Nguyễn trường tộ
Chia sẻ bởi Võ Minh Hải |
Ngày 27/04/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: nguyễn trường tộ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
FUKUZAWA YUKICHI
FUKUZAWA YUKICHI
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
NHỮNG ĐiỂM TƯƠNG ĐỒNG
- Yukichi và Nguyễn Trường Tộ có nhiều về sự tương đồng về thời đại,đất nước,về thế giới bởi cả hai ông sống trong cùng thời kỳ lịch sử ,đồng thời cũng là nhà tư tưởng về cải cách ,mở cửa có thể mang lại cho chúng ta nhiều điều thú vị.
- Yukichi và Nguyễn Trường Tộ sinh ra cùng thời ,học rất giỏi,quê nghèo,
- Hai nước Nhật và Việt nam ở thời mà các ông sinh sống cũng có vài điểm tương đồng như đóng cửa thế giới bên ngoài,bị các nước phương Tây nhòm ngó.
-Hai người cùng đi nước ngoài ,có điều kiện tiếp xúc với phương Tây ,biết nhiều tiếng nước ngoài,tiếp xúc với nền văn minh sớm ,công nghệ phương Tây.Vì vậy hai ông hình thành trong đầu tinh thần cải cách đất nước.
Khi ở VN năm 1859-1860,Nguyễn Trường Tộ làm phiên dịch cho Pháp ,ước muốn hòa giải hai bên,thời gian này ông chủ yếu viết các “điều trần “,gởi triều Đình nhà Nguyễn ,can thiệp viếc quốc gia,mong muốn “kế hoạch làm cho dân giàu nước mạnh”,xây dựng nhiều tu viện Sài gòn,ông phê phán kinh đô Huế luộm thuộm,công thự dột nát,lương quan ít ỏi,đế nghị sửa đổi thuế,thi cử,chú trọng bồi dưỡng nhân tài,thành lập bản đồ quốc gia,các tỉnh,lập nhà trẻ…
Khi đó Yukichi đi thực tế nhiều nước ,học tập,làm phiên dịch ,cách tổ chức bệnh viện ,chế vũ khí,hầm mỏ,viết sách,mua sách ,mở trường học KEIO,nổi tiếng ngày nay.
Nguyễn Trường Tộ bất mản với triều đình ,tiếp tục viết điều trần ,chú ý khai thác mỏ,ngoại giao,Canh tân và mỗ rộng quan hệ ngoại giao,
Nguyễn Trường Tộ,lúc này rất khó mở trường do sử dụng tiếng Hán quá nhiều,phụ thuộc sách dịch của người TQ.
Đánh giá lịch sử:
Fukuzawa yukichi là một nhà chính trị lỗi lạc,nhà giáo dục tiên phong ,nhà tư tưởng tiêu biểu của Nhật Bản từ cuối thời Edo(nay là Tokyo),đầu thời Minh trị.
Tư tưởng,và thành quả cống hiến của ông đem lại cho đất nước Nhật Bản trở thành cường quốc lớn nhất thế giới .
Nguyễn Trường Tộ:
Các điều trần nếu áp dụng được như là một sách lược lớn biến Việt Nam thành thành một nước hùng cường ,tạo nên chuyễn biến quan trọng trong lịch sử giữ nước của dân tộc.
Ông được xem là nhà khoa học ,nhà tân học nước ta xưa .Tư tưởng và kiến thức của tiên sinh hơn người đồng thời muôn nghìn
NHẬN XÉT GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ TỪ THỜI MINH TRỊ,TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN VỚI NỀN GIÁO DỤC VN HIỆN NAY:
Giống nhau:
Nghiên cứu nền giáo dục trong nước,thế giới ,truyền đạt cho hậu thế kiến thức văn minh cho đến ngày nay.
Trong quá trình tìm kiếm và thực hiện gặp nhiều khó khăn
KHÁC NHAU:
Sự đô hộ của Pháp,Tây Ban Nha chiếm đóng năm 1861 kéo dài.
Triều đình Nhà Nguyễn chưa thấy hết cục diện chính trị toàn thế giới ,bảo thủ ,để mất nước.
Việc mở trường dạy chử ,truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho người dân chưa thực hiện ,so với YUKICHI thì khác xa,ông đã thực hiện việc này rất thuận lợi.
Triều đình Huế ký hòa ước với Pháp năm 1874. Ảnh TL
Chúng ta đừng quên rằng, những bản Điều trần của Nguyễn Trường Tộ luôn luôn đi song hành với tình hình chính trị và quân sự của thực dân Pháp tại Việt Nam lúc bấy giờ để hỗ trợ cho kẻ thù. Thật vậy, ông viết bản Điều trần này vào tháng 6/1864, lúc người dân Nam Kỳ sử dụng kế hoạch nhà không đồng vắng; không chịu hợp tác với Pháp.
LIÊN HỆ NỀN GIÁO DỤC ViỆT NAM HiỆN NAY:
Kho tư liệu quý nghiên cứu nghiên cứu nền giáo dục thế kỷ 19.
Kế thừa và duy trì tốt :ngoại giao,du học,cuộc sống người dân,đầu tư công nghệ sản xuất,khai thác tài nguyên thiên nhiên,phiên dịch ,viết sách.
FUKUZAWA YUKICHI
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
NHỮNG ĐiỂM TƯƠNG ĐỒNG
- Yukichi và Nguyễn Trường Tộ có nhiều về sự tương đồng về thời đại,đất nước,về thế giới bởi cả hai ông sống trong cùng thời kỳ lịch sử ,đồng thời cũng là nhà tư tưởng về cải cách ,mở cửa có thể mang lại cho chúng ta nhiều điều thú vị.
- Yukichi và Nguyễn Trường Tộ sinh ra cùng thời ,học rất giỏi,quê nghèo,
- Hai nước Nhật và Việt nam ở thời mà các ông sinh sống cũng có vài điểm tương đồng như đóng cửa thế giới bên ngoài,bị các nước phương Tây nhòm ngó.
-Hai người cùng đi nước ngoài ,có điều kiện tiếp xúc với phương Tây ,biết nhiều tiếng nước ngoài,tiếp xúc với nền văn minh sớm ,công nghệ phương Tây.Vì vậy hai ông hình thành trong đầu tinh thần cải cách đất nước.
Khi ở VN năm 1859-1860,Nguyễn Trường Tộ làm phiên dịch cho Pháp ,ước muốn hòa giải hai bên,thời gian này ông chủ yếu viết các “điều trần “,gởi triều Đình nhà Nguyễn ,can thiệp viếc quốc gia,mong muốn “kế hoạch làm cho dân giàu nước mạnh”,xây dựng nhiều tu viện Sài gòn,ông phê phán kinh đô Huế luộm thuộm,công thự dột nát,lương quan ít ỏi,đế nghị sửa đổi thuế,thi cử,chú trọng bồi dưỡng nhân tài,thành lập bản đồ quốc gia,các tỉnh,lập nhà trẻ…
Khi đó Yukichi đi thực tế nhiều nước ,học tập,làm phiên dịch ,cách tổ chức bệnh viện ,chế vũ khí,hầm mỏ,viết sách,mua sách ,mở trường học KEIO,nổi tiếng ngày nay.
Nguyễn Trường Tộ bất mản với triều đình ,tiếp tục viết điều trần ,chú ý khai thác mỏ,ngoại giao,Canh tân và mỗ rộng quan hệ ngoại giao,
Nguyễn Trường Tộ,lúc này rất khó mở trường do sử dụng tiếng Hán quá nhiều,phụ thuộc sách dịch của người TQ.
Đánh giá lịch sử:
Fukuzawa yukichi là một nhà chính trị lỗi lạc,nhà giáo dục tiên phong ,nhà tư tưởng tiêu biểu của Nhật Bản từ cuối thời Edo(nay là Tokyo),đầu thời Minh trị.
Tư tưởng,và thành quả cống hiến của ông đem lại cho đất nước Nhật Bản trở thành cường quốc lớn nhất thế giới .
Nguyễn Trường Tộ:
Các điều trần nếu áp dụng được như là một sách lược lớn biến Việt Nam thành thành một nước hùng cường ,tạo nên chuyễn biến quan trọng trong lịch sử giữ nước của dân tộc.
Ông được xem là nhà khoa học ,nhà tân học nước ta xưa .Tư tưởng và kiến thức của tiên sinh hơn người đồng thời muôn nghìn
NHẬN XÉT GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ TỪ THỜI MINH TRỊ,TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN VỚI NỀN GIÁO DỤC VN HIỆN NAY:
Giống nhau:
Nghiên cứu nền giáo dục trong nước,thế giới ,truyền đạt cho hậu thế kiến thức văn minh cho đến ngày nay.
Trong quá trình tìm kiếm và thực hiện gặp nhiều khó khăn
KHÁC NHAU:
Sự đô hộ của Pháp,Tây Ban Nha chiếm đóng năm 1861 kéo dài.
Triều đình Nhà Nguyễn chưa thấy hết cục diện chính trị toàn thế giới ,bảo thủ ,để mất nước.
Việc mở trường dạy chử ,truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho người dân chưa thực hiện ,so với YUKICHI thì khác xa,ông đã thực hiện việc này rất thuận lợi.
Triều đình Huế ký hòa ước với Pháp năm 1874. Ảnh TL
Chúng ta đừng quên rằng, những bản Điều trần của Nguyễn Trường Tộ luôn luôn đi song hành với tình hình chính trị và quân sự của thực dân Pháp tại Việt Nam lúc bấy giờ để hỗ trợ cho kẻ thù. Thật vậy, ông viết bản Điều trần này vào tháng 6/1864, lúc người dân Nam Kỳ sử dụng kế hoạch nhà không đồng vắng; không chịu hợp tác với Pháp.
LIÊN HỆ NỀN GIÁO DỤC ViỆT NAM HiỆN NAY:
Kho tư liệu quý nghiên cứu nghiên cứu nền giáo dục thế kỷ 19.
Kế thừa và duy trì tốt :ngoại giao,du học,cuộc sống người dân,đầu tư công nghệ sản xuất,khai thác tài nguyên thiên nhiên,phiên dịch ,viết sách.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)