Nguyễn Trãi

Chia sẻ bởi Dr D | Ngày 21/10/2018 | 144

Chia sẻ tài liệu: Nguyễn Trãi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1. Nghe l?i cha
2. Dâng Bình Ngô sách
3. Tr? thành quân su c?a Lê L?i
1. Năm 1380 - cha b? b?t
4. Vụ án Lệ Chi Viên
3. Th?i bình năm 1429
2. Tìm đ?n cu?c kh?i nghia Lam Son
SỰ KIỆN CHÍNH
NHỮNG SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN TRÃI
CÁC SỰ KIỆN
THỂ HIỆN CON NGƯỜI VÀ TẦM VÓC VĨ ĐẠI CỦA ÔNG
Những

Kiện
Quan
Trọng
Cuộc
Đời
Của
Nguyễn
Trãi
Năm 1380 - Cha b? b?t
Khi giặc Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị bắt cùng các triều thần nhà Hồ, Nguyễn Trãi khắc sâu lời cha dặn, trở về lập chí "rửa nhục cho nước, trả thù cho cha".

Nguyễn Trãi sinh năm 1380, là cháu ngoại quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, con trai của Nguyễn Phi Khanh - một thầy đồ nghèo xứ Nghệ. (sau biết được tổ tiên là tể tướng Nguyễn Bặc thời nhà Đinh).

Tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Nguyễn Trãi tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dâng Bình Ngô sách và trở thành quân sư số một bên cạnh Lê Lợi, góp phần quan trọng đưa cuộc khởi nghĩa đến ngày toàn thắng. Đây là thời kì bộc lộ rõ nhất thiên tài quân sự, chính trị, ngoại giao… của Nguyễn Trãi.


Những

Kiện
Quan
Trọng
Cuộc
Đời
Của
Nguyễn
Trãi
Những

Kiện
Quan
Trọng
Cuộc
Đời
Của
Nguyễn
Trãi

Nguyễn Trãi bị vua nghi ngờ (cùng Trần Nguyên Hãn) bị bắt rồi tha, nhưng không được trọng dụng, phải tìm về cuộc sống ẩn dật.

Th?i bình nam 1429
4. Vụ án Lệ Chi Viên
Vụ án Lệ Chi Viên khiến Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc. Trước tác của ông tuy bị cấm, bị đốt song vẫn tìm thấy gần như nguyên vẹn trong lòng dân. Hơn 20 năm sau, vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi.
Di tích Lệ Chi Viên
Những

Kiện
Quan
Trọng
Cuộc
Đời
Của
Nguyễn
Trãi
Các

Kiện
Thể
Hiện
Con
Người

Tầm
Vóc

Đại
Của
Ông
Nghe lời cha dặn
Nguyễn Trãi khắc sâu lời cha dặn:"Con trở về lập chí rửa nhục cho nước, trả thù cho cha như thế mới là đại hiếu". Ông không theo cha sang Trung Quốc mà trở về tìm đến khởi nghĩa Lam Sơn.
Các

Kiện
Thể
Hiện
Con
Người

Tầm
Vóc

Đại
Của
Ông
Dâ�ng kế sách đánh tan quâ�n xâm lược nhà Minh cho Lê Lợi. Bình Ngô sách đã đặt nền tảng tư tưởng cho toàn bộ quá trình hình thành, phát triển và thắng lợi vẻ vang của phong trào Lam Sơn
Dâng Bình Ngô sách
Các

Kiện
Thể
Hiện
Con
Người

Tầm
Vóc

Đại
Của
Ông
C�ùng Lê Lợi bàn mưu tính kế, soạn các loại văn thư, chiếu lệnh, góp công lớn vào sự nghiệp giải phóng đất nước.
Tr? thành quân su
s? m?t c?a Lê Lợi
Lam Sơn thực lục
Dư địa chí
Quân trung từ mệnh tập
Thư cho Vương Thông
Bình Ngô đại cáo
Thơ chữ hán
Thơ chữ nôm
CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
Về lịch sử :
Về địa lý :
Về chính trị _ quân sự :
Về văn học :
Lam Sơn thực lục
Nội dung nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
VỀ LỊCH SỬ
VỀ ĐỊA LÝ
Dư đ?a chí
Là cuốn địa lý lịch sử viết theo yêu cầu của Lê Thái Tông . Nội dung nói về địa lý của đất nước từ sông núi , sản vật cho tới con người .
VỀ CHÍNH TRỊ , QUÂN SỰ
Quân trung từ mệnh tập
Là những giấy tờ, thư từ giao thiệp với triều đình nhà Minh hay gửi cho các tướng giặc, nhằm thực hiện kế "Mưu phạt tâm công". Cũng có một số bài Chiếu viết theo lệnh vua Lê Thái Tổ để răn dạy Thái tử và các quan lấy việc chăm lo cho nhân dân làm đạo đức cao nhất.
Thư dụ Vương Thông
Thư cho Vương Thông
Kể ra nhà lớn gần xiêu, một cây gỗ khôn hay chống đỡ; đê dài sắp vỡ, một vốc đất khó thể chí trì. Nếu không biết lượng sức mà cứ cưỡng làm, thì ít khi không thất bại. Việc ngày trước bất tất phải bàn nữa. Lấy sự thể ngày nay mà nói, chỗ trông cậy của các ông chỉ là quân cứu viện mà thôi. Ngày tháng giêng năm nay, có sắc cho bọn An Viễn hầu, Bảo Định bá, Thôi đô đốc, Hoằng thượng thư, Lý ngự sử cùng thổ quan là Nguyễn Huân đem quân sang, hẹn trong tháng tư tiến binh vào cõi Giao Chỉ. Rồi trong một tháng quân đến cửa ải của ta. Quân sĩ ở biên giới của ta dụ quân ấy đến ải Chi Lăng. Ngày tháng hai năm nay, quân ta đánh một trận mà tan vỡ, binh mã quân tiền phong nhất thời quét sạch, mà tổng binh An Viễn hầu thì chết ở trận tiền. Đến ngày hai mươi lăm, quân ta lại đánh trận nữa, mà toàn quân tan hết; Bảo Định bá thì tử trận, còn bại quân chạy tản vào rừng đều bị quân ta bắt được. Việc đến như thế, cũng không phải là ý ta muốn, mà do tướng sĩ thủ biên của ta làm thôi, khiến tôi lại thêm nặng lỗi. Ngài cầm quân nhân nghĩa, khi tới cõi Giao Chỉ đã biết lấy cái hoạ cùng binh độc vũ làm răn, xem bức thư ngài tâu xin lập họ Trần thì ân ý của ngài tôi không nỡ phụ. Nay lấy một thành Đông Quan cỏn con, đem cả nước vây lại mà đánh , vẫn là rất dễ, song tôi sở dĩ làm thế này, chính là cảm cái ơn ngày trước của ngài, lại để trọn cái lễ nước nhỏ thờ nước lớn. Nếu ngài biết chỉnh đốn quân sĩ, cởi giáp, mở thành, lại theo lời ước trước, thì ngài có thể toàn quân về nước, mà cái tệ hiếu đại hỉ công của Hán Đường, từ đây chấm dứt, và cái đạo hưng diệt kế tuyệt của Thang Vũ lại được cử hành. Thế chẳng tốt đẹp hay sao? Nếu còn do dự chưa quyết, tôi e tướng sĩ của tôi nhọc về chinh chiến, bỏ cả nông tang, quyết tâm đánh gấp, thế không thể ngăn. đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Như thế lại càng thêm nặng lỗi cho tôi. Thư này tới nơi, cúi xin trả lời cho biết .
Viết Bình Ngô đại cáo
Bản Thiên cổ hùng văn nước Việt
Bài cáo được viết theo thể biền ngẫu là một bản tổng kết xuất sắc quá trình kháng chiến chống quân Minh đi đến thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Năm 1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo tuyên bố trước nhân dân về chính nghĩa quốc gia, dân tộc, làm rõ ngọn cờ nhân nghĩa, sức mạnh của lòng dân và khẳng định nền độc lập tự chủ cho đất nước .
Ức Trai thi tập
Là tập thơ viết bằng chữ Hán, gồm 105 bài . Vì tru di tam tộc, thơ văn bị tịch thu, bạn bè không dám giữ vì sợ bị tội. Năm 1467, vua Lê Thánh Tông sai Trần Khắc Kiện tập hợp, sưu tầm nhưng nó lại bị thất lạc bởi chiến tranh. Về sau Dương Bá Cung sưu tập làm lại và còn cho đến ngày nay.
Thơ chữ Hán
Về văn học
Thuật hứng
Bài thứ 24

Công danh đã được hợp về nhàn
Lành , dữ âu chi thế nghị, khen
Ao cạn vớt bèo cấy muống ,
Trì thanh phát cỗ ương sen
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc
Thuyền chở yên hà nặng vạy then
Bui có một lòng trung lẫn hiếu
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen .
Côn Sơn ca

Côn Sơn hữu tuyền
Kì thanh linh linh nhiên
Ngô dĩ vi cầm huyền
Côn Sơn hữu thạch
Vũ tẩy đài phô bích
Ngô dĩ vi đạm tịch
Nham trung hữu tùng
Vạn lý thuý đồng đồng .
Ngô ư thị hồ yển tức kì trung .
Lâm trung hữu trúc,
Thiên mẫu ấn hàn lục,
Ngô ư thị hồ ngâm khiếu kì trắc
Bạch Đằng hải khẩu

Sóc phong xuy hải khí lăng lăng
Khinh khí ngâm phàm quá Bạch Đằng
Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc ;
Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng
Quan hà bách nhị do thiên thiết;
Hào kiệt công danh thử địa tằng .
Vãng sự hồi đầu ta dĩ hĩ;
Lâm lưu phủ cảnh ý nan thăng .

Quốc
A�m
Thi
Tập
Thơ Nôm
Quốc âm thi tập
Là tác phẩm thơ nôm sớm nhất còn lưu truyền đến ngày nay , gồm 254 bài . Nội dung bày tỏ tâm tình của nguyễn Trãi đối với quê hương , đất nước, gia đình, nhân dân, đối với bao éo le của cuộc đời .
Trại đầu xuân độ
Độ đầu xuân thảo lục như yên
Xuân vũ thiêm lai thuỷ phách thiên
Dã kính hoang lương hành khách thiểu
Cô châu trấn nhật các sa miên
Một bài thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi trong Ức Trai thi tập

Rỗi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp gương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
Cảnh ngày hè
Yêu nước thương dân
Triết lý thế sự
Tình yêu thiên nhiên
Giá trị tư tưởng và nghệ thuật trong tác phẩm của Nguyễn Trãi
TƯ TƯỞNG
NGHỆ THUẬT
Hình ảnh mang tính dân tộc
Thể thơ sáng tạo
Yêu nước gắn liền với xây dựng và bảo vệ nền văn hiến ( Bình Ngô đại cáo)
Luôn xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc (“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”), tố cáo tội ác của giặc Minh đối với dân (Bình Ngô đại cáo).
Quan tâm sâu sắc đến đời sống thái bình của dân (Cảnh ngày hè)
TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN
Đề cao vai trò của
“ thời” và “ thế” ( Trong Thư dụ Vương Thông)
TRIẾT LÝ THẾ SỰ
Hòa mình với thiên nhiên

Cảnh ngày hè
Thuật hứng
Mạn thuật
Trại đầu xuân độ
TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN
Nguyễn Trãi là người đặt nền móng cho thơ ca Việt vì :
Thơ Nôm của ông có vị trí khai mở cho nền thơ ca nước nhà.
Quốc âm thi tập là tập thơ tiếng Việt sớm nhất còn lại đến ngày nay.

Thơ Nôm của Nguyễn Trãi dùng nhiều hình ảnh đẹp mang tính dân tộc ( như cây chuối, cây xoan).
Nguyễn Trãi đưa nhiều từ thuần Việt, từ láy, nhiều câu ca dao, tục ngữ vào thơ.


Nguy?n Trãi sáng t?o thể tho th?t ngôn xen l?c ngôn ( nhu C?nh ngày hè, Cây thông, ngôn chí , thuật hứng v.v..) chua t?ng có tru?c dó. Nó được coi nhu m?t th? d?c trung c?a tho ti?ng Vi?t, ph? bi?n trong th? k? XV, XVI. Thơ Nôm làm theo thể thơ này đã cho thấy năng lực biểu đạt tuyệt diệu của nó . Những câu sáu chữ rất thích hợp với việc miêu tả khung cảnh thường đơn sơ , mộc mạc , nho nhỏ , ấm cúng , xinh xắn với những đường nét tròn trịa, đầy đặn của những miền quê trên đất nước Việt Nam

Nguyễn Trãi là một danh nhân
Ông là danh nhân văn hoá của thế giới, nhà văn và nhà văn hoá kiệt xuất của dân tộc đã có công viết nên những trang hào hùng của lịch sử giữ nước và xây dựng nền móng cho nền văn hóa, văn học dân tộc. Ông luôn nêu cao tư tưởng yêu nước, thương dân, gắn bó với thiên nhiên đất nước. Đặc biệt, ông là người có công khơi dòng thơ Nôm, tạo nguồn cảm hứng cho văn học viết bằng tiếng dân tộc sau này.
Tượng đài Nguyễn Trãi ở Thu?ng Tín
Họa tru di tam tộc là nỗi oan khiên lớn nhất trong lịch sử đã kết thúc hoài bão cao đẹp của ông trong việc xây dựng một xã hội có “ vua sáng tôi hiền”

Cuộc đời Nguyễn Trãi là một cuộc đời tận tuỵ vì nước vì dân. Thơ văn ông - tiếng nói tư tưởng tình cảm, vừa là vũ khí chiến đấu vừa là tiếng lòng tha thiết, yêu thương đối với nhân dân. Phong cách thơ vừa hào hùng, phóng khoáng vừa giản dị, tự nhiên, trong sáng .
Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng dân tộc, một nhà văn hoá lớn. Năm 1980, nhân kỷ niệm 600 năm năm sinh của ông, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hoá thế giới
Khu lưu niệm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn ( Chí Linh - Hải Dương )
Đền thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê, Thường Tín , Hà Tây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dr D
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)