Nguyên tố vi lượng - Mg
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 24/10/2018 |
79
Chia sẻ tài liệu: nguyên tố vi lượng - Mg thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguồn gốc và vai trò của magiê
Nguồn gốc:
Mg có trong các khoáng vật ôgit,amphibon,đôlômit…Khi phong hóa các khoáng vật trên thì Mg được giải phóng ra dưới dạng Mg(HCO3)2,MgCO3. Những muối này kết hợp với một số chất trong đất tạo thành muối clorua ,sunphat, photphat…
Vai trò:
Về mặt dinh dưỡng thì có nhiều cây cần hút canxi hơn magiê,nhưng đất thật sự thiếu canxi rất ít gặp mà đất thiếu magiê lại thường gặp hơn.
Hiện tượng này có lẽ do hai nguyên nhân:
Một là do hàm lượng canxi dễ tiêu trong đất thường nhiều hơn magiê
Hai là do bón vôi vào đất chua làm cho hàm lượng canxi nhiều gấp bội lượng magiê
Magiê có trong thành phần cấu tạo diệp lục
Magiê là nguyên tố vi lượng là nguyên tố cây trồng có nhu cầu bón không nhiều, song trong hoạt động sống của cây nguyên tố này có vai trò xác định không thể thay thế bằng các nguyên tố khác.
Magiê chỉ có trong cây ở mức 10-4-10-5 song chúng lại có trong thành phần nhiều loại men và kích thích hoạt động của các hệ thống men trong cây.Các quá trình quang hợp,hút khoáng,chuyển hóa và vận chuyển các hợp chất, các hợp chất hữu cơ trong cây đều có sự đóng góp của các nguyên tố vi lượng.
Cách sử dụng magiê:
Tùy theo tình hình năng suất,chế độ bón phân hóa học và thành phần cơ giới đất phải tính toán bù đủ lượng magiê bị mất theo sản phẩm và rửa trôi.
Các loại phân có khả năng cung cấp magiê:
Phân chuồng:0,3-0,45% MgO
Dolomit:30-35% MgO
Phân lân nung chảy:18-20% MgO
Trong trường hợp thiếu Mg nghiêm trọng mà chưa bổ sung được cùng với phân lót thì có thể phun MgSO4.6H2O theo nồng độ 1-2%,600 lit/ha.
Phân magiê có cả những loại tác dụng nhanh hay chậm. Loại tác dụng nhanh bao gồm:
- MgSO4 dưới dạng muối Epsom (10%) hay Kieserit (16% Mg).
- Kali, magiê sunfat.
Magiê cacbonat là loại phản ứng chậm.
:
cách sử dụng: MgSO4 trên cây thế nào cho hiệu quả?
- Dùng để bón cho những cây trồng có nhu cầu magiê cao như thuốc lá, dứa, cây ăn trái...
- Bón cho những loại đất nghèo magiê như đất xám, đất bạc màu, đất cát... Có thể dùng để bón lót, bón thúc, hồ qua rễ hoặc trộn với hạt giống khi gieo.
- Hòa ra nước với nồng độ 0,25%-1% để phun qua lá cho cây thiếu hoặc cho những cây có nhu cầu magie cao
Nguồn gốc:
Mg có trong các khoáng vật ôgit,amphibon,đôlômit…Khi phong hóa các khoáng vật trên thì Mg được giải phóng ra dưới dạng Mg(HCO3)2,MgCO3. Những muối này kết hợp với một số chất trong đất tạo thành muối clorua ,sunphat, photphat…
Vai trò:
Về mặt dinh dưỡng thì có nhiều cây cần hút canxi hơn magiê,nhưng đất thật sự thiếu canxi rất ít gặp mà đất thiếu magiê lại thường gặp hơn.
Hiện tượng này có lẽ do hai nguyên nhân:
Một là do hàm lượng canxi dễ tiêu trong đất thường nhiều hơn magiê
Hai là do bón vôi vào đất chua làm cho hàm lượng canxi nhiều gấp bội lượng magiê
Magiê có trong thành phần cấu tạo diệp lục
Magiê là nguyên tố vi lượng là nguyên tố cây trồng có nhu cầu bón không nhiều, song trong hoạt động sống của cây nguyên tố này có vai trò xác định không thể thay thế bằng các nguyên tố khác.
Magiê chỉ có trong cây ở mức 10-4-10-5 song chúng lại có trong thành phần nhiều loại men và kích thích hoạt động của các hệ thống men trong cây.Các quá trình quang hợp,hút khoáng,chuyển hóa và vận chuyển các hợp chất, các hợp chất hữu cơ trong cây đều có sự đóng góp của các nguyên tố vi lượng.
Cách sử dụng magiê:
Tùy theo tình hình năng suất,chế độ bón phân hóa học và thành phần cơ giới đất phải tính toán bù đủ lượng magiê bị mất theo sản phẩm và rửa trôi.
Các loại phân có khả năng cung cấp magiê:
Phân chuồng:0,3-0,45% MgO
Dolomit:30-35% MgO
Phân lân nung chảy:18-20% MgO
Trong trường hợp thiếu Mg nghiêm trọng mà chưa bổ sung được cùng với phân lót thì có thể phun MgSO4.6H2O theo nồng độ 1-2%,600 lit/ha.
Phân magiê có cả những loại tác dụng nhanh hay chậm. Loại tác dụng nhanh bao gồm:
- MgSO4 dưới dạng muối Epsom (10%) hay Kieserit (16% Mg).
- Kali, magiê sunfat.
Magiê cacbonat là loại phản ứng chậm.
:
cách sử dụng: MgSO4 trên cây thế nào cho hiệu quả?
- Dùng để bón cho những cây trồng có nhu cầu magiê cao như thuốc lá, dứa, cây ăn trái...
- Bón cho những loại đất nghèo magiê như đất xám, đất bạc màu, đất cát... Có thể dùng để bón lót, bón thúc, hồ qua rễ hoặc trộn với hạt giống khi gieo.
- Hòa ra nước với nồng độ 0,25%-1% để phun qua lá cho cây thiếu hoặc cho những cây có nhu cầu magie cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)