Nguyễn Trãi Hải Dương lần 3 - 2017
Chia sẻ bởi Lê Phước Duy |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Nguyễn Trãi Hải Dương lần 3 - 2017 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Mời Bạn Ghé Qua www.LePhuoc.com để tải về nhiều đề miễn phí file word
Đề thi thử THPT QG trường THPT Nguyễn Trãi (Hải Dương) - Lần 3_Năm 2017
Môn: Vật lý
Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A). Dòng điện này có :
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng
C. giá trị cực đại D. chu kì 0,2 s.
Câu 2: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tốc độ của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng :
Câu 3: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử lần lượt là:
A. 67 và 30 B. 30 và 67 C. 37 và 30 D. 30 và 37
Câu 4: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng :
A. tán sắc ánh sáng. B. huỳnh quang. C. quang - phát quang. D. quang điện trong.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là :
A. B. C. D.
Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng:
A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 7: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai :
A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong một môi trường vật chất.
B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất (nơi sóng truyền qua) cùng truyền đi theo sóng.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.
Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình là: x1=4cos10πt(cm); x2=3cos(10πt-π/2)(cm). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là:
A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.
Câu 9: Mạch phát sóng của một máy phát thanh là một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch này có thể phát được sóng có tần số là:
A. B. C. D.
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ :
A. Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. Là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. Ở cùng một nhiệt độ, quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau là như nhau.
Câu 11: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên:
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. tác dụng của dòng điện lên nam châm.
C. tác dụng của dòng điện lên nam châm. D. hiện tượng quang điện.
Câu 12: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
D. Năng lượng của một phôtôn luôn không đổi, không phụ thuộc vào môi trường truyền.
Câu 13: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nơtron C. số nuclôn D. khối lượng.
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt(V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0cos(ωt+φ)(A
Đề thi thử THPT QG trường THPT Nguyễn Trãi (Hải Dương) - Lần 3_Năm 2017
Môn: Vật lý
Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A). Dòng điện này có :
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng
C. giá trị cực đại D. chu kì 0,2 s.
Câu 2: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tốc độ của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng :
Câu 3: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử lần lượt là:
A. 67 và 30 B. 30 và 67 C. 37 và 30 D. 30 và 37
Câu 4: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng :
A. tán sắc ánh sáng. B. huỳnh quang. C. quang - phát quang. D. quang điện trong.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là :
A. B. C. D.
Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng:
A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 7: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai :
A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong một môi trường vật chất.
B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất (nơi sóng truyền qua) cùng truyền đi theo sóng.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.
Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình là: x1=4cos10πt(cm); x2=3cos(10πt-π/2)(cm). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là:
A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.
Câu 9: Mạch phát sóng của một máy phát thanh là một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch này có thể phát được sóng có tần số là:
A. B. C. D.
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ :
A. Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. Là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. Ở cùng một nhiệt độ, quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau là như nhau.
Câu 11: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên:
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. tác dụng của dòng điện lên nam châm.
C. tác dụng của dòng điện lên nam châm. D. hiện tượng quang điện.
Câu 12: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
D. Năng lượng của một phôtôn luôn không đổi, không phụ thuộc vào môi trường truyền.
Câu 13: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nơtron C. số nuclôn D. khối lượng.
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt(V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0cos(ωt+φ)(A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)