Nguyên Tử
Chia sẻ bởi Jen Đỗ |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Nguyên Tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
DẠNG 1 :Toán tổng ba hạt trong nguyên tử :
CHỦ ĐỀ 1: TOÁN VỀ CÁC LOẠI HẠT TRONG NGUYÊN TỬ
- Tổng số hạt S = P + E + N. Ta có P = E → S = 2P + N
- Hạt mang điện: proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện: notron (N)
- Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron=STT=Số HNT
- Số khối A = Z + N
Bài 1:Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . Tên ngtử R ?
Bài 2 : Cho biết tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16 hạt.
Tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của X.
Viết cấu hình e từ đó xác định vị trí X trong BTH ?
Bài 3 : Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
Hãy xác định: Số khối, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số nơtron của từng nguyên tố.
DẠNG 2: Tìm các loại hạt cơ bản khi chỉ có tổng số hạt.
Đề chỉ cho tổng số hạt của một nguyên tử : S = 2P + N ( z ≤ 82 )
Ta có: 1 ≤
𝑵
𝑷 ≤1,52 (1)
S = 2P + N suy ra : N = S – 2P Thay vào (1) : P ≤ S- 2P ≤ 1,52 P
P ≤ S- 2P S ≥ 3P
S -2P ≤ 2,52 P S ≤ 3,52P
Suy ra :
𝑺
𝟑 ,𝟓𝟐 ≤ P ≤
𝑺
𝟑
( chọn số notron hơn kém so với proton là : ≤ 2 )
Bài 4:Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13.
Bài 5 : Nguyên tử X có tổng số hạt là 21 . Xác định số p, số e, số n của X. Viết kí hiệu nguyên tố .Tìm số khối của X.
Bài 6 : Kim loại A có hóa trị I, có tổng p, n, e là 34. Tìm kim loại A.
DẠNG 3:
CHỦ ĐỀ 2: TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ
Nguyên tử khối trung bình :
Công thức : -Nguyên tố có 2 đồng vị .
𝐴=
𝑨𝟏𝒙𝟏 + 𝑨𝟐𝒙𝟐
𝟏𝟎𝟎
A1 ,A2 là nguyên tử khối của các đồng vị .
x1, x2 là tỉ lệ phần trăm của số nguyên tử của các đồng vị .
Bài 7 :Trong tự nhiên nguyên tố brôm có 2 đồng vị là 7935Br và 8135Br. Biết đồng vị 7935Br chiếm 54,5% số nguyên tử. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Br.
Bài 8 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 6329Cu và 6529Cu với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 105 :245. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của đồng.
Bài 9 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị ?
Bài 10: Clo có hai đồng vị là . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo
.
Bài 11. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : ; ; và hiđro có ba đồng vị bền là : , và . Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành .
DẠNG 4:
Bài tập 1 : Hãy viết cấu hình e của nguyên tử trong các trường hợp sau :
Mối liên hệ electron ngoài cùng với nguyên tử.
Cấu hình e ngoài cùng
ns1 , ns2 , ns2np1
ns2np2
ns2np3 , ns2np4
ns2np5
ns2np6
Số electron ngoài cùng
1,2,3
4
5,6,7
8
Dự đoán loại nguyên tố
Kim loại ( H, He, Be)
Có thể kim loại hay phi kim
Phi kim
Khí hiếm
Tính chất cơ bản của nguyên tố.
Tính kim loại
Tính kl hoặc pk
Tính kim loại
Trơ về mặc hóa học .
Lưu ý: nguyên tử phi kim thường nhận electron → ion âm ( đạt đến cấu hình bền 8 e ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì)
nguyên tử kim loại thường nhường electron → ion
DẠNG 1 :Toán tổng ba hạt trong nguyên tử :
CHỦ ĐỀ 1: TOÁN VỀ CÁC LOẠI HẠT TRONG NGUYÊN TỬ
- Tổng số hạt S = P + E + N. Ta có P = E → S = 2P + N
- Hạt mang điện: proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện: notron (N)
- Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron=STT=Số HNT
- Số khối A = Z + N
Bài 1:Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . Tên ngtử R ?
Bài 2 : Cho biết tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16 hạt.
Tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của X.
Viết cấu hình e từ đó xác định vị trí X trong BTH ?
Bài 3 : Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
Hãy xác định: Số khối, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số nơtron của từng nguyên tố.
DẠNG 2: Tìm các loại hạt cơ bản khi chỉ có tổng số hạt.
Đề chỉ cho tổng số hạt của một nguyên tử : S = 2P + N ( z ≤ 82 )
Ta có: 1 ≤
𝑵
𝑷 ≤1,52 (1)
S = 2P + N suy ra : N = S – 2P Thay vào (1) : P ≤ S- 2P ≤ 1,52 P
P ≤ S- 2P S ≥ 3P
S -2P ≤ 2,52 P S ≤ 3,52P
Suy ra :
𝑺
𝟑 ,𝟓𝟐 ≤ P ≤
𝑺
𝟑
( chọn số notron hơn kém so với proton là : ≤ 2 )
Bài 4:Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13.
Bài 5 : Nguyên tử X có tổng số hạt là 21 . Xác định số p, số e, số n của X. Viết kí hiệu nguyên tố .Tìm số khối của X.
Bài 6 : Kim loại A có hóa trị I, có tổng p, n, e là 34. Tìm kim loại A.
DẠNG 3:
CHỦ ĐỀ 2: TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ
Nguyên tử khối trung bình :
Công thức : -Nguyên tố có 2 đồng vị .
𝐴=
𝑨𝟏𝒙𝟏 + 𝑨𝟐𝒙𝟐
𝟏𝟎𝟎
A1 ,A2 là nguyên tử khối của các đồng vị .
x1, x2 là tỉ lệ phần trăm của số nguyên tử của các đồng vị .
Bài 7 :Trong tự nhiên nguyên tố brôm có 2 đồng vị là 7935Br và 8135Br. Biết đồng vị 7935Br chiếm 54,5% số nguyên tử. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Br.
Bài 8 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 6329Cu và 6529Cu với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 105 :245. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của đồng.
Bài 9 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị ?
Bài 10: Clo có hai đồng vị là . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo
.
Bài 11. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : ; ; và hiđro có ba đồng vị bền là : , và . Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành .
DẠNG 4:
Bài tập 1 : Hãy viết cấu hình e của nguyên tử trong các trường hợp sau :
Mối liên hệ electron ngoài cùng với nguyên tử.
Cấu hình e ngoài cùng
ns1 , ns2 , ns2np1
ns2np2
ns2np3 , ns2np4
ns2np5
ns2np6
Số electron ngoài cùng
1,2,3
4
5,6,7
8
Dự đoán loại nguyên tố
Kim loại ( H, He, Be)
Có thể kim loại hay phi kim
Phi kim
Khí hiếm
Tính chất cơ bản của nguyên tố.
Tính kim loại
Tính kl hoặc pk
Tính kim loại
Trơ về mặc hóa học .
Lưu ý: nguyên tử phi kim thường nhận electron → ion âm ( đạt đến cấu hình bền 8 e ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì)
nguyên tử kim loại thường nhường electron → ion
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Jen Đỗ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)