĩa giữa con người
với con người trong xã hội :
a) Tình mẹ con.
b) Xem trọng ơn nghĩa giữa
con người với con người.
c) Tình yêu thương cưu mang những
người gặp cơn hoạn nạn.
2. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng
cứu khốn phò nguy
" Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày "
II. " Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn ?
III. " Hai hàng luỵ ngọc ròng ròng
Tưởng bao nhiêu lại đau lòng bấy nhiêu"
IV. " Gẫm câu báo đức thù công
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng người"
V. " Tôi xin ra sức anh hào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi nầy "
Dựa vào đặc điểm thể loại, hãy điền tên truyện cho phù hợp
Truyện Kiều
Truyện Lục Vân Tiên
Ngôn ngữ : Trau chuốt, mượt mà, giàu
sặc thái biểu cảm.
Truyện để đọc.
Các hình thức văn hoá dân gian : Bói,
ngâm, vịnh, lẩy.
Xây dựng nhân vật :
+ Có con người hành động ( cử chỉ,
ngôn ngữ, hành động ).
+ Con người cảm nghĩ (đời sống
nội tâm bên trong ).
Ngôn ngữ : Thiếu trau chuốt mà bình dị
mộc mạc mang đậm màu sắc địa phương
Nam Bộ.
Truyện để kể.
Các hình thức văn hoá dân gian : Kể,
nói, hát.
Xây dựng nhân vật : Chú ý đến miêu tả
hành động, cử chỉ, ngôn ngữ ( không
chú ý nội tâm ).
Tổng kết
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 - 1888 )
- Cuộc đời đau khổ bất hạnh.
- Nguyễn Đình Chiểu - Một nhân cách lớn.
+ Nghị lực sống và cống hiến cho đời.
+ Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
+ Thơ văn truyền bá đạo lý.
+ Thơ văn yêu nước chống Pháp.
2. Tác phẩm :
- Tóm tắt tác phẩm : 4 phần.
- Kết cấu : Chương hồi.
- Mục đích : Truyền bá đạo lý.
- Đăc điểm thể loại. : Truyện kể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Chín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)